intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

Chia sẻ: Kim Huyễn Nhã | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

63
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu tài liệu tổng hợp nhiều câu hỏi bài tập khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

  1. Phòng GD&ĐT TP Hội An ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I Trường: THCS Phan Bội Châu Năm học: 2020 – 2021 Họ và tên:………………………… MÔN: VẬT LÝ 8 Lớp: 8/……SBD:……………….. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra:……………………. ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) (Học sinh làm trong 15 phút) * Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Chuyển động cơ học là A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác. B. sự thay đổi phương, chiều của vật. C. sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác. D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác. Câu 2: Đơn vị của vận tốc là A. km.h. B. m.s. C. km/h D. s/m Câu 3: Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là: s1 s2 v1  v2 s1  s2 A. v  B. v  C. v  D. v  t1 t2 2 t1  t 2 Câu 4: Một chiếc xe taxi đang chạy từ bãi tắm An Bàng đi sân bay Đà Nẵng, nếu ta nói chiếc xe taxi đang đứng yên thì vật làm mốc là A. chợ Điện Dương. B. tài xế. C. trạm ATM bên đường. D. cây trụ điện bên đường. Câu 5: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố nào? A. Phương, chiều B. Điểm đặt, phương, chiều C. Điểm đặt, phương, độ lớn D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn Câu 6: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có A. ma sát. B. trọng lực. C. quán tính. D. đàn hồi. Câu 7: Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu trả lời đúng.
  2. A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa. C. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. D. Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Câu 8: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy. B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn. C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động. D. Ma sát giữa má phanh với vành xe. Câu 9: Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất? F F A. p  B. p  F.s C. p  D. p  d.V S v Câu 10: Đơn vị đo áp suất là: A. N/m2 B. N/m3 C. kg/m3 D. N.m2
  3. Phòng GD&ĐT TP Hội An ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I Trường: THCS Phan Bội Châu Năm học: 2020 – 2021 Họ và tên:………………………… MÔN: VẬT LÝ 8 Lớp: 8/……SBD:……………….. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra:……………………. ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Học sinh làm trong thời gian 30 phút) Câu 11:(1,0đ) Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Cho ví dụ của từng chuyển động? Câu 12:(0,5đ) Một người chạy xe máy từ Hội An đến Đà Nẵng với quãng đường 30km trong thời gian 30 phút. Tính vận tốc trung bình của người đó? Câu 13:(0,5đ) Hãy biểu diễn trọng lực tác dụng quyển sách có khối lượng 300g đặt trên bàn theo tỷ xích tùy chọn. Câu 14:(0,5đ) Tại sao khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã? Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi hay có hại? Câu 15:(0,5đ) Một người thợ lặn ở đâu sâu 32m so với mực nước biển. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3. Tính áp suất do nước biển tác dụng lên người thợ lặn. Câu 16:(1,0đ) Bằng kiến thức đã học về áp suất chất rắn em hãy cho biết dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế. 1 Câu 17:(1,0đ) Một người đi xe đạp trên đoạn đường từ A đến B. Trên đoạn đường đầu 3 1 1 với vận tốc v1 = 15km/h; đoạn đường tiếp theo với vận tốc v2 = 10km/h và đoạn 3 3 đường cuối với vận tốc v3 = 5km/h. Tính vận tốc trung bình của cả đoạn đường AB. BÀI LÀM: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
  4. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 MÔN: VẬT LÝ 8 NĂM HỌC 2020 – 2021 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (5đ) Mỗi đáp án đúng được 0.5đ CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/ÁN C C D B D C D D A A PHẦN 2: TỰ LUẬN (5đ) Thang điểm Câu 1: (1đ) Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn 0.25đ không đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ 0.25đ lớn thay đổi theo thời gian. Nêu được 2 ví dụ cho 2 chuyển động 0.5đ Câu 2: (0.5đ) s Vận tốc trung bình của người đó: vtb  = 60km/h 0.5đ t (Nếu chỉ ghi đúng công thức thì cho 0.25đ) Câu 3: (0.5đ) m = 300g => P = 3N 0.25đ 1,5N 0.25đ P Câu 4: (0.5đ) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát 0.25đ nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ. Ma sát trong hiện tượng này có lợi. 0.25đ Câu 5: (0.5đ) Áp suất do nước biển tác dụng lên người: 0.5đ 2 p = d.h = 10300.32 = 329600N/m (Nếu chỉ ghi đúng công thức thì cho 0.25đ) Câu 6: (1đ) Từ công thức p = F/S ta có: Muốn tăng áp suất thì ta phải tăng áp lực (F) hoặc giảm diện tích mặt bị ép (s) hoặc thực hiện đồng thời cả 2 0.5đ trường hợp. Ví dụ: Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc. Vì tác dụng 0.5đ cùng một áp lực, nếu diện tích mặt bị ép càng nhỏ (lưỡi
  6. dao mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn (dao càng dễ cắt gọt các vật). Câu 7: (1đ) Gọi tổng quãng đường là s thì: s1 = s2 = s3 = s/3 Thời gian để xe đi trên các quãng đường s1, s2, s3 lần lượt 0.5đ là: s1 s s s s s t1   , t 2  2  , t3  3  v1 45 v2 30 v3 15 Vận tốc trung bình của toàn bộ quãng đường: 0.5đ s1  s2  s3 s (Nếu chỉ ghi vtb    8, 2(km / h) t1  t2  t3 s s   s đúng công 45 30 15 thức tính vận tốc trung bình thì cho 0.25đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2