intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

  1. SỞ GDĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG KHUNG MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ CHI TIẾT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 12 I. KHUNG MA TRẬN STT Nội dung kiểm tra Mức độ nhận thức Tổng Chú Chương/chủ Bài học NB TH VD VDC câu ý đề Dao động điều hòa 2 2 1 1 6 Con lắc lò xo 3 1 1 1 6 01 Dao động cơ Con lắc đơn 1 1 1 3 Dao động tắt dần, dao động cưỡng 1 0 0 0 1 bức Tổng hợp dao động 1 1 1 0 3 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ 1 2 1 0 4 Giao thoa sóng 1 1 0 1 3 02 Sóng cơ và Sóng dừng 1 1 1 0 3 sóng âm Đặc trưng vật lí của âm 1 0 0 0 1 Tổng 12 9 6 3 30 câu II. BẢNG ĐẶC TẢ Chủ đề Cấp độ Câu Mô tả chi tiết NB 2 - Phương trình biểu thị cho dao động điều hòa - Định nghĩa về dao động điều hòa TH 2 - Công thức liên hệ giữa tần số góc , tần số f và chu kì T của một dao động điều hòa - Nhận định đúng, sai khi nói về dao động điều hòa VDT 1 - Xác định được biên độ dao động của vật VDC 1 - Tại thời điểm vật qua VTCB tính được giá trị vận tốc của vật NB 1 - Công thức biên độ A của dao động tổng hợp của hai dao động Dao động cơ TH 1 - Biểu diễn được vectơ quay A VD 1 - Xác định được phương trình dao động tổng hợp của hai dao động NB 3 - Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo - Sự phụ thuộc tần số của con lắc lò xo - Đơn vị tốc độ góc. TH 1 - Nhận định đúng sai dao động của con lắc lò xo VDT 1 - Xác định được cơ năng E của con lắc lò xo VDC 1 - Tính được tần số góc  của con lắc lò xo NB 1 - Sự thay đổi chu kì của con lắc đơn TH 1 - Sự tăng giảm chiều dài của con lắc đơn VD 1 - Tính được chu kì của con lắc đơn NB 1 - Sự xảy ra hiện tượng cộng hưởng NB 2 - Định nghĩa được sóng cơ TH 1 - Sự truyền của sóng cơ
  2. - Định nghĩa được sóng dọc Sóng cơ và VD 1 - Tính được tốc độ truyền sóng. sóng âm NB 1 - Xác định được hiện tượng giao thoa TH 1 - Hiện tượng xảy ra khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ. VDC 1 - Xác định được tốc độ truyền sóng trên mặt nước NB 1 - Xác định được khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp. TH 1 - Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng VDT 1 - Tính được tần số dao động NB 1 - Định nghĩa được siêu âm TH 1 - Xác định được tần số của âm do dây đàn phát ra
  3. SỞ GDĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I -NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN VẬT LÍ - KHỐI LỚP 12 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 03 trang) Họ và tên: .............................................Số báo danh:…….. Mã đề 101 Câu 1. Nếu chiều dài con lắc đơn tăng gấp đôi, tần số dao động của nó giảm A. 2 lần. B. ¼ lần. C. 2 lần. D. 4 lần. Câu 2. Khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng thì A. sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe. B. sóng gặp khe sẽ dừng lại. C. sóng gặp khe và phản xạ lại. D. sóng truyền qua khe giống như khe là một tâm phát sóng mới. Câu 3. Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Tại thời điểm vật qua vị trí cân bằng vận tốc của vật có giá trị là A. 0,5m/s. B. 3m/s. C. 1m/s. D. 2m/s. Câu 4. Chọn câu trả lời đúng. Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng để A. xác định tốc độ truyền sóng. B. xác định năng lượng sóng. C. xác định tần số sóng. D. xác định chu kì sóng. Câu 5. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng d1 = 16cm, d2 = 20cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 20cm/s. B. 36cm/s. C. 24cm/s. D. 48cm/s. Câu 6. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A.cos (t +  ) Đại lượng φ được gọi là A. li độ dao động. B. pha ban đầu. C. chu kì dao động. D. tần số dao động. Câu 7. Hãy chọn câu đúng. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi A. thay đổi gia tốc trọng trường. B. tăng biên độ góc đến 300. C. thay đổi chiều dài của con lắc. D. thay đổi khối lượng của con lắc.
  4. Câu 8. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa x1 = 4sin10  t (cm) ,  x2 = 4 3 sin(10  t + (cm). Phương trình dao động tổng hợp là 2   A. x = 4 3 sin(10  t + 2 ) (cm). B. x = 8 sin(10  t + 3 ) (cm).   C. x = 4 3 sin(10  t - 3 ) (cm). D. x = 8 sin(10  t - 2 ) (cm). Câu 9. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm liên quan đến A. đồ thị dao động âm. B. tần số âm. C. mức cường độ âm D. cường độ âm. Câu 10. Công thức nào sau đây biểu diễn sự liên hệ giữa tần số góc , tần số f và chu kì T của một dao động điều hòa ? 1 1  2  A. = 2 f =T. B. T= f = 2 . C. = 2 T = f . D. = f = T . Câu 11. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng. Câu 12. Một con lắc đơn có chiều dài l = 20 m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng, rồi thả không vận tốc đầu. lấy g = 10m/s2. Chu kì của con lắc là A. 2s. B. 2  s. C. 20s. D. 8,8s. Câu 13. Sóng cơ là A. chuyển động tương đối của vật này so với vật khác. B. sự truyền chuyển động cơ trong không khí. C. sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử của môi trường. D. những dao động cơ lan truyền trong môi trường. Câu 14. Một sóng âm có tần số 20Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là A. 7,5m B. 30,5m. C. 75,0m. D. 3,0km. Câu 15. Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là đoạn thẳng dài 20cm. Biên độ dao động của vật là A. 2,5cm. B. 5cm. C. 10cm. D. -5cm.
  5. Câu 16. Chọn câu đúng. Siêu âm là âm A. truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm. B. có tần số trên 20.000Hz. C. có tần số lớn. D. có cường độ rất lớn. Câu 17. Con lắc lò xo có độ cứng k được treo thẳng đứng, đầu dưới gắn một quả nặng có khối lượng m dao động điều hoà với chu kì T và cơ năng E được tính bằng công thức : k m T = 2 T = 2 A. m , E = ma2/ 2. B. k , E = kA2/ 2. m m T = 2 T = 2 C. k , E = kA/ 2 . D. k , E = kA2/ 4. Câu 18. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là A. 0,25m. B. 2m. C. 0,5m. D. 1m. Câu 19. Chọn câu đúng. Âm nghe được là âm A. có cường độ rất lớn. B. có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20.000Hz. C. truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm. D. có tần số lớn. Câu 20. Chọn câu đúng. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng A. một nửa bước sóng. B. hai bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng. Câu 21. Để tăng gấp ba tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải A. giảm lực căng dây 2 lần. B. tăng lực căng dây gấp 4 lần. C. tăng lực căng dây gấp 9 lần. D. giảm lực căng dây 4 lần. Câu 22. Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 100cm, vận tốc của quả cầu khi đi qua vị trí cân bằng 50cm/s .Tần số góc  của con lắc lò xo A. 1 rad/s. B. 10 rad/s. C. 6 rad/s. D. 5 rad/s. Câu 23. Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa A. x = Acos(t) (cm). B. x = Acos(t +) (cm). C. x = Acos[t +(t)] (cm). D. x = A(t)cos(t +b)(cm). Câu 24. Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là
  6. m k k m A.  = . B.  = 2 . C.  = . D.  = 2 . k m m k Câu 25. Chọn câu trả lời đúng. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng A. tổng hợp của hai dao động kết hợp. B. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường nhau, hoặc triệt tiêu nhau, tuỳ theo lộ trình của chúng. C. tạo thành các vân hình hyperbol trên mặt nước. D. giao nhau của hai sóng tại một điểm trong môi trường. Câu 26. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: x1 = A1cos(t + 1), x2 = A2cos(t + 2). Biên độ A của dao động tổng hợp của hai dao động trên được cho bởi công thức nào sau đây? A. A = A12 + A 2 + 2A1A 2 cos(1 − 2 ) . 2 B. A = A12 + A 2 − 2A1A 2 cos(2 − 1 ) . 2 C. A = A1 + A 2 − 2A1A 2 cos(2 − 1 ) . D. A = A 2 + A 2 − 2A1 A 2 cos(1 − 2 ) . 1 2 Câu 27. Tần số của con lắc lò xo phụ thuộc vào: A. khối lượng vật nặng. B. gia tốc rơi tự do. C. biên độ dao động. D. vận tốc dao động. Câu 28. Trên một sợi dây dài 2 m có một hệ sóng dừng. Kể cả hai đầu dây thì trên dây có tất cả 8 nút. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v = 40 m/s, tính tần số dao động của dây? A. 20Hz. B. 100Hz. C. 10Hz. D. 80Hz. Câu 29. Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai? A. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần. B. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. Câu 30. Một sóng cơ lan truyền với tần số f = 1000Hz, bước sóng λ = 50m. Tốc độ truyền sóng có giá trị: A. 50000 m/s. B. 20m/s. C. 500 m/s. D. 0,005 m/s. ------ HẾT ------
  7. SỞ GDĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I -NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN VẬT LÍ - KHỐI LỚP 12 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 03 trang) Họ và tên: .............................................Số báo danh:…….. Mã đề 102 Câu 1. Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là đoạn thẳng dài 20cm. Biên độ dao động của vật là A. 10cm. B. -5cm. C. 2,5cm. D. 5cm. Câu 2. Con lắc lò xo có độ cứng k được treo thẳng đứng, đầu dưới gắn một quả nặng có khối lượng m dao động điều hoà với chu kì T và cơ năng E được tính bằng công thức : m m T = 2 T = 2 A. k , E = kA2/ 2. B. k , E = kA/ 2 . k m T = 2 T = 2 C. m , E = ma2/ 2. D. k , E = kA2/ 4. Câu 3. Công thức nào sau đây biểu diễn sự liên hệ giữa tần số góc , tần số f và chu kì T của một dao động điều hòa ?  1 2 1  A. = f = T. B. = 2 f = T . C. = 2 T = f . D. T= f = 2 . Câu 4. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là A. 1m. B. 0,5m. C. 2m. D. 0,25m. Câu 5. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một bước sóng. Câu 6. Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Tại thời điểm vật qua vị trí cân bằng vận tốc của vật có giá trị là A. 2m/s. B. 0,5m/s. C. 3m/s. D. 1m/s. Câu 7. Sóng cơ là A. những dao động cơ lan truyền trong môi trường. B. chuyển động tương đối của vật này so với vật khác.
  8. C. sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử của môi trường. D. sự truyền chuyển động cơ trong không khí. Câu 8. Một sóng âm có tần số 20Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là A. 30,5m. B. 75,0m. C. 3,0km. D. 7,5m Câu 9. Nếu chiều dài con lắc đơn tăng gấp đôi, tần số dao động của nó giảm A. 4 lần. B. 2 lần. C. ¼ lần. D. 2 lần. Câu 10. Chọn câu đúng. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng A. hai bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 11. Khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng thì A. sóng truyền qua khe giống như khe là một tâm phát sóng mới. B. sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe. C. sóng gặp khe và phản xạ lại. D. sóng gặp khe sẽ dừng lại. Câu 12. Hãy chọn câu đúng. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi A. tăng biên độ góc đến 300. B. thay đổi chiều dài của con lắc. C. thay đổi gia tốc trọng trường. D. thay đổi khối lượng của con lắc. Câu 13. Chọn câu đúng. Siêu âm là âm A. có tần số lớn. B. có tần số trên 20.000Hz. C. truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm. D. có cường độ rất lớn. Câu 14. Chọn câu đúng. Âm nghe được là âm A. có cường độ rất lớn. B. có tần số lớn. C. có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20.000Hz. D. truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm.
  9. Câu 15. Một con lắc đơn có chiều dài l = 20 m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng, rồi thả không vận tốc đầu. lấy g = 10m/s2. Chu kì của con lắc là A. 2  s. B. 8,8s. C. 2s. D. 20s. Câu 16. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa x1 = 4sin10  t (cm) ,  x2 = 4 3 sin(10  t + (cm). Phương trình dao động tổng hợp là 2   A. x = 8 sin(10  t + 3 ) (cm). B. x = 8 sin(10  t - 2 ) (cm).   C. x = 4 3 sin(10  t - 3 ) (cm). D. x = 4 3 sin(10  t + 2 ) (cm). Câu 17. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm liên quan đến A. cường độ âm. B. tần số âm. C. mức cường độ âm D. đồ thị dao động âm. Câu 18. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A.cos (t +  ) Đại lượng φ được gọi là A. chu kì dao động. B. pha ban đầu. C. tần số dao động. D. li độ dao động. Câu 19. Chọn câu trả lời đúng. Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng để A. xác định chu kì sóng. B. xác định năng lượng sóng. C. xác định tốc độ truyền sóng. D. xác định tần số sóng. Câu 20. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng d1 = 16cm, d2 = 20cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 24cm/s. B. 48cm/s. C. 20cm/s. D. 36cm/s. Câu 21. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: x1 = A1cos(t + 1), x2 = A2cos(t + 2). Biên độ A của dao động tổng hợp của hai dao động trên được cho bởi công thức nào sau đây? A. A = A12 + A 2 + 2A1A 2 cos(1 − 2 ) . 2 B. A = A12 + A 2 − 2A1A 2 cos(2 − 1 ) . 2 C. A = A1 + A 2 − 2A1A 2 cos(2 − 1 ) . D. A = A 2 + A 2 − 2A1 A 2 cos(1 − 2 ) . 1 2 Câu 22. Tần số của con lắc lò xo phụ thuộc vào: A. khối lượng vật nặng. B. gia tốc rơi tự do.
  10. C. biên độ dao động. D. vận tốc dao động. Câu 23. Trên một sợi dây dài 2 m có một hệ sóng dừng. Kể cả hai đầu dây thì trên dây có tất cả 8 nút. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v = 40 m/s, tính tần số dao động của dây? A. 20Hz. B. 100Hz. C. 10Hz. D. 80Hz. Câu 24. Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai? A. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần. B. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. Câu 25. Một sóng cơ lan truyền với tần số f = 1000Hz, bước sóng λ = 50m. Tốc độ truyền sóng có giá trị: A. 50000 m/s. B. 20m/s. C. 500 m/s. D. 0,005 m/s. Câu 26. Để tăng gấp ba tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải A. giảm lực căng dây 2 lần. B. tăng lực căng dây gấp 4 lần. C. tăng lực căng dây gấp 9 lần. D. giảm lực căng dây 4 lần. Câu 27. Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 100cm, vận tốc của quả cầu khi đi qua vị trí cân bằng 50cm/s .Tần số góc  của con lắc lò xo A. 1 rad/s. B. 10 rad/s. C. 6 rad/s. D. 5 rad/s. Câu 28. Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa A. x = Acos(t) (cm). B. x = Acos(t +) (cm). C. x = Acos[t +(t)] (cm). D. x = A(t)cos(t +b)(cm). Câu 29. Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là m k k m A.  = . B.  = 2 . C.  = . D.  = 2 . k m m k Câu 30. Chọn câu trả lời đúng. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng A. tổng hợp của hai dao động kết hợp. B. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường nhau, hoặc triệt tiêu nhau, tuỳ theo lộ trình của chúng. C. tạo thành các vân hình hyperbol trên mặt nước. D. giao nhau của hai sóng tại một điểm trong môi trường. ------ HẾT -----
  11. SỞ GDĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I -NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN VẬT LÍ - KHỐI LỚP 12 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 03 trang) Họ và tên: .............................................Số báo danh:…….. Mã đề 103 Câu 1. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng. C. một số nguyên lần bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 2. Chọn câu đúng. Âm nghe được là âm A. có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20.000Hz. B. truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm. C. có tần số lớn. D. có cường độ rất lớn. Câu 3. Chọn câu đúng. Siêu âm là âm A. truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm. B. có tần số trên 20.000Hz. C. có cường độ rất lớn. D. có tần số lớn. Câu 4. Chọn câu đúng. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng. B. hai bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một bước sóng. Câu 5. Khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng thì A. sóng gặp khe sẽ dừng lại. B. sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe. C. sóng gặp khe và phản xạ lại. D. sóng truyền qua khe giống như khe là một tâm phát sóng mới. Câu 6. Hãy chọn câu đúng. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi A. thay đổi khối lượng của con lắc. B. tăng biên độ góc đến 300. C. thay đổi gia tốc trọng trường. D. thay đổi chiều dài của con lắc.
  12. Câu 7. Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là đoạn thẳng dài 20cm. Biên độ dao động của vật là A. 10cm. B. 2,5cm. C. 5cm. D. -5cm. Câu 8. Chọn câu trả lời đúng. Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng để A. xác định tốc độ truyền sóng. B. xác định năng lượng sóng. C. xác định tần số sóng. D. xác định chu kì sóng. Câu 9. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm liên quan đến A. mức cường độ âm B. đồ thị dao động âm. C. tần số âm. D. cường độ âm. Câu 10. Nếu chiều dài con lắc đơn tăng gấp đôi, tần số dao động của nó giảm A. ¼ lần. B. 2 lần. C. 4 lần. D. 2 lần. Câu 11. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa x1 = 4sin10  t (cm) ,  x2 = 4 3 sin(10  t + (cm). Phương trình dao động tổng hợp là 2   A. x = 8 sin(10  t - 2 ) (cm). B. x = 4 3 sin(10  t + 2 ) (cm).   C. x = 8 sin(10  t + 3 ) (cm). D. x = 4 3 sin(10  t - 3 ) (cm). Câu 12. Con lắc lò xo có độ cứng k được treo thẳng đứng, đầu dưới gắn một quả nặng có khối lượng m dao động điều hoà với chu kì T và cơ năng E được tính bằng công thức : m k T = 2 T = 2 A. k , E = kA2/ 2. B. m , E = ma2/ 2. m m T = 2 T = 2 C. k , E = kA/ 2 . D. k , E = kA2/ 4. Câu 13. Sóng cơ là A. chuyển động tương đối của vật này so với vật khác. B. sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử của môi trường. C. những dao động cơ lan truyền trong môi trường. D. sự truyền chuyển động cơ trong không khí.
  13. Câu 14. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng d1 = 16cm, d2 = 20cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 24cm/s. B. 48cm/s. C. 20cm/s. D. 36cm/s. Câu 15. Công thức nào sau đây biểu diễn sự liên hệ giữa tần số góc , tần số f và chu kì T của một dao động điều hòa ? 2  1  1 A. = 2 T = f . B. = f = T . C. T= f = 2 . D. = 2 f = T . Câu 16. Một sóng âm có tần số 20Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là A. 3,0km. B. 30,5m. C. 75,0m. D. 7,5m. Câu 17. Một con lắc đơn có chiều dài l = 20 m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng, rồi thả không vận tốc đầu. lấy g = 10m/s2. Chu kì của con lắc là A. 8,8s. B. 2s. C. 2  s. D. 20s. Câu 18. Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Tại thời điểm vật qua vị trí cân bằng vận tốc của vật có giá trị là A. 0,5m/s. B. 2m/s. C. 1m/s. D. 3m/s. Câu 19. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A.cos (t +  ) Đại lượng φ được gọi là A. tần số dao động. B. pha ban đầu. C. chu kì dao động. D. li độ dao động. Câu 20. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là A. 2m. B. 0,5m. C. 0,25m. D. 1m. Câu 21. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: x1 = A1cos(t + 1), x2 = A2cos(t + 2). Biên độ A của dao động tổng hợp của hai dao động trên được cho bởi công thức nào sau đây? A. A = A12 + A 2 + 2A1A 2 cos(1 − 2 ) . 2 B. A = A12 + A 2 − 2A1A 2 cos(2 − 1 ) . 2 C. A = A1 + A 2 − 2A1A 2 cos(2 − 1 ) . D. A = A 2 + A 2 − 2A1 A 2 cos(1 − 2 ) . 1 2 Câu 22. Tần số của con lắc lò xo phụ thuộc vào: A. khối lượng vật nặng. B. gia tốc rơi tự do. C. biên độ dao động. D. vận tốc dao động.
  14. Câu 23: Trên một sợi dây dài 2 m có một hệ sóng dừng. Kể cả hai đầu dây thì trên dây có tất cả 8 nút. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v = 40 m/s, tính tần số dao động của dây? A. 20Hz. B. 100Hz. C. 10Hz. D. 80Hz. Câu 24. Để tăng gấp ba tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải A. giảm lực căng dây 2 lần. B. tăng lực căng dây gấp 4 lần. C. tăng lực căng dây gấp 9 lần. D. giảm lực căng dây 4 lần. Câu 25. Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 100cm, vận tốc của quả cầu khi đi qua vị trí cân bằng 50cm/s .Tần số góc  của con lắc lò xo A. 1 rad/s. B. 10 rad/s. C. 6 rad/s. D. 5 rad/s. Câu 26. Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa A. x = Acos(t) (cm). B. x = Acos(t +) (cm). C. x = Acos[t +(t)] (cm). D. x = A(t)cos(t +b)(cm). Câu 27. Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là m k k m A.  = . B.  = 2 . C.  = . D.  = 2 . k m m k Câu 28. Chọn câu trả lời đúng. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng A. tổng hợp của hai dao động kết hợp. B. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường nhau, hoặc triệt tiêu nhau, tuỳ theo lộ trình của chúng. C. tạo thành các vân hình hyperbol trên mặt nước. D. giao nhau của hai sóng tại một điểm trong môi trường. Câu 29. Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai? A. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần. B. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. Câu 30. Một sóng cơ lan truyền với tần số f = 1000Hz, bước sóng λ = 50m. Tốc độ truyền sóng có giá trị: A. 50000 m/s. B. 20m/s. C. 500 m/s. D. 0,005 m/s. ------ HẾT ------
  15. SỞ GDĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I -NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN VẬT LÍ - KHỐI LỚP 12 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 03 trang) Họ và tên: .............................................Số báo danh:…….. Mã đề 104 Câu 1. Khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng thì A. sóng truyền qua khe giống như khe là một tâm phát sóng mới. B. sóng gặp khe và phản xạ lại. C. sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe. D. sóng gặp khe sẽ dừng lại. Câu 2. Chọn câu trả lời đúng. Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng để A. xác định năng lượng sóng. B. xác định chu kì sóng. C. xác định tốc độ truyền sóng. D. xác định tần số sóng. Câu 3. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng d1 = 16cm, d2 = 20cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 36cm/s. B. 24cm/s. C. 20cm/s. D. 48cm/s. Câu 4. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm liên quan đến A. đồ thị dao động âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm D. tần số âm. Câu 5. Hãy chọn câu đúng. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi A. thay đổi gia tốc trọng trường. B. thay đổi chiều dài của con lắc. C. tăng biên độ góc đến 300. D. thay đổi khối lượng của con lắc. Câu 6. Nếu chiều dài con lắc đơn tăng gấp đôi, tần số dao động của nó giảm A. ¼ lần. B. 2 lần. C. 4 lần. D. 2 lần. Câu 7. vị trí cân bằng, rồi thả không vận tốc đầu. lấy g = 10m/s2. Chu kì của con lắc là Một con lắc đơn có chiều dài l = 20 m được kéo ra khỏi
  16. A. 2  s. B. 20s. C. 8,8s. D. 2s. Câu 8. Chọn câu đúng. Âm nghe được là âm A. truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm. B. có cường độ rất lớn. C. có tần số lớn. D. có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20.000Hz. Câu 9. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. một bước sóng. D. một nửa bước sóng. Câu 10. Chọn câu đúng. Siêu âm là âm A. có tần số lớn. B. có tần số trên 20.000Hz. C. có cường độ rất lớn. D. truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm. Câu 11. Con lắc lò xo có độ cứng k được treo thẳng đứng, đầu dưới gắn một quả nặng có khối lượng m dao động điều hoà với chu kì T và cơ năng E được tính bằng công thức : k m T = 2 T = 2 A. m , E = ma2/ 2. B. k , E = kA2/ 4. m m T = 2 T = 2 C. k , E = kA/ 2 . D. k , E = kA2/ 2. Câu 12. Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Tại thời điểm vật qua vị trí cân bằng vận tốc của vật có giá trị là A. 3m/s. B. 1m/s. C. 2m/s. D. 0,5m/s. Câu 13. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa x1 = 4sin10  t (cm) ,  x2 = 4 3 sin(10  t + (cm). Phương trình dao động tổng hợp là 2   A. x = 4 3 sin(10  t + 2 ) (cm). B. x = 4 3 sin(10  t - 3 ) (cm).   C. x = 8 sin(10  t + 3 ) (cm). D. x = 8 sin(10  t - 2 ) (cm). Câu 14. Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là đoạn thẳng dài 20cm. Biên độ dao động của vật là A. 10cm. B. -5cm. C. 2,5cm. D. 5cm. Câu 15. Chọn câu đúng. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa một nút và
  17. một bụng liên tiếp bằng A. hai bước sóng. B. một bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 16. Một sóng âm có tần số 20Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là A. 7,5m. B. 30,5m. C. 75,0m. D. 3,0km. Câu 17. Sóng cơ là A. sự truyền chuyển động cơ trong không khí. B. chuyển động tương đối của vật này so với vật khác. C. những dao động cơ lan truyền trong môi trường. D. sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử của môi trường. Câu 18. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là A. 1m. B. 2m. C. 0,5m. D. 0,25m. Câu 19. Công thức nào sau đây biểu diễn sự liên hệ giữa tần số góc , tần số f và chu kì T của một dao động điều hòa ? 1  1  2 A. = 2 f =T. B. = f = T. C. T= f = 2 . D. =2 T=f . Câu 20. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A.cos (t +  ) Đại lượng φ được gọi là A. pha ban đầu. B. li độ dao động. C. tần số dao động. D. chu kì dao động. Câu 21. Để tăng gấp ba tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải A. giảm lực căng dây 2 lần. B. tăng lực căng dây gấp 4 lần. C. tăng lực căng dây gấp 9 lần. D. giảm lực căng dây 4 lần. Câu 22.Tần số của con lắc lò xo phụ thuộc vào: A. khối lượng vật nặng. B. gia tốc rơi tự do. C. biên độ dao động. D. vận tốc dao động. Câu 23. Trên một sợi dây dài 2 m có một hệ sóng dừng. Kể cả hai đầu dây thì trên dây có tất cả 8 nút. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v = 40 m/s, tính tần số dao động của dây? A. 20Hz. B. 100Hz. C. 10Hz. D. 80Hz. Câu 24. Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai?
  18. A. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần. B. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. Câu 25.Một sóng cơ lan truyền với tần số f = 1000Hz, bước sóng λ = 50m. Tốc độ truyền sóng có giá trị: A. 50000 m/s. B. 20m/s. C. 500 m/s. D. 0,005 m/s. Câu 26. Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 100cm, vận tốc của quả cầu khi đi qua vị trí cân bằng 50cm/s .Tần số góc  của con lắc lò xo A. 1 rad/s. B. 10 rad/s. C. 6 rad/s. D. 5 rad/s. Câu 27. Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa A. x = Acos(t) (cm). B. x = Acos(t +) (cm). C. x = Acos[t +(t)] (cm). D. x = A(t)cos(t +b)(cm). Câu 28. Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là m k k m A.  = . B.  = 2 . C.  = . D.  = 2 . k m m k Câu 29. Chọn câu trả lời đúng. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng A. tổng hợp của hai dao động kết hợp. B. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường nhau, hoặc triệt tiêu nhau, tuỳ theo lộ trình của chúng. C. tạo thành các vân hình hyperbol trên mặt nước. D. giao nhau của hai sóng tại một điểm trong môi trường. Câu 30. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: x1 = A1cos(t + 1), x2 = A2cos(t + 2). Biên độ A của dao động tổng hợp của hai dao động trên được cho bởi công thức nào sau đây? A. A = A12 + A 2 + 2A1A 2 cos(1 − 2 ) . 2 B. A = A12 + A 2 − 2A1A 2 cos(2 − 1 ) . 2 C. A = A1 + A 2 − 2A1A 2 cos(2 − 1 ) . D. A = A 2 + A 2 − 2A1 A 2 cos(1 − 2 ) . 1 2 ------ HẾT ------
  19. SỞ GDĐT QUẢNG NAM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN VẬT LÍ - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút 101 102 103 104 1 B A A A 2 D A A C 3 D B B B 4 A A A A 5 C C D D 6 B A A A 7 D A A C 8 B B A D 9 A C B D 10 A D A B 11 B A C D 12 D D A C 13 D B C C 14 C C A A 15 C B D D 16 B A C C 17 B D A C 18 D B B A 19 B C B A 20 C A D A 21 C A A C 22 A C C C 23 B D D D 24 C C C C 25 B A A A 26 A C B A 27 C A C B 28 D B B C 29 C C C B 30 A B A A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2