intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ chăn nuôi lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:21

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ chăn nuôi lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ chăn nuôi lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2- NH 2023-2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 NHÓM SINH- CÔNG NGHỆ THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ % tổng Tổng nhận điểm TT thức Nội Đơn dung vị Vận Nhận Thông Vận kiến kiến dụng Số CH biết hiểu dụng thức thức cao Thời Thời Thời Thời Số CH gian Số CH gian Số CH gian Số CH gian TN TL (phút) (phút) (phút) (phút) Chuơ 4.1. ng 4. Vai trò Phòng của 1 , trị phòng, bệnh trị 2 2 2 2 6,7 cho bệnh vật trong nuôi chăn nuôi. 4.2. 5 5 6 12 1 5 11 1 22 46,7 Một số bệnh phổ biến trong 1
  2. chăn Thời nuôi. gian (phút) 4.3. Một số ứng dụng của công nghệ sinh 1 1 1 1 3,3 học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi. Chươ 5.1. ng 5. Chuồn 2 Công g nuôi nghệ và bảo chăn vệ môi 4 4 3 6 1 10 7 1 20 43,3 nuôi trường trong chăn nuôi 2
  3. Tổng 12 12,0 9 18,0 1 10 1 5,0 21 2 45,0 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung % 70 30 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2- NH 2023-2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 NHÓM SINH- CÔNG NGHỆ THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến thức, kĩ năng TT kiến thức thức cần kiểm tra, Vận dụng đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 1 4. Phòng trị 4.1. Vai trò Nhận biết: 2 bệnh cho vật của phòng, trị - Trình bày nuôi bệnh trong được khái chăn nuôi. niệm bệnh trong chăn nuôi. (Câu 1- TN) - Trình bày tác 3
  4. hại của bệnh trong chăn nuôi. (Câu 2- TN) - Kể tên được một số loại bệnh phổ biến ở vật nuôi. - Kể tên được các biện pháp phòng, trị bệnh phổ biến trong chăn nuôi. - Nêu được ý nghĩa của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi. Thông hiểu: - Phân tích được tác hại của bệnh trong chăn nuôi. - Giải thích được ý nghĩa của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi. - Phân biệt 4
  5. được phòng bệnh và trị bệnh. - Nêu được vai trò của phòng trị bệnh với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình và địa phương. 4.2. Một số Nhận biết: 5 6 bệnh phổ biến - Kể tên được trong chăn một số bệnh 1 nuôi (đặc phổ biến trên điểm, nguyên gia cầm. (Câu nhân và biện 3-TN) pháp phòng, - Kể tên được trị). một số bệnh phổ biến trên gia súc (lợn, trâu, bò và các gia súc khác). (Câu 4-TN) - Mô tả được đặc điểm một số bệnh phổ biến trên gia cầm. - Mô tả được đặc điểm một số bệnh phổ 5
  6. biến trên gia súc. (Câu 5- TN) - Nêu được nguyên nhân gây ra một số bệnh phổ biến trên gia cầm. (Câu 6-TN) - Nêu được nguyên nhân gây ra một số bệnh phổ biến trên gia súc. (Câu 7-TN) - Kể tên một số biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi. - Nêu được ưu nhược điểm của các biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi. Thông hiểu: - Phân biệt 6
  7. được các đặc điểm cơ bản của một số bệnh phổ biến trên gia cầm. (Câu 14, 17- TN) - Phân biệt được các đặc điểm cơ bản của một số bệnh phổ biến trên gia súc. (Câu 15, 18- TN) - Phân tích được nguyên nhân gây ra một số bệnh phổ biến trên gia cầm. - Phân tích được nguyên nhân gây ra một số bệnh phổ biến trên gia súc. (Câu 13-TN) - Tóm tắt được một số biện pháp 7
  8. phòng, trị một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi. - Phân biệt được các biện pháp phòng, trị bệnh phổ biến trong chăn nuôi. (Câu 16-TN) - Phân tích được ưu nhược điểm của các biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi. - Lựa chọn được biện pháp phòng trị bệnh phù hợp cho một số đối tượng vật nuôi phổ biến. Vận dụng - Lựa chọn được biện pháp phòng trị 8
  9. bệnh phù hợp cho một số đối tượng vật nuôi phổ biến ở gia đình, địa phương. Vận dụng cao - Đề xuất được biện pháp phòng trị bệnh phù hợp với thực tiễn chăn nuôi của gia đình, địa phương (đảm bảo an toàn cho người, vật nuôi và môi trường). (Câu 2- TL) 4.3. Một số Nhận biết: 1 ứng dụng của - Kể tên được công nghệ một số ứng sinh học trong dụng công phòng, trị nghệ sinh học bệnh cho vật trong phòng, nuôi. trị bệnh vật nuôi. (Câu 8- TN) - Nêu được ưu 9
  10. điểm của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi. - Nêu được ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi. - Nêu được một số thành tựu của ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi. Thông hiểu: - Phân tích được ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho 10
  11. vật nuôi. - Phân tích được ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi. - Lựa chọn được biện pháp công nghệ sinh học phù hợp trong phòng, trị một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi. Vận dụng Lựa chọn được biện pháp công nghệ sinh học phù hợp trong phòng, trị một số bệnh phù hợp với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương. Vận dụng 11
  12. cao Đề xuất được biện pháp công nghệ sinh học trong phòng trị bệnh phù hợp với thực tiễn chăn nuôi của gia đình, địa phương. 2 5. Công nghệ 5.1. Chuồng Nhận biết: 4 3 1 chăn nuôi nuôi và bảo vệ - Nêu được môi trường khái niệm trong chăn chuồng nuôi. nuôi (Câu 9-TN) - Trình bày được những yêu cầu chung của chuồng nuôi. (Câu 10- TN) - Kể tên được các loại chuồng nuôi phổ biến trong chăn nuôi. (Câu 11-TN) - Nêu được đặc điểm của các loại 12
  13. chuồng nuôi phổ biến trong chăn nuôi. (Câu 12-TN) - Nêu được ý nghĩa của bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. - Kể tên được các biện pháp chủ yếu để vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Thông hiểu - Giải thích được những yêu cầu chung của chuồng nuôi (Câu 21- TN) - Phân tích được các yêu cầu về chuồng nuôi của một số vật nuôi phổ biến. - So sánh 13
  14. được các kiểu chuồng nuôi phổ biến trong chăn nuôi. (Câu 19-TN) - Phân tích vai trò của vệ sinh trong chăn nuôi (Câu 20- TN) - Giải thích được ý nghĩa của bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. - Tóm tắt được các biện pháp chủ yếu để vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Vận dụng - Đề xuất được kiểu chuồng nuôi phù hợp cho một loại vật nuôi phổ biến 14
  15. ở gia đình, địa phương. (Câu 1- TL) - Đề xuất được biện pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi phù hợp với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương. Tổng số câu 9 1 1 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2- NH 2023- NAM 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN: CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 NHÓM SINH- CÔNG NGHỆ THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1. Bệnh ở vật nuôi là gì? A. Là trạng thái không bình thường của vật nuôi. B. Là tâm trạng không bình thường của vật nuôi. C. Là khi vật nuôi chán ăn, sốt, chậm chạp. D. Là khi vật nuôi bại liệt, tiêu chảy, sốt. 15
  16. Câu 2. Tác hại của bệnh đến vật nuôi là gì? A. Ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của vật nuôi, bệnh nặng có thể gây chết. B. Ảnh hưởng xấu đến phát triển của vật nuôi, bệnh nặng có thể gây chết. C. Ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng của vật nuôi, bệnh nặng có thể gây chết. D. Ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển, bệnh nặng có thể gây dị dạng cho vật nuôi. Câu 3. Bệnh nào sau đây là bệnh phổ biến ở gia cầm? A. Bệnh Newcastle, bệnh cúm. B. Bệnh Newcastle, bệnh tai xanh. C. Bệnh tụ huyết trùng, bệnh tai xanh. D. Bệnh cúm, bệnh dịch tả. Câu 4. Bệnh nào sau đây là phổ biến ở trâu, bò? A. Bệnh lở mồm long móng, bệnh tụ huyết trùng. B. Bệnh Newcastle, bệnh lở mồm long móng. C. Bệnh tụ huyết trùng, bệnh tai xanh. D. Bệnh lở mồm long móng, bệnh dịch tả. Câu 5. Bệnh lở mồm, long móng gây hại ở những động vật nào sau đây? A. Trâu, bò, dê, lợn. B. Trâu, bò, gà, vịt. C. Trâu, bò, chó, mèo. D. Gia súc, gia cầm. Câu 6. Bệnh cúm gia cầm do tác nhân nào gây ra? A. Paramyxovirus. B. Arterivirus. C. Pasteurella multocida. D. Virus cúm type A. Câu 7. Bệnh heo tai xanh do tác nhân nào gây ra? A. Paramyxovirus. B. Arterivirus. C. Pasteurella multocida. D. Virus cúm type A. Câu 8. Đâu là một công nghệ mới ứng dụng trong sản xuất vaccine? A. Công nghệ vaccine tái tổ hợp. B. Kĩ thuật triệt phá virus trao đổi gene. C. Kĩ thuật tấn công trực diện virus. D. Công nghệ sử dụng virus angle. Câu 9. Chuồng nuôi là gì? 16
  17. A. Là “nhà ở” của vật nuôi, là nơi tạo tiểu khí hậu để vật nuôi sống và sản xuất. B. Là “nhà ở” của vật nuôi, là nơi tạo không gian để vật nuôi sống và sản xuất. C. Là “nhà ở” của vật nuôi, là nơi tạo tiểu khí hậu để vật nuôi sống. D. Là “nhà ở” của vật nuôi, là nơi tạo không gian để vật nuôi sống. Câu 10: Xây dựng chuồng nuôi theo hướng nào để đón gió mát và ánh sáng mặt trời buổi sáng chiếu vào chuồng? A. Hướng bắc hoặc đông bắc. B. Hướng tây bắc hoặc nam. C. Hướng nam hoặc đông nam. D. Hướng đông hoặc đông nam. Câu 11. Trong chăn nuôi có những kiểu chuồng nuôi phổ biến nào? A. Chuồng kín, chuồng hở, chuồng kín- hở linh hoạt. B. Chuồng kín, chuồng hở. C. Chuồng hở, chuồng kín- hở. D. Chuồng kín, chuồng hở, chuồng hai dãy. Câu 12: Ưu điểm của chuồng kín là gì? A. Giảm chi phí thức ăn. B. Phù hợp với giống địa phương và chăn nuôi hữu cơ. C. Tiết kiệm điện, nước. D. Năng suất cao, giảm chi phí thức ăn, ít dịch bệnh. Câu 13: Vi khuẩn có sẵn trong niêm mạc và hạch amidan của lợn, khi gặp môi trường bất lợi sẽ gây nên loại bệnh nào? A. Bệnh heo tai xanh. B. Bệnh lở mồm, long móng. C. Bệnh cúm gia cầm. D. Bệnh tụ huyết trùng lợn. Câu 14. Cho các triệu chứng sau, đâu là triệu chứng của bệnh Newcastle? (1) Gây viêm; (2) Xuất huyết các cơ quan đường tiêu hoá; (3) Sốt cao; (4) Xuất huyết đường hô hấp A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (4). Câu 15: Triệu chứng của bệnh tai xanh được thể hiện khác nhau phụ thuộc vào? A. Độc lực. B. Thời gian. C. Môi trường. D. Cơ thể vật nuôi. Câu 16: Đâu là việc KHÔNG NÊN làm khi điều trị bệnh tai xanh ở lợn? A. Tắm, vệ sinh kĩ cho lợn bị bệnh. B. Sử dụng Sorbitol để giải độc gan, thận. C. Sử dụng thuốc hạ sốt, kháng viêm. D. Sử dụng thuốc kháng sinh phổ rộng. 17
  18. Câu 17: Đâu là biểu hiện đặc trưng nhất của bệnh Tụ huyết trùng gia cầm? A. Nhiễm trùng máu. B. Da chân có xuất huyết đỏ. C. Tụ máu ở phổi, tim, gan, lách, thận. D. Tụ máu ở mỏ, mào, cánh. Câu 18. Cho các triệu chứng sau, đâu là triệu chứng của bệnh lở mồm, long móng? (1) Chảy nước mũi; (2) Chảy nước bọt; (3) Xuất huyết ở các bề mặt niêm mạc; (4) Gây tụ huyết từng mảng; (5) Móng bị nứt. A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (5). D. (1), (2), (5). Câu 19: Trong các loại chuồng nuôi, loại chuồng nuôi nào khó áp dụng ở quy mô hộ gia đình? A. Chuồng hở. B. Chuồng kín. C. Chuồng hai dãy. D. Chuồng kín – hở linh hoạt. Câu 20: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vệ sinh trong chăn nuôi? A. Phòng ngừa dịch bệnh xảy ra. B. Bảo vệ sức khỏe vật nuôi. C. Quản lí tốt đàn vật nuôi. D. Nâng cao năng suất chăn nuôi. Câu 21. Về các tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh, tiêu chuẩn nào dưới đây không đúng? A. Độ ẩm trong chuồng 60 – 75%. B. Độ thông thoáng tốt. C. Độ chiếu sáng nhiều nhất. D. Không khí ít độc. Đề 1 PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu 1 (2,0 điểm). Khi về hưu, Bác Nam muốn mở trang trại chăn nuôi gà thịt, nhưng chưa biết xây kiểu chuồng nào cho phù hợp. Em hãy đề xuất cho Bác kiểu chuồng phù hợp và những yêu cầu của kiểu chuồng đó (vị trí, hướng chuồng, nền chuồng, tường chuồng, mái chuồng). Câu 2 (1,0 điểm). Ở địa phương đang xuất hiện bệnh dịch tả lợn cổ điển và bệnh có khả năng lây lan rất cao, bác Bình vô cùng lo lắng. Bác đã sử dụng bạt để quây kín xung quanh chuồng trại nuôi lợn của gia đình với mong muốn sẽ ngăn được dịch cho đàn lợn. Theo em cách làm của bác Bình có hợp lí không? Em hãy nêu những đường lây lan của bệnh dịch tả để bác Bình hiểu rõ hơn. Đề 2 PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) 18
  19. Câu 1 (2,0 điểm). Khi về hưu, Bác Nam muốn mở trang trại chăn nuôi lợn thịt, nhưng chưa biết xây kiểu chuồng nào cho phù hợp. Em hãy đề xuất cho Bác kiểu chuồng phù hợp và những yêu cầu của kiểu chuồng đó (vị trí, hướng chuồng, nền chuồng, tường chuồng, mái chuồng). Câu 2 (1,0 điểm). Ở địa phương đang xuất hiện bệnh dịch tả lợn cổ điển và bệnh có khả năng lây lan rất cao, bác Bình vô cùng lo lắng. Bác đã sử dụng bạt để quây kín xung quanh chuồng trại nuôi lợn của gia đình với mong muốn sẽ ngăn được dịch cho đàn lợn. Theo em cách làm của bác Bình có hợp lí không? Em hãy nêu những đường lây lan của bệnh dịch tả để bác Bình hiểu rõ hơn. ---HẾT--- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG ĐÁP ÁN GIỮA KÌ 2- NH 2023-2024 NAM MÔN: CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT NHÓM SINH- CÔNG NGHỆ Đề lẻ Đề chẵn Điểm Câu 1 Chuồng hở trong Chuồng hở trong 0,5 chăn nuôi gà thịt chăn nuôi lợn thịt 0,25 - Vị trí: phải cách - Vị trí: phải cách 0,25 biệt với nhà ở. biệt với nhà ở. 0,5 - Hướng chuồng: - Hướng chuồng: nam hoặc đông - nam hoặc đông - nam nam - Nền chuồng: xây - Nền chuồng: xây cao hơn mặt đất cao hơn mặt đất 19
  20. (khoảng 50cm), dễ (khoảng 50cm),có 0,25 thoát nước; nền độ dốc 3-5% dễ bằng bê tông trơn thoát nước, không nhẵn để dễ vệ sinh; trơn; chia ô để nuôi 0,25 chuồng được chia các nhóm lợn khác thành nhiều ô để nhau. nuôi các nhóm gà khác nhau; trãi lớp lót dày khoảng 20- - Tường chuồng: 30cm. Xây chắc chắn dễ vệ - Tường chuồng: sinh, xây cao xây cao khoảng khoảng 0,8m, phía 50cm, phía trên có trên rèm hoặc bạt. lưới B40, phiá ngoài - Mái chuồng: nên có bạt. làm vật liệu cách nhiệt, đảm bảo độ - Mái chuồng: nên cao, mái hở. làm kiểu 4 mái, có đủ độ cao đảm bảo đủ ánh sáng và thông thoáng. Câu - Cách làm của bác Bình là chưa hợp lí (vì sẽ làm chuồng nuôi không 0,25 2 thông thoáng, không khí không được lưu thông, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của đàn lợn.) - Các con đường lây lan của bệnh dịch tả lợn: 0,25 + Qua đường tiêu hóa. 0,25 + Qua đường hô hấp. 0,25 + Qua các vùng da có vết trầy xước 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0