intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn

  1. PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I I TRƯỜNG THCS LAI THÀNH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề bài in trong 02 trang) 1.MA TRẬN ĐỀ Mức độ Tổ % nhận thức ng tổng điểm Đơn vị kiến thức Vận TT Nội dung dụn Số Nhậ Thô Vận kiến thức Th/ n ng dụn CH gian g biết hiểu g cao Thờ Thờ Thờ Thờ TN TL Số Số Số Số i i i i CH CH CH CH gian gian gian gian 1 CII: Gia 3 3 1 1 1 1 0 0 5 0 5 12.5 côn Cơ g cơ khí khí bằn g tay Ngh 1 1 1 1 1 1 0 0 3 0 3 7.5 ề nghi ệp tron g lĩnh vực cơ khí Gia 0 0 0 0 0 0 1 10 0 1 10 20 côn g chi
  2. tiết bằn g dụn g cụ cầm tay 2 CII Tai 2 2 2 2 1 1 0.5 7 5 0.5 12 27.5 nạn I: điện An Biệ 2 2 1 1 1 1 0.5 8 4 0.5 12 25 toà n phá n p an điện toàn điện Sơ 1 1 1 1 1 1 0 0 3 0 3 7.5 cứu ngư ời bị tai nạn điện Tổn 9 9 6 6 5 5 2 25 20 2 45 100 g Tỉ 40.1 27.3 22.7 9.9 90.1 9.1 100 100 lệ (%) Tỉ lệ chung (%) 67.4 32.6 100 10 100 0 2. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ TT Nội dung Đơn vị Mức độ Số câu hỏi theo mức độ đánh giá kiến thức kiến thức kiến thức, kĩ năng cần
  3. Nhận Thông Vận Vận kiểm biết hiểu dụng dụng cao tra, đánh giá 1 CII: Cơ Gia công Nhận 3 cơ khí biết: các khí bằng tay dụng cụ 1 gia công, 1 cấu tạo của cưa tay. Thông hiểu: các thao tác khi dũa. Vận dụng: cách lắp êtô phù hợp bản thân Nghề Nhận 1 nghiệp biết: 1 trong ngành 1 lĩnh vực nghề cơ khí thuộc lĩnh vực cơ khí. Thông hiểu: công việc của kĩ sư cơ khí Vận dụng: tình huống
  4. trong thực tiễn khi cần thay thế phụ tùng máy móc đơn giản. Gia công Vận 1 chi tiết dụng bằng cao: Gia dụng cụ công cầm tay móc khóa bằng các dụng cụ cơ khí cầm tay. 2 CIII: An Tai nạn Nhận 2 điện biết: Các toàn nguyên 2 điện nhân gây ra tai nạn điện; các 1 yếu tố ảnh hưởng đến mức 0.5 độ tác động của dòng điện lên cơ thể người. Thông hiểu: nguyên nhân gây ra tai nạn điện; lý
  5. giải vì sao không được đến gần vị trí dây dẫn điện có điện bị rơi xuống đất. Vận dụng: những hành động đảm bảo an toàn điện. Vận dụng cao: Chỉ ra những điểm mất an toàn có thể là nguyên nhân gây ra tai nạn điện tại địa phương. Biện Nhận 2 pháp an biết: toàn điện nguyên 1 tắc an 1 toàn khi sử dụng 0.5 thiết bị, bộ phận
  6. cách điện. Thông hiểu: bút thử điện. Vận dụng: Nguyên tắc phòng ngừa tai nạn điện trong mùa mưa bão. Vận dụng cao: Đề xuất biện pháp an toàn điện tại địa phương. Sơ cứu Nhận 1 người bị biết: Các 1 tai nạn bước sơ điện cứu. 1 Thông hiểu: Tần suất xoa bóp tim ngoài lồng ngực. Vận dụng: Lưu ý khi hô hấp nhân
  7. tạo. Tổng 9 6 5 2
  8. 3. ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau Câu 1: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công? A. Cưa B. Đục C. Tua vít D. Dũa Câu 2: Cấu tạo cưa tay không có bộ phận nào ? A. Khung cưa B. Ổ trục C. Chốt D. Lưỡi cưa Câu 3: Khi dũa không cần thực hiện thao tác nào ? A. Đẩy dũa tạo lực cắt B. Kéo dũa về tạo lực cắt C. Kéo dũa về không cần cắt D. Điều khiển cho dũa đựợc thăng bằng Câu 4: Em cần chú ý điều gì khi lắp êtô? A. Thấp hơn tầm vóc người đứng B. Song song với tầm vóc người đứng C. Vừa tầm vóc người đứng D. Tất cả đều sai Câu 5: Trong các ngành nghề dưới đây, ngành nghề nào thuộc lĩnh vực cơ khí? A. Kĩ sư cơ khí B. Kĩ thuật viên kĩ thuật điện C. Kĩ sư cơ học D. Kĩ thuật viên nông nghiệp Câu 6: Đâu không phải công việc của kĩ sư cơ khí? A. Thiết kế máy móc, công cụ sản xuất B. Lắp ráp, kiểm tra, thay thế và bảo dưỡng động cơ xe cơ giới C. Lắp đặt thiết bị, vận hành và bảo trì hệ thống máy móc D. Sửa chữa, bảo trì máy móc Câu 7: Khi cần thay đổi phụ tùng máy móc đơn giản bị hỏng, mòn thì chúng ta cần nhờ đến ai? A. Kĩ sư cơ khí B. Kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí C. Thợ cơ khí và sửa chữa máy móc D. Thợ lắp đặt máy móc thiết bị Câu 8: Để đo đường kính trong của một kích thước không lớn lắm, cần sử dụng dụng cụ nào? A. Thước lá B. Dụng cụ lấy dấu C. Ê ke D. Thước cặp Câu 9: Có mấy nhóm nguyên nhân chính xảy ra tai nạn điện? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Đâu là hành động sai không được phép làm? A. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp B. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp C. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp D. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp Câu 11: Đâu là nguyên nhân gây tại nạn điện do tiếp xúc với vật mang điện? A. Sử dụng nhiều đồ dùng điện cóp công suất lớn trên cùng ổ cắm điện B. Lại gần khu vực mưa bão to làm đứt dây điện và rơi xuống đất C. Chạm vào máy giặt có vỏ bằng kim loại dùng lâu ngày hỏng vỏ cách điện D. Đến gần đường dây điện cao áp, trạm biến áp Câu 12: Vì sao không được đến gần vị trí dây dẫn điện có điện bị rơi xuống đất? A. Vùng đất, nước xung quanh điểm chạm của dây có thể có điện gây nguy hiểm cho người B. Đến gần nơi đó, điện sẽ phóng trong không khí qua người C. Có thể đến gần nơi đó, vì chưa trực tiếp chạm vào dây điện D. Đáp án khác Câu 13: Mức độ tác động của dòng điện lên cơ thể người phụ thuộc vào yếu tố nào?
  9. A. Độ lớn B. Thời gian tác động C. Đường đi của dòng điện qua cơ thể người D. Tất cả các đáp án trên Câu 14: Thành phần nào làm cho dòng điện qua bút thử điện không gây nguy hiểm cho người sử dụng? A. Đầu bút thử điện B. Điện trở C. Đèn báo D. Thân bút Câu 15: Nguyên tắc phòng ngừa tai nạn điện trong mùa mưa bão là? A. Đứng dưới cây cao khi trời mưa, dông sét B. Khi thấy dây điện bị đứt thì lại gần xem C. Chơi đùa khi nhà bị ngập nước D. Không đứng cạnh cột điện, trạm biến áp Câu 16: Đâu không phải nguyên tắc an toàn khi sử dụng thiết bị, đồ dùng điện? A. Không sử dụng dân dẫn có vỏ cách điện bị hở, hỏng B. Cắm nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng ổ cắm C. Không để đồ vật dễ cháy gần đường dây điện và đồ dùng điện sinh nhiệt D. Khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện và có biển thông báo Câu 17: Bộ phận nào cách điện? A. Đầu tua vít B. Vỏ dây điện C. Lõi dây điện D. Cực phích cắm điện Câu 18: Khi phát hiện người bị điện giật, cần nhanh chóng làm gì? A. Sơ cứu nạn nhân tại chỗ B. Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất C. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện D. Hô hấp nhân tạo cho nạn nhân Câu 19: Khi hô hấp nhân tạo, nên thực hiện xoa bóp tim ngoài lồng ngực với tần suất: A. 90 - 100 lần/ phút B. 90 - 120 lần/phút C. 100 - 120 lần/phút D. 110 - 130 lần/phút Câu 20: Khi thực hiện hô hấp nhân tạo A. Cần có đồng thời 2 người cứu giúp B. Phối hợp vừa xoa bóp tim vừa hà hơi thổi ngạt C. Tỉ lệ: 5 lần hà hơi thổi ngạt/1 lần xoa bóp tim D. Tất cả các đáp án trên II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm). Em hãy nêu các vật liệu, dụng cụ cần chuẩn bị và tiến trình thực hiện để gia công 1 chiếc móc khóa bằng các dụng cụ cơ khí cầm tay. Câu 2 (3 điểm). Hãy quan sát và chỉ ra những điểm mất an toàn, có thể là nguyên nhân gây ra tai nạn điện ở nơi em sống. Đồng thời, em hãy đề xuất những biện pháp để cải thiện an toàn điện tại đó.
  10. Xác nhận của Ban giám hiệu Giáo viên thẩm định đề Giáo viên ra đề kiểm tra Trung Văn Đức Đoàn Thị Dinh Phạm Thị Dung PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I I TRƯỜNG THCS LAI THÀNH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 (Hướng dẫn chấm gồm 01 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B B C A B C D C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A D B D B B C C B II. TỰ LUẬN (5 điểm)
  11. Câu Nội dung Thang điểm 1. Chuẩn bị: 1đ - Vật liệu: tấm nhôm ( kích thước hs tùy chọn.) - Dụng cụ : Mũi vạch, thước, dũa, cưa, êtô, giấy giáp… - Dụng cụ bảo hộ an toàn khi gia công… 1 2. Tiến trình thực hiện: 1. Thiết kế hình dạng móc khoá trên giấy. 1đ (2 2. Vạch dấu phôi theo bản vẽ thiết kế. điểm) 3. Gia công móc khoá theo đường vạch dấu bằng dụng cụ cơ khí cầm tay. 4. Dũa cạnh sắc và hoàn thiện sản phẩm. 2 Học sinh trả lời theo liên hệ thực tế tại địa phương. 1.5đ 1. Chỉ ra những điểm mất an toàn có thể là nguyên nhân gây ra (3 tai nạn điện. điểm) - Ví dụ: tự ý trèo lên cột điện, trạm biến áp; thả diều vướng vào đường dây điện; lắp đặt các loại biển hiệu, quảng cáo vi phạm khoảng cách an toàn; xây dựng công trình nhà ở vi phạm hành lang lưới điện, bắn pháo sáng kim loại vào những dịp lễ tết; chủ quan khi sử dụng, sửa chữa đồ dùng điện, mạng điện… 2. Đề xuất những biện pháp an toàn. 1.5đ - Ví dụ: Luôn chú ý kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; thực hiện nối đất an toàn các đồ dùng điện; khi sửa chữa điện cần cắt nguồn điện và sử dụng những dụng cụ bảo hộ an toàn điện; tuyên truyền, vận động người dân thực hiện tốt các quy định về bảo vệ hành lang an toàn lưới điện; báo cơ quan chức năng ngay khi có các sự cố liên quan đến đường dây để tránh sự cố lưới điện và tai nạn điện…
  12. Xác nhận của Ban giám hiệu Giáo viên thẩm định đáp án Giáo viên ra đáp án Trung Văn Đức Đoàn Thị Dinh Phạm Thị Dung
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2