Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- Tiết 24: KIỂM TRA GIỮA KÌ I VẬT LÝ 11 Thời gian: 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 Số câu hỏi theo các mức độ Tổng % Nội tổng Vận dụng Thời dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm TT Đơn vị kiến thức, kĩ năng cao Số CH gian kiến (ph) thức Thời Thời Thời Thời Số Số Số Số gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (ph) (ph) (ph) (ph) 1.1 Định luật Cu-lông 1 0,75 1 5 1 1.2 Thuyết electron – Định 2 1,5 Điện luật bảo toàn điện tích 1 8 2 2 tích – 1.3 Công của lực điện - 1 21 1 6,0 Điện Hiệu điện thế 1 0,75 trường 1.4 Điện trường 2 1,5 2 10 2 2 1.5 Tụ điện 2 1,5 2 2.1. Dòng điện không đổi – 2 1,5 2 Dòng Nguồn điện 2 điện 2.2. Công– Công suất của 24 4,0 không nguồn điện. Bài tập 1 0,75 1 10 1 2 1 10 đổi 2.3.Định luật Ôm toàn 2 1,5 2
- mạch 2. Ghép các bguồn điện 2 1,5 2 thành bộ Tổng Tổng 16 12 3 15 2 18 1 10 16 6 45 10 Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 40 60 Tỉ lệ % % % Tỉ lệ chung 70% 30% Tỉ lệ chung% (%) 2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung Đơn vị kiến thức, Mức độ kiến thức, kĩ năng kĩ năng Vận T kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng). Thông hiểu: Điện tích – 1.1. Định luật - Tính được độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích 1 điểm đứng yên trong chân không bằng biểu thức định 1 1 1 Điện trường Cu-lông luật Cu-lông. - Xác định được khi nào lực tương tác giữa hai điện tích là lực đẩy, khi nào lực tương tác giữa hai điện tích là lực hút. . - Tính được độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích
- điểm đứng yên trong điện môi bằng biểu thức định luật Cu-lông. . - Biểu thức định luật CuLong - Ý nghĩa của hằng số điện môi Nhận biết: -Biết được điều kiện nghiệm đúng của thuyết electron, 1.2. Thuyết định luật bảo toàn điện tích. electron. Định - Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron. 2 Luật bảo toàn Vận dụng: điện tích - Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.. - Vận dụng được định luật bảo toàn điện tích. Nhận biết: - Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì. - Viết biểu thức cường độ điện trường. Và giải thích các đại lượng 1.3. Điện Thông hiểu: trườngvà cường -Hiểu được tính chất, đặc điểm của điện trường, đường 1 2 độ điện trường. Đường sức điện sức điện trường, mối quan hệ giữa điện trường và lực điện. Vận dụng: - Vẽ véc tơ cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra tại một điểm xác định. Nhận biết: 1.5.Tụ Điện - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Thông hiểu: 2 - Biết được công thức điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung.
- Nhận biết: Nêu được dòng điện không đổi là gì. 2.1. Dòng điện Thông hiểu: không đổi – Nguồn Hiểu được công thức tính cường độ dòng điện theo định 2 điện nghĩa. Phân biệt được vật dân điện và vật cách điện Nhận biết: Đơn vị công suuất điện Viết được công thức tính công của nguồn điện : Ang = Eq = Eit. 2.2. Công– Công Viết được công thức tính công suất của nguồn điện : Png 1 suất của nguồn điện. Bài tập = EI. Vận dụng: Dòng điện 1 2 không đổi Vận dụng được công thức Png = EI trong các bài tập. Vận dụng được công thức Q= R.I2.t trong các bài tập. Thông hiểu: -Viết dược biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch. Vận dụng: I - Vận dụng được hệ thức R N r để giải các bài tập 2.3. Định luật Ôm đối với toàn mạch, trong đó mạch ngoài gồm nhiều nhất 2 toàn mạch là ba điện trở Vẽ được mâchj điện Vận dụng cao: I Vận dụng được hệ thức R N r để giải các bài tập 1
- đối với toàn mạch, trong đó mạch ngoài gồm nhiều điện trở hỗn hợp: - Nhiệt lượng tỏa ra trên một điện trở hay một đoạn mạch Nhận biết: Công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ 2.4. Ghép nguồn nguồn Vận dụng 2 điện thành bộ Vận dụng được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguộn để giải các bài tập đối với toàn mạch 16 3 2 1
- KIỂM TRA KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: VẬT LÝ 11 (Đề thi có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) Số báo danh: Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 001 ............. I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng biểu thức: U U U Ir A. H N .100%. B. H N .100 %. C. H N .100% D. E - Ir E E E H .100 % UN Câu 2. Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? A. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm. B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. C. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí. D. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. Câu 3. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Chim thường xù lông về mùa rét; B. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu; C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường; D. Sét giữa các đám mây. Câu 4. Dòng điện không có tác dụng nào trong các tác dụng sau. A. Tác dụng hoá học. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng bào vệ môi trường Câu 5. Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của A. nhôm. B. nhựa trong. C. hắc ín ( nhựa đường). D. thủy tinh. Câu 6. . Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. không đổi so với trước. B. tăng rất lớn. C. tăng giảm liên tục. D. giảm về 0. Câu 7. Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức: A. P = E It. B. P = UI. C. P = E I. D. P = UIt. Câu 8. Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi. Câu 9. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó A. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. B. có hướng như nhau tại mọi điểm. C. có độ lớn giảm dần theo thời gian. D. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. Câu 10. Khi mắc n nguồn song song, mỗi nguồn có suất đện động E và điện trở trong r giống nhau thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức: r r A. Eb E và rb nr . B. Eb E và rb . C. Eb nE và rb . D. n n Eb nE và rb nr . Câu 11. Cho hệ cô lập về điện gồm ba quả cầu kim loại giống nhau tích điện lần lượt là 6 µC, −8 µC và −4 µC. Sau khi tiếp xúc nhau, điện tích của cả hệ ba quả cầu là A. 3 µC B. -12 µC. C. 6 µC. D. −6 µC.
- Câu 12. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc; B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện; C. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. D. Đặt một vật gần nguồn điện; Câu 13. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. B. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. C. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. D. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. Câu 14. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Câu 15. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là: A. V.m. B. V/m2. C. V/m. D. V.m2. Câu 16. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = E . d B. U = E/d. C. U = q.E.d. D. U = q.E/q. II. TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu 17( 1điểm) a.Viết biểu thức cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra tại 1 điểm. Giả thích các đại lượng trong biểu thức. a. Biểu diễn véc tơ cường độ điện trường do điện tích Q > 0 gây ra tại điểm M Câu 18: ( 2 điểm) Hai điện tích điểm q1 = - 9.10-6C, q2 = 8.10-6 C đặt trong chân không, cách nhau 20 cm. a.Tính lực tương tác giữa hai điện tích. a.Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích. Câu 19: ( 3 điểm)Cho mạch điện gồm 2 nguồn điện có E 1 = 10 V; r1 = 0,5 ; E 2 = 15V; r2 = 0,5 mắc nối tiếp nhau, ở mạch ngoài có 2 điện trở R1 = 14,5 ; R2 = 10 mắc nối tiếp; . a.Vẽ sơ dồ mạch điện b.Tính: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện. Nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong khoảng thời gian 2 phút. ------ HẾT ------ KIỂM TRA KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: VẬT LÝ 11 (Đề thi có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 PHÚT (không kể thời gian phát đề) Số báo danh: Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 002 ............. I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Câu 1. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Đặt một vật gần nguồn điện;
- B. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc; C. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện; D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. Câu 2. Nhận xét không đúng về điện môi là: A. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần. B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1. C. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1. D. Điện môi là môi trường cách điện. Câu 3. Dòng điện được định nghĩa là A. là dòng chuyển dời có hướng của electron. B. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương. C. dòng chuyển động của các điện tích. D. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. Câu 4. Một nguồn điện có suất điện động E sinh ra dòng điện có cường độ I chạy trong toàn mạch. Công suất của nguồn điện được tính bằng công thức I I2 A. Png . P B. ng I . P C. ng . D. Png . I Câu 5. Một điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t . Cường độ dòng điện I được xác định bằng công thức q q A. I 2 . B. I qt. C. I q 2 t. D. I . t t Câu 6. Cho hệ cô lập về điện gồm ba quả cầu kim loại giống nhau tích điện lần lượt là 3 µC, −8 µC và −4 µC. Sau khi tiếp xúc nhau, điện tích của cả hệ ba quả cầu là A. -12 µC. B. 9 µC. C. −9 µC. D. 3 µC Câu 7. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó A. có hướng như nhau tại mọi điểm. B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. C. có độ lớn giảm dần theo thời gian. D. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. Câu 8. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu B. Chim thường xù lông về mùa rét; C. Sét giữa các đám mây. D. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường; Câu 9. Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không đúng là: A. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch. B. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch. C. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch. D. Công suất có đơn vị là oát (W) Câu 10. Vật dẫn điện là vật … A. vật phải ở nhiệt độ phòng. B. có chứa các điện tích tự do. C. vật không mang điện tích. D. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. Câu 11. Chọn câu sai. Đơn vị của công suất điện là: A. (KW). B. (J/s) C. (W). D. (KWh). Câu 12. Biểu thức của định luật Coulomb về tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong một điện môi là. q .q q .q q .q qq A. F k 1 2 B. F k 1 2 2 C. F 1 2 D. F k 1 22 r r r r
- Câu 13. Đặt một hiệu điện thế U vào hai bản tụ điện có điện dung C. Công thức tính điện tích của tụ là A. B. C. D. Câu 14. Khi mắc n nguồn nối tiếp, mỗi nguồn có suất đện động E và điện trở trong r giống nhau thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức: r A. Eb E và rb nr . B. Eb E và rb . n r C. Eb nE và rb nr . D. Eb nE và rb . n Câu 15. Tụ điện là A. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. D. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Câu 16. Biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch: U U U A. I AB B. I AB C. I AB D. I R AB r R AB r R AB RN r II. TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu 17 (1 điểm) a.Viết biểu thức cường độ diện trường do điện tích điểm gây ra tại 1 điểm. Giải thích các đại lượng trong biểu thức. b. Biểu diễn véc tơ cường độ điện trường do điện tích Q < 0 gây ra tại điểm M Câu 18:(2 điểm) Hai điện tích điểm q1 = +9.10-6C, q2 = + 8.10-6 C đặt trong chân không, cách nhau 20 cm. a.Tính lực tương tác giữa hai điện tích. a.Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích. Câu 19:(3 điểm) Cho mạch điện gồm 2 nguồn điện có cùng E = 25 V; r = 2 ; mắc song song nhau, ở mạch ngoài có 2 điện trở R1 = 14,5 ; R2 = 10 mắc nối tiếp; . a.Vẽ sơ đồ mạch điện b.Tính: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện. Nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong khoảng thời gian 2 phút. ------ HẾT ------ KIỂM TRA KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: VẬT LÝ 11 (Đề thi có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) Số báo danh: Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 003 ............. I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm)
- Câu 1. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = q.E.d. B. U = q.E/q. C. U = E/d. D. U = E . d Câu 2. Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của A. nhôm. B. thủy tinh. C. hắc ín ( nhựa đường). D. nhựa trong. Câu 3. Dòng điện không có tác dụng nào trong các tác dụng sau. A. Tác dụng bào vệ môi trường B. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng hoá học. D. Tác dụng từ. Câu 4. Cho hệ cô lập về điện gồm ba quả cầu kim loại giống nhau tích điện lần lượt là 6 µC, −8 µC và −4 µC. Sau khi tiếp xúc nhau, điện tích của cả hệ ba quả cầu là A. -12 µC. B. 3 µC C. 6 µC. D. −6 µC. Câu 5. Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. Câu 6. Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức: A. P = UI. B. P = E I. C. P = UIt. D. P = E It. Câu 7. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. Câu 8. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Chim thường xù lông về mùa rét; B. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu; C. Sét giữa các đám mây. D. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường; Câu 9. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó A. có độ lớn giảm dần theo thời gian. B. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. C. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. có hướng như nhau tại mọi điểm. Câu 10. Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng biểu thức: U U Ir E A. H N .100%. B. H N .100% C. H .100 % D. E - Ir E UN U H N .100 %. E Câu 11. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. B. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. Câu 12. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là: A. V.m2. B. V.m. C. V/m2. D. V/m. Câu 13. . Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng rất lớn. B. giảm về 0. C. không đổi so với trước. D. tăng giảm liên tục. Câu 14. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện; B. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc; C. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. D. Đặt một vật gần nguồn điện; Câu 15. Khi mắc n nguồn song song, mỗi nguồn có suất đện động E và điện trở trong r giống nhau thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức:
- r A. Eb E và rb . B. Eb E và rb nr . C. Eb nE và rb nr . D. n r Eb nE và rb . n Câu 16. Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? A. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm. B. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí. C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. D. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. II. TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu 17( 1điểm) a.Viết biểu thức cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra tại 1 điểm. Giả thích các đại lượng trong biểu thức. c. Biểu diễn véc tơ cường độ điện trường do điện tích Q > 0 gây ra tại điểm M Câu 18: ( 2 điểm) Hai điện tích điểm q1 = - 9.10-6C, q2 = 8.10-6 C đặt trong chân không, cách nhau 20 cm. a.Tính lực tương tác giữa hai điện tích. a.Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích. Câu 19: ( 3 điểm)Cho mạch điện gồm 2 nguồn điện có E 1 = 10 V; r1 = 0,5 ; E 2 = 15V; r2 = 0,5 mắc nối tiếp nhau, ở mạch ngoài có 2 điện trở R1 = 14,5 ; R2 = 10 mắc nối tiếp; . a.Vẽ sơ dồ mạch điện b.Tính: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện. Nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong khoảng thời gian 2 phút. ------ HẾT ------ KIỂM TRA KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: VẬT LÝ 11 (Đề thi có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) Số báo danh: Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 004 ............. I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Vật dẫn điện là vật … A. có chứa các điện tích tự do. B. vật phải ở nhiệt độ phòng. C. vật không mang điện tích. D. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. Câu 2. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu B. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường; C. Chim thường xù lông về mùa rét; D. Sét giữa các đám mây. Câu 3. Tụ điện là A. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
- B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. D. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. Câu 4. Cho hệ cô lập về điện gồm ba quả cầu kim loại giống nhau tích điện lần lượt là 3 µC, −8 µC và −4 µC. Sau khi tiếp xúc nhau, điện tích của cả hệ ba quả cầu là A. 9 µC. B. −9 µC. C. 3 µC D. -12 µC. Câu 5. Khi mắc n nguồn nối tiếp, mỗi nguồn có suất đện động E và điện trở trong r giống nhau thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức: r A. Eb E và rb nr . B. Eb nE và rb . C. Eb nE và rb nr . D. n r Eb E và rb . n Câu 6. Một điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t . Cường độ dòng điện I được xác định bằng công thức q q A. I 2 . B. I . C. I qt. D. I q 2 t. t t Câu 7. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó A. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. B. có hướng như nhau tại mọi điểm. C. có độ lớn giảm dần theo thời gian. D. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. Câu 8. Đặt một hiệu điện thế U vào hai bản tụ điện có điện dung C. Công thức tính điện tích Q của tụ là C U A. Q . B. Q . C. Q CU . D. Q CU 2 . U C Câu 9. Một nguồn điện có suất điện động E sinh ra dòng điện có cường độ I chạy trong toàn mạch. Công suất của nguồn điện được tính bằng công thức I I2 A. Png . B. Png . C. Png . D. Png I . I Câu 10. Nhận xét không đúng về điện môi là: A. Hằng số điện môi của chân không bằng 1. B. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1. C. Điện môi là môi trường cách điện. D. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần. Câu 11. Biểu thức của định luật Coulomb về tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong một điện môi là. q .q qq q .q A. F k 1 2 2 B. F k 1 22 C. F 1 2 D. r r r q .q Fk 1 2 r Câu 12. Chọn câu sai. Đơn vị của công suất điện là: A. (J/s) B. (KWh). C. (KW). D. (W). Câu 13. Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không đúng là: A. Công suấ9t tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch. B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch. C. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch. D. Công suất có đơn vị là oát (W) Câu 14. Biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch:
- U AB U A. I B. I C. I AB D. R AB RN r R AB r U I AB R AB r Câu 15. Dòng điện được định nghĩa là A. là dòng chuyển dời có hướng của electron. B. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương. C. dòng chuyển động của các điện tích. D. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. Câu 16. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Đặt một vật gần nguồn điện; B. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc; C. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. D. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện; II. TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu 17 (1 điểm) a.Viết biểu thức cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra tại 1 điểm. Giả thích các đại lượng trong biểu thức. a. Biểu diễn véc tơ cường độ điện trường do điện tích Q < 0 gây ra tại điểm M Câu 18:(2 điểm) Hai điện tích điểm q1 = +9.10-6C, q2 = + 8.10-6 C đặt trong chân không, cách nhau 20 cm. a.Tính lực tương tác giữa hai điện tích. a.Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích. Câu 19:(3 điểm) Cho mạch điện gồm 2 nguồn điện có cùng E = 25 V; r = 2 ; mắc song song nhau, ở mạch ngoài có 2 điện trở R1 = 14,5 ; R2 = 10 mắc nối tiếp; . a.Vẽ sơ dồ mạch điện b.Tính: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện. Nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong khoảng thời gian 2 phút. ------ HẾT ------
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH 2023 MÔN VẬT LÝ LỚP 11 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút I. Phần đáp án câu trắc nghiệm: 6 điểm. Mỗi câu 0,25 điểm 001 002 003 004 1 B B D A 2 B C A C 3 A D A B 4 D B D B 5 A D A C 6 B C D B 7 A B D A 8 C B A C 9 D B C D 10 B B D B 11 D D C D 12 A A D B 13 B D A C 14 C C B B 15 C C A D 16 A D D B Phần tự luận 6 điểm CÂU Nội dung Điểm a.Viếtđúng biểu thức và giâỉ thích đúng các đại lượng trong biểu thức 0.5 17 b. Vẽ hình 0,5 a. 0,5 18 0.5 Thay số tính kết quả F = 16,2N 1 b.Vẽ hình tương tác giữa 2 điện tích Tóm tắt đúng: 0,25 a.Vẽ hình đúng 0,5 b) Suất điện động của bộ nguồn: E = 25 V b 0,25 Điện trở trong của bộ nguồn: r = 1 Ω b 0,25 19 Điện trở tương đương mạch ngoài R = 24,5Ω N 0,5 Vận dụng định luật Ôm cho toàn mạch 0,5 I= 0,98A b) Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian 2 phút 1 0,75 Q1 = 1671,1(J)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 187 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 18 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 31 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn