Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
lượt xem 0
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I . NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG TH-THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: Toán . Lớp: 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức cơ bản: Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, phương trình quy về phương trình bậc nhất hai ẩn, bất đẳng thức và bất phương trình bậc nhất một ẩn, tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. 2. Năng lực: -Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. -Năng lực đặc thù: -Tư duy và lập luận toán học: Phân tích, lập luận để giải thích và vận dụng để giải toán. -Mô hình hóa toán học: Mô tả các dữ kiện bài toán thực tế, giải quyết bài toán gắn với kiến thức đã học. -Giải quyết vấn đề toán học: Sử dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán thực tế, các bài toán liên quan 3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính nghiêm túc, trung thực ý thức tự giác trong kiểm tra. II. Hình thức: Phần trắc nghiệm (60%) và Phần tự luận (40%). III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2024-2025 MÔN TOÁN- LỚP 9 Nội Mức độ đánh giá Tổng % điểm TT Chương/ dung/Đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
- Phương Phương trình trình và hệ 6 2 1 1 10 và hệ hai 1 hai phương 1,5đ 0,5đ 0,5đ 1,0 đ 3,5đ phương trình trình bậc 35% nhất hai ẩn bậc nhất hai ẩn Phương trình và bất Phương phương trình quy về 2 1 1 trình bậc phương trình nhất một ẩn 0,5 0,5 đ bậc nhất một 5% ẩn 1 Bất đẳng 0,5 8 2 12 thức. Bất 2,0đ 0,5 1 3,5đ phương trình 35% 0,5 bậc nhất một ẩn
- 3 Hệ thức Tỉ số lượng lượng trong giác của góc tam giác vuông nhọn. Một số 8 hệ thức về 2 1 4 2,5 0,5 0,5 cạnh và góc 1,0 1 25% 0,5 trong tam giác vuông Tổng 31 câu 16 8 2 4 1 10đ (4,0đ) (2,0đ) (1,0đ) (2,0đ) (1,0đ) Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 100%
- IV. BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN LỚP 9 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/ Nội dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề kiến thức (1) (2) (3) (4) Nhận biết: Phương Phương trình và – Nhận biết được trình và hệ hai phương hệ hai phương khái niệm phương TN trình bậc trình bậc nhất C1;2;3;4;5;6 trình bậc nhất hai ẩn, nhất hai ẩn hai ẩn hệ hai phương trình 1 bậc nhất hai ẩn. – Nhận biết được khái niệm nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Thông hiểu: – Tính được nghiệm TN của hệ hai phương C17;18 trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay.
- Vận dụng: – Giải quyết được một số vấn đề thực TL C26 ý 1 tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ví dụ: các bài toán liên quan đến cân bằng phản ứng trong Hoá học,...). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, TL C 27 không quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Phương trình Vận dụng: quy về phương -Giải được phương TL C26 ý trình bậc nhất trình chứa ẩn ở mẫu 2 Phương 2 trình và một ẩn quy về phương trình bất bậc nhất. phương trình bậc nhất một Nhận biết ẩn – Nhận biết được thứ tự trên tập hợp các số thực. Bất đẳng thức. – Nhận biết được bất TN Bất phương đẳng thức. C7;8;9;10;11;12;1 trình bậc nhất – Nhận biết được khái 3;14 một ẩn niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn. Thông hiểu TN Mô tả được một số C19;20 tính chất cơ bản của TL bất đẳng thức (tính C25 ý 1 chất bắc cầu; liên hệ
- giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân). Vận dụng – Giải được bất TL C26 ý phương trình bậc nhất 3 một ẩn. Nhận biết Nhận biết được các giá trị sin (sine), TN côsin (cosine), tang C15;16 (tangent), côtang Tỉ số lượng giác (cotangent) của góc của góc nhọn. nhọn. Một số hệ thức Hệ thức về cạnh và góc Thông hiểu lượng trong tam giác – Giải thích được tỉ trong tam TN 3 vuông số lượng giác của giác vuông C21;22;23;2 các góc nhọn đặc biệt (góc 30o, 45o, 4 60o) và của hai góc TL phụ nhau. C25 ý 2a,b – Giải thích được một số hệ thức về
- cạnh và góc trong tam giác vuông (cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề; cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề). Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay. Vận dụng Giải quyết được một TL C 26 ý số vấn đề thực tiễn gắn với tỉ số lượng 4 giác của góc nhọn (ví dụ: Tính độ dài đoạn
- thẳng, độ lớn góc và áp dụng giải tam giác vuông,...). Tổng 16 10 4 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ Lê Đình Hùng Trình Hữu Quỳnh Khương Trần Thị Thu Hường
- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN:TOÁN. LỚP:9 MÃ ĐỀ 01 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ( Đề có: 27 câu, 3 trang) Họ và tên học sinh:.................................................................Lớp: ............... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng. Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn? A.x + 2y = 1. B.0x - 0y = 5. C. x + 0y = - 6. D. 0x - y = 3. Câu 2. Cặp số nào không phải là nghiệm của phương trình 4x – 3y = 1? A. ( ;0) B. (0; ) C. (1;1) D. (-1;-1) Câu 3. Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (-2;4) làm nghiệm? A. x + 2y = -1 B.2x + y = 0. C. x - 2y = 0 D. x – y = 2 Câu 4. Trong các hệ phương trình sau, hệ nào không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? − =1 0 + =0 0 + 0 = −1 − =1 A. B. C. D. +3 =2 +3 =2 +3 =2 + 0 = −2 + =0 Câu 5. Cho hệ phương trình ,cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình +3 =4 đã cho? A. (3; - 3). B. (2; 2). C. (0; 1). D. (- 2; 2). 2 − =3 Câu 6. Cho hệ phương trình . Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp thế +2 =4 từ phương trình thứ hai của hệ ta có A. = −4 + 2 B. = 4 − 2 C. x = - 4 – 2y D. = 4 + 2 Câu 7. Chọn đáp án đúng A. > B. √3 < 2 C. -23,5< −24,1 D. -1> √2 Câu 8. Bất đẳng thức mô tả phát biểu “ x là số không âm” là A. x ≤0. B. x ≥0. C. x < 0. D. x > 0. Câu 9. Bất đẳng thức mô tả phát biểu “ x lớn hơn hoặc bằng 20” là A. x ≥ 20 B. x ≤ 20. C. x < 20. D. x > 20. Câu 10. Để điều khiển xe máy điện thì số tuổi x của một người phải ít nhất là 16 tuổi, A. x ≥16. B. x≤ 16. C. x < 16. D. x > 16. Câu 11. Bất đẳng thức 2a + b > 3 có vế trái là
- A. b B. 2a C. 3 D. 2a + b Câu 12. Bất phương trình nào sau đây không là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2 + 3 < 0 B. −2 − 3 ≤ 0 C. 2 ≥ 0 D. 2 − 3 > 0 Câu 13. Trong các số sau số nào là một nghiệm của bất phương trình 3 − 6 > 0? A. 3 B. -100 C. -5 D. 0 Câu 14. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2 - 1≤ 0 B. +3≤ 0 C. 2x – 1≤ 0 D.2x + y ≤ 7 Câu 15. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. Khi đó sinC bằng A. sinC = B. sinC = C. sinC = D. sinC = Câu 16. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Chọn khẳng định đúng A. cotB = B. cosB = C. tanB = D. sinB = Câu 17. Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm? 2 −3 =1 2 −3 =1 2 +3 =1 2 +3 =1 A. B. C. D . − − 1,5 = 1 − 1,5 = 1 − 1,5 = 1 − − 1,5 = 1 Câu 18. Cặp số (2;1) là nghiệm của hệ phương trình nào trong các hệ phương trình sau? 2 − =3 2 − = −3 A. B. +2 =4 +2 =4 2 − = −3 2 − =3 C. D. + 2 = −4 + 2 = −4 Câu 19. Cho a < b. Khi đó ta có: A. 2a + 1< 2b+ 1 B. –a +3 < -b +3 C. -3a < - 3b. D.14a > 4b. Câu 20. Cho a là số dương, kết luận nào sau đây đúng? A. 5a >10 B. 3a >15 C. 24a >15 D. -4a >2 Câu 21. Chọn khẳng định đúng A. sin35 = tan55 B. sin35 = cos55 C .sin35 = cos65 D. sin35 = cot55 Câu 22. Sử dụng máy tính cầm tay tính giá trị của biểu thức P =sin35 12 − sin20 25 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) A. P = 0,15 B. P =0,1228 C. P = 0,23 D. P = 0,154 Câu 23. Cho tam giác ABC vuông tại A có = 65 , AB = 8,6cm. Độ dài cạnh AC bằng (làm tròn đến số thập phân thứ hai) A. AC≈ 18,44 B. AC≈ 17,44 C. AC≈ 16,44 D. AC≈ 15,44 Câu 24. Một cái thang dài 6m, được đặt tạo với mặt đất một góc 60 . Vậy chân thang cách tường bao nhiêu mét? A. 7,8 m. B. 0,4 m. C. 3,2 m. D. 3 m. II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 4,0 điểm) Câu 25 .(1,0 điểm) 1) Cho a < b, hãy so sánh 2a +3 và 2b +5 2) Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45°:
- a)cos75 b)tan67 Câu 26. (2,0 điểm) 1)Tìm các hệ số x, y trong phản ứng hóa học đã được cân bằng sau: 2 + → 2)Giải phương trình: − = 3)Giải bất phương trình: -3x + 4 > x + 12 4) Một cột đèn điện AB cao 6m có bóng in trên mặt đất là AC dài 3,5m . Hãy tính góc (làm tròn đến độ) mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất Câu 27.(1,0điểm) Tập thể dục, thể thao là những hoạt động rất có ích cho sức khỏe con người. Bạn Hùng trung bình tiêu thụ 12 calo cho mỗi phút chạy bộ, và 4 calo cho mỗi phút đi bộ. Hôm nay Hùng mất 1 giờ cho cả hai hoạt động trên và tiêu thụ hết 560 calo. Hỏi hôm nay Hùng mất bao nhiêu phút cho mỗi hoạt động? ................................Hết..................................
- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN:TOÁN. LỚP:9 Mã đề 02 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ( Đề có: 27 câu, 3 trang) Họ và tên học sinh:.................................................................Lớp: ............... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng. Câu 1. Cặp số nào không phải là nghiệm của phương trình 4x – 3y = 1? A. ( ;0) B. (0; ) C. (-1;-1) D. (1;1) Câu 2. Bất phương trình nào sau đây không là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2 + 3 < 0 B. −2 − 3 ≤ 0 C. 2 ≥ 0 D. 2 − 3 > 0 Câu 3. Trong các hệ phương trình sau, hệ nào không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? − =1 0 + =0 − =1 0 + 0 = −1 A. B. C. D. +3 =2 +3 =2 + 0 = −2 +3 =2 Câu 4. Một cái thang dài 6m, được đặt tạo với mặt đất một góc 60 . Vậy chân thang cách tường bao nhiêu mét? A. 3 m. B. 0,4 m. C. 3,2 m. D. 7,8 m. Câu 5. Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm? 2 −3 =1 2 −3 =1 2 +3 =1 2 +3 =1 A. B. C. D . − − 1,5 = 1 − 1,5 = 1 − 1,5 = 1 − − 1,5 = 1 Câu 6. Bất đẳng thức mô tả phát biểu “ x là số không âm” là A. x ≤0. B. x < 0. C. x ≥0. D. x > 0. Câu 7. Chọn khẳng định đúng A. sin35 = tan55 B. sin35 = cos55 C .sin35 = cos65 D. sin35 = cot55 Câu 8. Cặp số (2;1) là nghiệm của hệ phương trình nào trong các hệ phương trình sau? 2 − = −3 2 − =3 A. B. +2 =4 +2 =4 2 − = −3 2 − =3 C. D. + 2 = −4 + 2 = −4 Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. Khi đó sinC bằng A. sinC = B. sinC = C. sinC = D. sinC = Câu 10. Cho a là số dương, kết luận nào sau đây đúng?
- A. 5a >10 B. 3a >15 C. 24a >15 D. -4a >2 Câu 11. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Chọn khẳng định đúng A. tanB = B. cosB = C. cotB = D. sinB = Câu 12. Sử dụng máy tính cầm tay tính giá trị của biểu thức P =sin35 12 − sin20 25 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) A. P = 0,15 B. P =0,1228 C. P = 0,154 D. P = 0,23 Câu 13. Chọn đáp án đúng A. > B. √3 < 2 C. -23,5< −24,1 D. -1> √2 Câu 14. Bất đẳng thức mô tả phát biểu “ x lớn hơn hoặc bằng 20” là A. x ≥ 20 B. x ≤ 20. C. x < 20. D. x > 20. 2 − =3 Câu 15. Cho hệ phương trình . Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp thế +2 =4 từ phương trình thứ hai của hệ ta có A. = −4 + 2 B. x = - 4 – 2y C. = 4 − 2 D. = 4 + 2 Câu 16. Cho tam giác ABC vuông tại A có = 65 , AB = 8,6cm. Độ dài cạnh AC bằng (làm tròn đến số thập phân thứ hai) A. AC≈ 17,44 B. AC≈ 18,44 C. AC≈ 15,44 D. AC≈ 16,44 Câu 17. Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 0x - 0y = 5. B. x + 2y = 1. C. x + 0y = - 6. D. 0x - y = 3. + =0 Câu 18. Cho hệ phương trình ,cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương +3 =4 trình đã cho? A. (- 2; 2). B. (2; 2). C. (0; 1). D. (3; - 3). Câu 19. Bất đẳng thức 2a + b > 3 có vế trái là A. b B. 2a C. 3 D. 2a + b Câu 20. Để điều khiển xe máy điện thì số tuổi x của một người phải ít nhất là 16 tuổi, A. x≤ 16. B. x ≥16. C. x < 16. D. x > 16. Câu 21. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2 - 1≤ 0 B. +3≤ 0 C. 2x + y ≤ 7 D. 2x – 1≤ 0 Câu 22. Cho a < b. Khi đó ta có: A. 4a > 4b. B. –a +3 < -b +3 C. -3a < - 3b. D. 2a + 1< 2b+ 1 Câu 23. Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (-2;4) làm nghiệm? A. 2x + y = 0 B. x + 2y = -1 C. x - 2y = 0 D. x – y = 2 Câu 24. Trong các số sau số nào là một nghiệm của bất phương trình 3 − 6 > 0? A. 3 B. -100 C. -5 D. 0 II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 4,0 điểm) Câu 25 .(1,0 điểm) 1) Cho a < b, hãy so sánh 5a +2 và 5b +3 2) Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45°: a)cos72 b)tan63 Câu 26. (2,0 điểm)
- 1)Tìm các hệ số x, y trong phản ứng hóa học đã được cân bằng sau: 2 + → 2)Giải phương trình: − = 3)Giải bất phương trình: -2x - 4 > x +5 4) Một cột đèn điện AB cao 6m có bóng in trên mặt đất là AC dài 3,5m . Hãy tính góc (làm tròn đến độ) mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất Câu 27.(1,0điểm) Tập thể dục, thể thao là những hoạt động rất có ích cho sức khỏe con người. Bạn Hùng trung bình tiêu thụ 12 calo cho mỗi phút chạy bộ, và 4 calo cho mỗi phút đi bộ. Hôm nay Hùng mất 1 giờ cho cả hai hoạt động trên và tiêu thụ hết 560 calo. Hỏi hôm nay Hùng mất bao nhiêu phút cho mỗi hoạt động? ................................Hết..................................
- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN:TOÁN. LỚP:9 Mã đề 03 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ( Đề có: 27 câu, 3 trang) Họ và tên học sinh:.................................................................Lớp: ............... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng. Câu 1. Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm? 2 +3 =1 2 +3 =1 A. B. − 1,5 = 1 − − 1,5 = 1 2 −3 =1 2 −3 =1 C. D. − 1,5 = 1 − − 1,5 = 1 Câu 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. Khi đó sinC bằng A. sinC = B. sinC = C. sinC = D. sinC = Câu 3. Bất đẳng thức mô tả phát biểu “ x lớn hơn hoặc bằng 20” là A. x ≤ 20. B. x ≥ 20 C. x < 20. D. x > 20. Câu 4. Sử dụng máy tính cầm tay tính giá trị của biểu thức P =sin35 12 − sin20 25 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) A. P = 0,23 B. P = 0,15 C. P =0,1228 D. P = 0,154 Câu 5. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. +3≤ 0 B. 2 - 1≤ 0 C. 2x + y≤ 7 D. 2x – 1≤ 0 Câu 6. Chọn đáp án đúng A. > B. -23,5< −24,1 C. √3 < 2 D. -1> √2 Câu 7. Trong các hệ phương trình sau, hệ nào không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? 0 + 0 = −1 − =1 0 + =0 − =1 A. B. C. D. +3 =2 + 0 = −2 +3 =2 +3 =2 Câu 8. Một cái thang dài 6m, được đặt tạo với mặt đất một góc 60 . Vậy chân thang cách tường bao nhiêu mét? A. 7,8 m. B. 3 m. C. 0,4 m. D. 3,2 m. Câu 9. Cặp số nào không phải là nghiệm của phương trình 4x – 3y = 1? A. ( ;0) B. (-1;-1) C. (1;1) D. (0; )
- Câu 10. Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x + 2y = 1 B. 0x - 0y = 5. C. 0x - y = 3. D. x + 0y = - 6. + =0 Câu 11. Cho hệ phương trình ,cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương +3 =4 trình đã cho? A. (3; - 3). B. ( 2; 2). C. (-2; 2). D. (0; 1). Câu 12. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Chọn khẳng định đúng A. sinB = B. cosB = C. cotB = D. tanB = Câu 13. Cho a < b. Khi đó ta có: A. –a +3 < -b +3. B. 3a < - 3b. C. 4a > 4b. D. 2a + 1< 2b+ 1. Câu 14. Cặp số (2;1) là nghiệm của hệ phương trình nào trong các hệ phương trình sau? 2 − =3 2 − = −3 A. B. +2 =4 +2 =4 2 − =3 2 − = −3 C. D. + 2 = −4 + 2 = −4 Câu 15. Để điều khiển xe máy điện thì số tuổi x của một người phải ít nhất là 16 tuổi, A. x > 16. B. x≤ 16. C. x ≥16. D. x < 16. Câu 16. Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (-2;4) làm nghiệm? A. x - 2y = 0 B. x – y = 2 C. 2x + y = 0 D. x + 2y = -1 2 − =3 Câu 17. Cho hệ phương trình . Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp thế +2 =4 từ phương trình thứ hai của hệ ta có A. = 4 − 2 B. = 4 + 2 C. x = - 4 – 2y D. = −4 + 2 Câu 18. Chọn khẳng định đúng A. sin35 = tan55 B. sin35 = cos55 C .sin35 = cos65 D. sin35 = cot55 Câu 19. Trong các số sau số nào là một nghiệm của bất phương trình 3 − 6 > 0? A. -5 B. 3 C. 0 D. -100 Câu 20. Bất phương trình nào sau đây không là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. −2 − 3 ≤ 0 B. 2 + 3 < 0 C. 2 − 3 > 0 D. 2 ≥ 0 Câu 21. Bất đẳng thức 2a + b > 3 có vế trái là A. 2a B. b C. 3 D. 2a + b Câu 22. Bất đẳng thức mô tả phát biểu “ x là số không âm” là A. x > 0. B. x < 0. C. x ≥0. D. x ≤0. Câu 23. Cho tam giác ABC vuông tại A có = 65 , AB = 8,6cm. Độ dài cạnh AC bằng (làm tròn đến số thập phân thứ hai) A. AC≈ 17,44 B. AC≈ 18,44 C. AC≈ 16,44 D. AC≈ 15,44 Câu 24. Cho a là số dương, kết luận nào sau đây đúng? A. 3a >15 B. 5a >10 C. 24a >15 D. -4a >2 II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 4,0 điểm) Câu 25 .(1,0 điểm) 1) Cho a < b, hãy so sánh 3a +5 và 3b +7 2) Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45°:
- a)cos73 b)tan66 Câu 26. (2,0 điểm) 1)Tìm các hệ số x, y trong phản ứng hóa học đã được cân bằng sau: 2 + → 2)Giải phương trình: − = 3)Giải bất phương trình: -3x + 4 > x + 12 4) Một cột đèn điện AB cao 6m có bóng in trên mặt đất là AC dài 3,5m . Hãy tính góc (làm tròn đến độ) mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất Câu 27.(1,0điểm) Tập thể dục, thể thao là những hoạt động rất có ích cho sức khỏe con người. Bạn Hùng trung bình tiêu thụ 12 calo cho mỗi phút chạy bộ, và 4 calo cho mỗi phút đi bộ. Hôm nay Hùng mất 1 giờ cho cả hai hoạt động trên và tiêu thụ hết 560 calo. Hỏi hôm nay Hùng mất bao nhiêu phút cho mỗi hoạt động? ...............................Hết..................................
- ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH&THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024-2025 MÔN:TOÁN. LỚP:9 Mã đề 04 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ( Đề có: 27 câu, 3 trang) Họ và tên học sinh:.................................................................Lớp: ............... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng. Câu 1. Cặp số (2;1) là nghiệm của hệ phương trình nào trong các hệ phương trình sau? 2 − = −3 2 − = −3 A. B. + 2 = −4 +2 =4 2 − =3 2 − =3 C. D. + 2 = −4 +2 =4 Câu 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 0x - 0y = 5. B. x + 2y = 1. C. 0x - y = 3. D.x + 0y = - 6. Câu 3. Để điều khiển xe máy điện thì số tuổi x của một người phải ít nhất là 16 tuổi, A. x > 16. B. x≤ 16. C. x ≥16. D. x < 16. 2 − =3 Câu 4. Cho hệ phương trình . Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp thế +2 =4 từ phương trình thứ hai của hệ ta có A. = 4 + 2 B. x = - 4 – 2y C. = 4 − 2 D. = −4 + 2 Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. Khi đó sinC bằng A. sinC = B. sinC = C. sinC = D. sinC = Câu 6. Bất đẳng thức mô tả phát biểu “ x lớn hơn hoặc bằng 20” là A. x ≤ 20. B. x ≥ 20 C. x > 20. D. x < 20. Câu 7. Chọn khẳng định đúng A. sin35 = cos55 B.sin35 = cos65 C. sin35 = tan55 D. sin35 = cot55 Câu 8. Sử dụng máy tính cầm tay tính giá trị của biểu thức P =sin35 12 − sin20 25 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) A. P = 0,23 B. P = 0,154 C. P =0,1228 D. P = 0,15 Câu 9. Bất đẳng thức 2a + b > 3 có vế trái là A. b B. 2a + b C. 3 D. 2a Câu 10. Một cái thang dài 6m, được đặt tạo với mặt đất một góc 60 . Vậy chân thang cách tường bao nhiêu mét?
- A. 3,2 m. B. 7,8 m. C. 3 m. D. 0,4 m. Câu 11. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2x – 1≤ 0 B. +3≤ 0 C. 2x + y≤ 7 D. 2 - 1≤ 0 Câu 12. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Chọn khẳng định đúng A. sinB = B. tanB = C. cosB = D. cotB = Câu 13. Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (-2;4) làm nghiệm? A. x + 2y = -1 B. x - 2y = 0 C. 2x + y = 0 D. x – y = 2 Câu 14. Trong các số sau số nào là một nghiệm của bất phương trình 3 − 6 > 0? A. 0 B. 3 C. -100 D. -5 Câu 15. Cho a < b. Khi đó ta có: A. 2a + 1< 2b+ 1 B. -3a < - 3b. C. –a +3 < -b +3. D. 4a > 4b. Câu 16. Chọn đáp án đúng A. -1> √2 B. -23,5< −24,1 C. > D. √3 < 2 + =0 Câu 17. Cho hệ phương trình ,cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương +3 =4 trình đã cho? A. (0; 1). B. (3; - 3). C. (2; 2). D. (- 2; 2). Câu 18. Cặp số nào không phải là nghiệm của phương trình 4x – 3y = 1? A. ( ;0) B. (0; ) C. (1;1) D. (-1;-1) Câu 19. Bất đẳng thức mô tả phát biểu “ x là số không âm” là A. x > 0. B. x ≤0. C. x ≥0. D. x < 0. Câu 20. Bất phương trình nào sau đây không là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2 − 3 > 0 B. 2 + 3 < 0 C. 2 ≥ 0 D. −2 − 3 ≤ 0 Câu 21. Trong các hệ phương trình sau, hệ nào không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? 0 + 0 = −1 − =1 − =1 0 + =0 A. B. C. D. +3 =2 +3 =2 + 0 = −2 +3 =2 Câu 22. Cho tam giác ABC vuông tại A có = 65 , AB = 8,6cm. Độ dài cạnh AC bằng (làm tròn đến số thập phân thứ hai) A. AC≈ 15,44 B. AC≈ 18,44 C. AC≈ 17,44 D. AC≈ 16,44 Câu 23. Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm? 2 −3 =1 2 −3 =1 A. B. − − 1,5 = 1 − 1,5 = 1 2 +3 =1 2 +3 =1 C. D. − 1,5 = 1 − − 1,5 = 1 Câu 24. Cho a là số dương, kết luận nào sau đây đúng? A. 24a >15 B. -4a >2 C. 5a >10 D. 3a >15 II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 4,0 điểm) Câu 25 .(1,0 điểm) 1) Cho a < b, hãy so sánh 4a +3 và 4b +5 2) Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45°: a)cos78 b)tan69
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 205 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
8 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 175 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn