Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc
lượt xem 2
download
“Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 6 Mức độ Tổng % tổng điểm nhận thức Stt Nội Đơn vị dung kiến Nhận Thông Vận Vận Số CH kiến thức biết hiểu dụng dụng thức cao Số CH Số CH Số CH Số CH TN TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Thực Một số 2 2 1 phẩm nhóm và dinh thực 7 1 dưỡng phẩm chính Ăn uống 2 1 khoa 43.3 học 2 Phương Khái 1 1/2 1 1/2 8 2 pháp quát về 56.7 bảo bảo quản và quản và chế chế biến biến thực thực phẩm phẩm Một số 2 phương pháp bảo quản thực phẩm Một số 2 1 1 1
- phương pháp chế biến thực phẩm Tổng số 9 1/2 3 1 3 1/2 1 15 3 100 câu Tổng số 3điểm 1điểm 1điểm 2điểm 1điểm 1điểm 1điểm 5 điểm 5 điểm 10điểm điểm Tỉ lệ 40 30 20 10 50 50 100 (%) Tỉ lệ chung (%) 30 100 100
- BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 6 Stt Nội dung Đơn vị kiến Mức độ Số câu hỏi Tổng số câu hỏi kiến thức thức kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhậ Thông hiểu Vận dụng Vận dụng TN TL n cao biết 1 Thực 1.1. Một Nhận biết: phẩm số nhóm - Vai trò của thực phẩm và dinh và chất thực dưỡng C1,4 dinh phẩm - Nêu được khái niệm các nhóm dưỡng thực phẩm chính Thông hiểu: 4 1 - Phân biệt được các loại chất C2,3,16 chính có trong thực phẩm. Vận dụng: - Thực phẩm đối với cơ thể con người. 1.2. Ăn Nhận biết: uống khoa - Nêu được khái niệm bửa ăn học hợp lí. C5,7 - Trình bày được các thói quen ăn uống khoa học. Thông hiểu: 3 - Hiểu được thói quen ăn uống khoa học Vận dụng: - Vận dụng các kiến thức đã C6 học về thực phẩm dinh dưỡng để kết nối nghề nghiệm
- 2 Phương 2.1. Khái quát Nhận biết: pháp về bảo quản - Nêu được vai trò và ý nghĩa bảo và chế biến của bảo quản và chế biến thực quản thực phẩm phẩm. và chế - Nêu được khái niệm an toàn C8, biến vệ sinh thực phẩm. 17a thực Thông hiểu: phẩm - Hiểu được một số biện pháp an toàn vệ sinh thực phẩm. Vận dụng: - Vận dụng các biện pháp an toàn vệ sinh thực phẩm để lựa chọn các loại thực phẩm. C9,17b 2 1 Vận dụng cao: - Vận dụng một số phương pháp an toàn vệ sinh thực phẩm vào bảo quản và chế biến món ăn. 2.2. Một số Nhận biết: phương pháp - Nêu được các phương pháp C10, bảo quản thực bảo quản thực phẩm. 11 phẩm Thông hiểu: 2 - Trình bày được các phương pháp bảo quản thực phẩm. Vận dụng: - Vận dụng được các phương pháp bảo quản vào đời sống. 2.3. Một số Nhận biết: phương pháp - Nêu được các phương pháp C12, chế biến thực chế biến thực phẩm. 14 phẩm Thông hiểu: 4 1 - Trình bày được các phương C13 pháp chế biến thực phẩm. Vận dụng: - Vận dụng được các phương C15 pháp chế biến thực phẩm vào
- đời sống. Vận dụng cao: C18 - So sánh được một số phương pháp chế biến thực phẩm. Họ và tên HS: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MP TT (2023-2024) Lớp Trường THCS Kim Đồng MÔN: CÔNG NGHỆ 6 Số BD:............... Phòng thi:...........- Số tờ:.......... Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 1) Điểm Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 MP TT I. TRẮC NGHIỆM (5,00 điểm) Hãy khoanh tròn vào trước đáp án đúng nhất Câu 1. Điền từ còn thiếu vào chỗ “…” “Thực phẩm rất đa dạng và phong phú, chúng là nguồn cung cấp các … cho cơ thể, giúp con người phát triển cân đối và khỏe mạnh”. A. chất tinh bột, chất đường. B. chất dinh dưỡng cần thiết. C. chất khoáng và vitamin. D. chất đạm. Câu 2. Loại chất khoáng nào có trong các loại hải sản, rong biển, muối ăn? A. Sắt. B. Calcium. C. Sodium. D. Iodine. Câu 3. Người bị thiếu máu nên bổ sung thực phẩm dinh dưỡng nào dưới đây? A. Thịt, cá, gan, trứng. B. Sữa, trứng, hải sản. C. Các loại hoa quả. D. Các loại hải sản, rong biển. Câu 4. Nhóm thực phẩm cung cấp năng lượng chính cho cơ thể là A. nhóm giàu chất béo. B. nhóm giàu chất đạm.
- C. nhóm giàu chất vitamin. D. nhóm giàu chất đường, bột. Câu 5. Thế nào là bửa ăn hợp lí? A. Có sự kết hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết, theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp vừa đủ cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và chất dinh dưỡng. B. Có sự phối hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết, tạo ra nhiều món ăn hấp dẫn, không cung cấp đủ nhu cầu của cơ thể về dinh dưỡng. C. Không có sự đa dạng các loại thực phẩm, mà chỉ tập trung vào một loại thực phẩm mà người dùng yêu thích. D. Có nhiều món ăn được tạo ra từ các loại thực phẩm, không chú trọng nhu cầu dinh dưỡng và năng lượng cơ thể. Câu 6. “Nghiên cứu về dinh dưỡng và thực phẩm, tư vấn cho mọi người về lối sống lành mạnh trong ăn uống, giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triễn toàn diện” là công việc của A. đầu bếp. B. chuyên gia dinh dưỡng C. nội trợ. D. bác sĩ. Câu 7. Nhu cầu lượng nước tối thiểu mà chúng ta cần mỗi ngày là A. 1 – 1,5 lít. B. 1,5 – 2 lít. C. 2 – 2,5 lít. D. trên 2,5 lít. Câu 8. Bảo quản thực phẩm có vai trò gì? A. Làm chậm quá trình thực phẩm bị hư hỏng. B. Đảm bảo chất lượng chất dinh dưỡng của thực phẩm trong thời gian dài. C. Làm chậm quá trình thực phẩm bị hư hỏng, kéo dài thời gian sử dụng mà vẫn đảm bảo được chất lượng và chất dinh dưỡng của thực phẩm. D. Ngăn chặn việc thực phẩm bị hư hỏng. Câu 9. Để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, khi lựa chọn các loại thực phẩm đóng hộp cần lưu ý A. thông tin nơi sản xuất, hạn sử dụng và thành phần. B. thông tin nơi sản xuất và thành phần. C. thông tin nơi sản xuất, hạn sử dụng và bao bì đẹp. D. thông tin nơi sản xuất, thành phần và bao bì đẹp. Câu 10. Phương pháp nào sau đây là phương pháp bảo quản thực phẩm? A. Làm lạnh và đông lạnh. B. Làm chín thực phẩm
- C. Luộc và trộn hỗn hợp. D. Nướng và muối chua. Câu 11. Chất được sử dụng phổ biến khi ướp là A. nước mắm. B. muối. C. đường. D. hành, tỏi. Câu 12. Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo ở nhiệt độ cao đó là A. luộc. B. rán. C. nướng. D. kho. Câu 13. Phương pháp chế biến nào sau đây không sử dụng nhiệt? A. Nướng, rán. B. Luộc, kho. C. Muối chua, trộn nộm. D. Rang, chiên. Câu 14. Ưu điểm của phương pháp luộc là A. món ăn đậm hương vị. B. món ăn có độ giỏi, độ ngậy. C. Món ăn có hương vị hấp dẫn. D. Đơn giản và dễ thực hiện. Câu 15. Nếu ăn quá nhiều món ăn muối chua thì sẽ ảnh hưởng gì đến cơ thể? A. Không ảnh hưởng gì. B. Đau đầu, chóng mặt. C. Gây hại cho dạ dày. D. Mệt mỏi, nôn ói. II. TỰ LUẬN (5,00 điểm) Câu 16. (2,0 điểm) Hãy ghép thông tin ở cột A với thông tin tương ứng ở cột B sao cho phù hợp A B 1. Nhóm thực phẩm giàu chất A. Là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và giúp tinh bột, chất đường và chất xơ.cơ thể phát triển tốt. 2. Nhóm thực phẩm giàu chất B. Có vai trò tăng cường hệ miễn dịch, tham gia vào quá đạm trình chuyển hóa các chất giúp cơ thể khỏe mạnh. Hầu hết các vitamin cơ thể chúng ta cần đều có trong thực phẩm. 3. Nhóm thực phẩm giàu chất béo C. Nhóm chất này có tên khoa học là carbohydrate, thường có trong ngũ cốc, bánh mì, khoai, sữa, mật ong, trái cây chín, rau xanh. 4. Nhóm thực phẩm giàu chất D. Những thực phẩm chính cũng cấp chất béo như: mỡ khoáng động vật, dàu thực vật, bơ. 5. Nhóm thực phẩm giàu chất E. Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ
- khoáng bắp, cấu tạo hồng cầu,… Mỗi loại chất khoáng có vai trò riêng đối với cơ thể và phần lớn đều có trong thực phẩm. Câu 17. (2,0 điểm) a. An toàn vệ sinh thực phẩm là gì? b. Nêu các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm khi bảo quản và chế biến món ăn mà gia đình em đã thực hiện. Câu 18. (1,0 điểm) Em hãy so sánh các món ăn được chế biến bằng phương pháp luộc và rán.
- Họ và tên HS: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MP TT (2023-2024) Lớp Trường THCS Kim Đồng MÔN: CÔNG NGHỆ 6 Số BD:............... Phòng thi:...........- Số tờ:.......... Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 2) Điểm Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 MP TT I. TRẮC NGHIỆM (5,00 điểm) Hãy khoanh tròn vào trước đáp án đúng nhất Câu 1. Để con người phát triển cân đối và khỏe mạnh chúng ta cần cung cấp A. chất tinh bột, chất đường. B. chất dinh dưỡng cần thiết. C. chất khoáng và vitamin. D. chất đạm. Câu 2. Vitamin A có vai trò gì? A. Kích thích ăn uống. B. Bảo vệ tế bảo. C. Kích thích phát triển xương. D. Giúp làm sáng mắt. Câu 3. Người bị thiếu máu nên bổ sung thực phẩm dinh dưỡng nào dưới đây? A. Thịt, cá, gan, trứng. B. Sữa, trứng, hải sản. C. Các loại hoa quả. D. Các loại hải sản, rong biển. Câu 4. Nhóm thực phẩm cung cấp năng lượng cho cơ thể, tích trữ lớp mỡ dưới da là A. nhóm giàu chất béo. B. nhóm giàu chất đạm. C. nhóm giàu chất vitamin. D. nhóm giàu chất đường, bột. Câu 5. Thế nào là bửa ăn hợp lí? A. Có sự kết hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết, theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp vừa đủ cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và chất dinh dưỡng. B. Có sự phối hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết, tạo ra nhiều món ăn hấp dẫn, không cung cấp đủ nhu cầu của cơ thể về dinh dưỡng.
- C. Không có sự đa dạng các loại thực phẩm, mà chỉ tập trung vào một loại thực phẩm mà người dùng yêu thích. D. Có nhiều món ăn được tạo ra từ các loại thực phẩm, không chú trọng nhu cầu dinh dưỡng và năng lượng cơ thể. Câu 6. “Nghiên cứu về dinh dưỡng và thực phẩm, tư vấn cho mọi người về lối sống lành mạnh trong ăn uống, giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triễn toàn diện” là công việc của A. đầu bếp. B. chuyên gia dinh dưỡng C. nội trợ. D. bác sĩ. Câu 7. Mỗi ngày cần ăn 3 bữa chính, vậy khoảng cách của mỗi bữa cách nhau bao lâu? A. 3 – 4 giờ. B. 4 – 5 giờ. C. 5 – 6 giờ. D. trên 6 giờ. Câu 8. Bảo quản thực phẩm có vai trò gì? A. Làm chậm quá trình thực phẩm bị hư hỏng. B. Đảm bảo chất lượng chất dinh dưỡng của thực phẩm trong thời gian dài. C. Làm chậm quá trình thực phẩm bị hư hỏng, kéo dài thời gian sử dụng mà vẫn đảm bảo được chất lượng và chất dinh dưỡng của thực phẩm. D. Ngăn chặn việc thực phẩm bị hư hỏng. Câu 9. Để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, khi lựa chọn các loại thực phẩm đóng hộp cần lưu ý A. thông tin nơi sản xuất, hạn sử dụng và thành phần. B. thông tin nơi sản xuất và thành phần. C. thông tin nơi sản xuất, hạn sử dụng và bao bì đẹp. D. thông tin nơi sản xuất, thành phần và bao bì đẹp. Câu 10. Phương pháp nào sau đây không phải phương pháp chế biến thực phẩm? A. Làm lạnh và đông lạnh. B. Làm chín thực phẩm C. Luộc và trộn hỗn hợp. D. Nướng và muối chua. Câu 11. Chất được sử dụng phổ biến khi ướp là A. nước mắm. B. muối. C. đường. D. hành, tỏi. Câu 12. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước ở nhiệt độ cao đó là A. luộc. B. rán. C. nướng. D. kho. Câu 13. Phương pháp chế biến nào sau đây sử dụng nhiệt?
- A. Nướng, trộn nuộm. B. Luộc, kho. C. Muối chua, trộn nộm. D. Muối chua, chiên. Câu 14. Ưu điểm của phương pháp kho là A. món ăn đậm hương vị. B. món ăn có độ giỏi, độ ngậy. C. Món ăn có hương vị hấp dẫn. D. Đơn giản và dễ thực hiện. Câu 15. Nếu ăn quá nhiều món ăn muối chua thì sẽ ảnh hưởng gì đến cơ thể? A. Không ảnh hưởng gì. B. Đau đầu, chóng mặt. C. Gây hại cho dạ dày. D. Mệt mỏi, nôn ói. II. TỰ LUẬN (5,00 điểm) Câu 16. (2,0 điểm) Hãy ghép thông tin ở cột A với thông tin tương ứng ở cột B sao cho phù hợp A B 1. Nhóm thực phẩm giàu chất A. Là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và giúp tinh bột, chất đường và chất xơ. cơ thể phát triển tốt. 2. Nhóm thực phẩm giàu chất B. Có vai trò tăng cường hệ miễn dịch, tham gia vào quá đạm trình chuyển hóa các chất giúp cơ thể khỏe mạnh. Hầu hết các vitamin cơ thể chúng ta cần đều có trong thực phẩm. 3. Nhóm thực phẩm giàu chất C. Nhóm chất này có tên khoa học là carbohydrate, béo thường có trong ngũ cốc, bánh mì, khoai, sữa, mật ong, trái cây chín, rau xanh. 4. Nhóm thực phẩm giàu chất D. Những thực phẩm chính cũng cấp chất béo như: mỡ khoáng động vật, dàu thực vật, bơ. 5. Nhóm thực phẩm giàu chất E. Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ khoáng bắp, cấu tạo hồng cầu,… Mỗi loại chất khoáng có vai trò riêng đối với cơ thể và phần lớn đều có trong thực phẩm. Câu 17. (2,0 điểm) c. An toàn vệ sinh thực phẩm là gì? d. Nêu các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm khi bảo quản và chế biến món ăn mà gia đình em đã thực hiện. Câu 18. (1,0 điểm) Em hãy so sánh các món ăn được chế biến bằng phương pháp trộn hỗn hợp và muối chua.
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (5,00 điểm) Đúng mỗi câu 0.33 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/Á B D A D A B B C A A B B C D C N II. TỰ LUẬN (5,00 điểm) Câu Đáp án Điểm 16 1–C Đúng mỗi ý 0.4 điểm 2 –A 3–D 4–E 5–B 17 a. An toàn vệ sinh thực phẩm là 1 điểm các biện pháp, điều kiện cần thiết để giữ cho thực phẩm không bị biến chất; không bị chất độc, vi Đúng mỗi ý 0.25 điểm khuẩn có hai xâm nhập, giúp bảo vệ sức khỏe con người. b. Biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - Giữ thực phẩm trong môi trường sạch sẽ, có che đậy để tránh bụi bẩn và các côn trùng - Để riêng thực phẩm sống và thực phẩm chín - Rửa tay sạch trước khi chế biến thực phẩm - Sử dụng riêng các loại dụng cụ dành cho thực phẩm sống và thực phẩm chín.
- 18 * Giống nhau: đều là phương pháp chế biến món ăn có sử dụng nhiệt * Khác nhau: Luộc - Làm chín thực phẩm trong môi trường chất lỏng ở nhiệt độ cao - Ít làm biến đổi chất. - Phù hợp với nhiều loại thực phẩm.
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (5,00 điểm) Đúng mỗi câu 0.33 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/ÁN B D A A A B B C A A B A B A C II. TỰ LUẬN (5,00 điểm) Câu Đáp án Điểm 16 1–C Đúng mỗi ý 0.4 điểm 2 –A 3–D 4–E 5–B 17 a. An toàn vệ sinh thực phẩm là 1 điểm các biện pháp, điều kiện cần thiết để giữ cho thực phẩm không bị biến chất; không bị chất độc, vi Đúng mỗi ý 0.25 điểm khuẩn có hai xâm nhập, giúp bảo vệ sức khỏe con người. b. Biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - Giữ thực phẩm trong môi trường sạch sẽ, có che đậy để tránh bụi bẩn và các côn trùng - Để riêng thực phẩm sống và thực phẩm chín - Rửa tay sạch trước khi chế biến thực phẩm - Sử dụng riêng các loại dụng cụ dành cho thực phẩm sống và thực phẩm chín.
- 18 * Giống nhau: Đều là phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt * Khác nhau: Trộn hỗn hợp - Trộn các thực phẩm đã sơ chế hoặc làm chín, kết hợp với các loại gia vị. - Thực phẩm giữ nguyên màu sắc, mùi vị. - Lựa chọn, chế biến, bảo quản quá cầu kì.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 172 | 9
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kim Liên
10 p | 50 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 68 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 56 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Long
4 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tam Thái
12 p | 52 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 - Trường Tiểu học Hòa Bình 1
3 p | 58 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành
4 p | 51 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 75 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Đại An
3 p | 43 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 108 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
13 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 73 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Thạch Bằng
6 p | 32 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 66 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành B
4 p | 46 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 81 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn