Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
lượt xem 1
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi học kì, mời các bạn cùng tham khảo nội dung “Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh” dưới đây. Hi vọng đề thi sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: Địa lí 9 Thời gian làm bài 45 phút Thời gian kiểm tra: ....../ 3 /2021 MÃ ĐỀ: ĐL 901 Phần I. Tr ắc nghiệm ( 7 điểm) Tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ở nước ta không bao gồm ngành nào sau đây? A. Du lịch cộng đồng và văn hóa. B. Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản. C. Giao thông vận tải biển. D. Khai thác và chế biến khoáng sản. Câu 2. Nhận xét nào sau đây đúngvề sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước, năm 2014? A. Sản lượng xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 59% cả nước. B. Giá trị sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm dưới 50% cả nước. C. Giá trị sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 57,1% cả nước. D. Sản lượng xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 57,1% cả nước. Câu 3. Loại hình giao thông vận tải phát triển nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Đường sông. B. Đường biển. C. Đường bộ. D. Đường sắt. Câu 4. Cho bảng số liệu sau: Sản lượng thủy sản, giá trị sản xuất thủy sản (theo giá so sánh 2010) của Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, năm 2014 Vùng Sản lượng Giá trị sản xuất Tiêu chí ( nghìn tấn) (tỉ đồng) Đồng bằng sông Cửu Long 3619 128343,0 Cả nước 6332,6 217432,7 Để biểu hiện cơ cấu sản lượng thủy sản và giá trị sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước, thích hợp nhất là biểu đồ A. tròn. B. cột. C. miền. D. kết hợp. Câu 5. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng: A. 50 000km2. B. 40 000km2. C. 30 000km2. D. 20 000km2. Câu 6. Các dân tộc ít người sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Giáy, Dao, Mông. B. Tày, Nùng, Thái. C. Khơ me, Chăm, Hoa. D. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na. Câu 7. Chiều dài đường bờ biển và diện tích vùng biển của nước ta tương ứng là A. 2.360 km và khoảng 1,0 triệu km2. B. 3.260km và khoảng 1 triệu km2. C. 3.460 km và khoảng 2 triệu km2. D. 3.160 km và khoảng 0,5 triệu km2. Câu 8. Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là: A. Cơ khí. B. Sản xuất hàng tiêu dùng. C. Dệt may. D. Chế biến lương thực thực phẩm. Câu 9. Theo thứ tự lần lượt từ đất liền trở ra, vùng biển nước ta bao gồm các bộ phận: A. tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế. B. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. C. vùng đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải. D. lãnh hải, nội thủy, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. Câu 10. Vào mùa khô, khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Cháy rừng. B. Triều cường. C. Thiếu nước ngọt. D. Xâm nhập mặn.
- Câu 11. Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Đất cát ven biển. B. Đất mặn. C. Đất phù sa ngọt. D. Đất phèn. Câu 12. Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ là do A. người dân có kinh nghiệm sản xuất muối hơn nơi khác. B. địa hình bằng phẳng thuận tiện cho việc phơi muối. C. giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển, tiêu thụ muối. D. nước biển mặn, khí hậu nhiều nắng, ít mưa. Câu 13. Các cảng biển Cửa Lò, Vũng Áng, Chân Mây, Dung Quất lần lượt thuộc các tỉnh nào? A. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi. B. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế. C. Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi. D. Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Nghệ An, Hà Tĩnh. Cho bảng số liệu sau: Sản lượng sản lượng dầu thô, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2000 2015 Năm 2000 2005 2010 2015 Sản lượng Dầu thô khai thác (triệu tấn) 16,3 18,5 15,0 18,7 Khí tự nhiên (tỉ m3) 1,6 6,4 9,4 10,7 Dầu thô xuất khẩu (triệu tấn) 15,4 18 8,1 9,2 Câu 14. Lấy sản lượng dầu thô, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu năm 2000 bằng 100%, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình tăng trưởng sản lượng dầu thô khai thác, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu là A. cột B. đường. C. tròn. D. kết hợp. Câu 15. Nhận định nào sau đây không đúng với sản lượng dầu thô và dầu thô xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2000 2015? A. Tỉ trọng dầu thô xuất khẩu ngày càng giảm trong sản lượng dầu thô khai thác. B. Tỉ trọng dầu thô xuất khẩu ngày càng tăng trong sản lượng dầu thô khai thác. C. Dầu thô xuất khẩu chiếm 94,4% dầu thô khai thác năm 2000. D. Dầu thô xuất khẩu chiếm 49,1% dầu thô khai thác năm 2015. Câu 16. Vịnh biển nào sau đây được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới? A. Vịnh Vân Phong. B. Vịnh Xuân Đài. C. Vịnh Cam Ranh. D. Vịnh Hạ Long. Câu 17. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở ĐBSCL là. A. Thành phố Cà Mau. B. Thành phố Cần Thơ. C. Thành phố Cao Lãnh. D. Thành phố Mĩ Tho. Câu 18. Vùng biển ở bên trong đường cơ sở và tiếp giáp với đất liền là A. tiếp giáp lãnh hải. B. lãnh hải. C. nội thủy. D. vùng đặc quyền kinh tế. Câu 19. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết các mỏ dầu khi ở nươc ta tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây? A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 20. Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay là: A. Chủ động chung sống với lũ. B. Xây dựng hệ thống đê điều. C. Tăng cường công tác dự báo lũ. D. Đầu tư cho các dự án thoát nước. Câu 21. Cây công nghiệp lâu năm nào sau đây được trồng nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long? A. Cao su. B. Dừa. C.Cà phê. D. Chè
- Câu 22. Khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Longcó đặc điểm nào sau đây? A. Cận nhiệt đới gió mùa B. Cận nhiệt lục địa khô hạn. C. Cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm. D. Nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh. Câu 23. Sản phẩm nào sau đây không phải là mặt hàng chủ lực ở Đồng bằng sông Cửu Long? A. Lúa gạo. B. Hoa quả C. Thủy sản đông lạnh D. Gia cầm chế biến Câu 24. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất? A. Bạc Liêu B. An Giang C. Đồng Tháp D. Kiên Giang Câu 25. Số tỉnh thành giáp biển ở nước ta là A.14 B. 28 C. 32 D. 63 Câu 26. Ở nước ta cánh đồng muối nổi tiếng Cà Ná , Sa Huỳnh thuộc vùng nào sau đây? A. Đồng bằng sông Hồng B. Bắc Trung Bộ C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Đông Nam Bộ Câu 27. Du lịch biển nước ta phần lớn mới tập trung vào khai thác hoạt động nào sau đây? A. Hoạt động tắm biển B. Du lịch sinh thái C. Hoạt động thể thao biển D. Du thuyền và lặn biển Câu 28. Hiện nay, loại khoáng sản biển có ý nghĩa quan trọng nhất của nước ta là A. muối B. ô xít ti tan. C. dầu mỏ, khí tự nhiên D. cát trắng Phần I I . T ự luận ( 3 điểm) Câu 1(2 điểm). Vì sao phải bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo? Làm thế nào để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo ở nước ta? Câu 2(1 điểm). Nêu thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long? Lưu ý: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: Địa lí 9 Thời gian làm bài 45 phút Thời gian kiểm tra: ....../ 3 /2021 MÃ ĐỀ: ĐL 902 Phần I. Tr ắc nghiệm ( 7 điểm) Tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ là do A. nước biển mặn, khí hậu nhiều nắng , ít mưa. B. địa hình bằng phẳng thuận tiện cho việc phơi muối. C. người dân có kinh nghiệm sản xuất muối hơn nơi khác. D. giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển, tiêu thụ muối. Câu 2. Các cảng biển Cửa Lò, Vũng Áng, Chân Mây, Dung Quất lần lượt thuộc các tỉnh nào? A. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi. B. Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi. C. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế. D. Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Nghệ An, Hà Tĩnh. Câu 3. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết các mỏ dầu khi ở nươc ta tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây? A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đông Nam Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 4. Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là: A. Cơ khí. B. Dệt may.
- C. Sản xuất hàng tiêu dùng. D. Chế biến lương thực thực phẩm. Câu 5. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng: A. 30 000km2. B. 40 000km2. C. 20 000km2. D. 50 000km2. Cho bảng số liệu sau: Sản lượng sản lượng dầu thô, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2000 2015 Năm 2000 2005 2010 2015 Sản lượng Dầu thô khai thác (triệu tấn) 16,3 18,5 15,0 18,7 Khí tự nhiên (tỉ m3) 1,6 6,4 9,4 10,7 Dầu thô xuất khẩu (triệu tấn) 15,4 18 8,1 9,2 Câu 6. Lấy sản lượng dầu thô, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu năm 2000 bằng 100%, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình tăng trưởng sản lượng dầu thô khai thác, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu là A. kết hợp. B. tròn. C. cột D. đường. Câu 7. Nhận định nào sau đây không đúng với sản lượng dầu thô và dầu thô xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2000 2015? A. Tỉ trọng dầu thô xuất khẩu ngày càng giảm trong sản lượng dầu thô khai thác. B. Dầu thô xuất khẩu chiếm 94,4% dầu thô khai thác năm 2000. C. Tỉ trọng dầu thô xuất khẩu ngày càng tăng trong sản lượng dầu thô khai thác. D. Dầu thô xuất khẩu chiếm 49,1% dầu thô khai thác năm 2015. Câu 8. Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Đất phù sa ngọt. B. Đất cát ven biển. C. Đất mặn. D. Đất phèn. Câu 9. Vùng biển ở bên trong đường cơ sở và tiếp giáp với đất liền là A. vùng đặc quyền kinh tế. B. nội thủy. C. tiếp giáp lãnh hải. D. lãnh hải. Câu 10. Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay là: A. Xây dựng hệ thống đê điều. B. Đầu tư cho các dự án thoát nước. C. Chủ động chung sống với lũ. D. Tăng cường công tác dự báo lũ. Câu 11. Nhận xét nào sau đây đúngvề sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước, năm 2014? A. Sản lượng xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 57,1% cả nước. B. Sản lượng xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 59% cả nước. C. Giá trị sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 57,1% cả nước. D. Giá trị sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm dưới 50% cả nước. Câu 12. Vào mùa khô, khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Thiếu nước ngọt. B. Triều cường. C. Xâm nhập mặn. D. Cháy rừng. Câu 13. Cho bảng số liệu sau: Sản lượng thủy sản, giá trị sản xuất thủy sản (theo giá so sánh 2010) của Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, năm 2014 Vùng Sản lượng Giá trị sản xuất Tiêu chí ( nghìn tấn) (tỉ đồng) Đồng bằng sông Cửu Long 3619 128343,0 Cả nước 6332,6 217432,7 Để biểu hiện cơ cấu sản lượng thủy sản và giá trị sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước, thích hợp nhất là biểu đồ A. cột. B. miền. C. tròn. D. kết hợp. Câu 14. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở ĐBSCL là. A. Thành phố Cao Lãnh. B. Thành phố Mĩ Tho.
- C. Thành phố Cần Thơ. D. Thành phố Cà Mau. Câu 15. Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ở nước ta không bao gồm ngành nào sau đây? A. Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản. B. Khai thác và chế biến khoáng sản. C. Du lịch cộng đồng và văn hóa. D. Giao thông vận tải biển. Câu 16. Loại hình giao thông vận tải phát triển nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Đường biển. B. Đường sông. C. Đường bộ. D. Đường sắt. Câu 17. Vịnh biển nào sau đây được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới? A. Vịnh Vân Phong. B. Vịnh Cam Ranh. C. Vịnh Hạ Long. D. Vịnh Xuân Đài. Câu 18. Theo thứ tự lần lượt từ đất liền trở ra, vùng biển nước ta bao gồm các bộ phận: A. vùng đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải. B. tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế. C. lãnh hải, nội thủy, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. D. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. Câu 19. Chiều dài đường bờ biển và diện tích vùng biển của nước ta tương ứng là A. 2.360 km và khoảng 1,0 triệu km2. B. 3.160 km và khoảng 0,5 triệu km2. C. 3.460 km và khoảng 2 triệu km2. D. 3.260km và khoảng 1 triệu km2. Câu 20. Các dân tộc ít người sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Khơ me, Chăm, Hoa. B. Tày, Nùng, Thái. C. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na. D. Giáy, Dao, Mông. Câu 21. Cây công nghiệp lâu năm nào sau đây được trồng nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long? A. Cao su. B. Dừa. C.Cà phê. D. Chè Câu 22. Khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Longcó đặc điểm nào sau đây? A. Cận nhiệt đới gió mùa B. Cận nhiệt lục địa khô hạn. C. Cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm. D. Nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh. Câu 23. Sản phẩm nào sau đây không phải là mặt hàng chủ lực ở Đồng bằng sông Cửu Long? A. Lúa gạo. B. Hoa quả C. Thủy sản đông lạnh D. Gia cầm chế biến Câu 24. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất? A. Bạc Liêu B. An Giang C. Đồng Tháp D. Kiên Giang Câu 25. Du lịch biển nước ta phần lớn mới tập trung vào khai thác hoạt động nào sau đây? A. Hoạt động tắm biển B. Du lịch sinh thái C. Hoạt động thể thao biển D. Du thuyền và lặn biển Câu 26. Hiện nay, loại khoáng sản biển có ý nghĩa quan trọng nhất của nước ta là A. muối B. ô xít ti tan. C. dầu mỏ, khí tự nhiên D. cát trắng Câu 27. Số tỉnh thành giáp biển ở nước ta là A.14 B. 28 C. 32 D. 63 Câu 28. Ở nước ta cánh đồng muối nổi tiếng Cà Ná , Sa Huỳnh thuộc vùng nào sau đây? A. Đồng bằng sông Hồng B. Bắc Trung Bộ C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Đông Nam Bộ Phần I I . T ự luận ( 3 điểm) Câu 1(2 điểm). Vì sao phải bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo? Làm thế nào để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo ở nước ta? Câu 2(1 điểm). Nêu những thuận lợi trong việc sản xuất thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long ? Lưu ý: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
- NĂM HỌC 2020 2021 Môn: Địa lí 9 Thời gian làm bài 45 phút Thời gian kiểm tra: ....../ 3 /2021 MÃ ĐỀ: ĐL 903 Phần I. Tr ắc nghiệm ( 7 điểm) Tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là: A. Dệt may. B. Chế biến lương thực thực phẩm. C. Sản xuất hàng tiêu dùng. D. Cơ khí. Câu 2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết các mỏ dầu khi ở nươc ta tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây? A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ. Câu 3. Loại hình giao thông vận tải phát triển nhất vùng là: A. Đường biển. B. Đường sắt. C. Đường sông. D. Đường bộ. Câu 4. Nhận xét nào sau đây đúngvề sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước, năm 2014? A. Giá trị sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm dưới 50% cả nước. B. Sản lượng xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 57,1% cả nước. C. Sản lượng xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 59% cả nước. D. Giá trị sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 57,1% cả nước. Câu 5. Vùng biển ở bên trong đường cơ sở và tiếp giáp với đất liền là A. tiếp giáp lãnh hải. B. vùng đặc quyền kinh tế. C. lãnh hải. D. nội thủy. Câu 6. Chiều dài đường bờ biển và diện tích vùng biển của nước ta tương ứng là A. 3.260km và khoảng 1 triệu km2. B. 2.360 km và khoảng 1,0 triệu km2. C. 3.160 km và khoảng 0,5 triệu km2. D. 3.460 km và khoảng 2 triệu km2. Câu 7. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở ĐBSCL là. A. Thành phố Cần Thơ. B. Thành phố Cà Mau. C. Thành phố Mĩ Tho. D. Thành phố Cao Lãnh. Câu 8. Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ở nước ta không bao gồm ngành nào sau đây? A. Khai thác và chế biến khoáng sản. B. Giao thông vận tải biển. C. Du lịch cộng đồng và văn hóa. D. Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản. Câu 9. Vào mùa khô, khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Cháy rừng. B. Xâm nhập mặn. C. Triều cường. D. Thiếu nước ngọt. Câu 10. Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ là do A. địa hình bằng phẳng thuận tiện cho việc phơi muối. B. nước biển mặn, khí hậu nhiều nắng , ít mưa. C. người dân có kinh nghiệm sản xuất muối hơn nơi khác. D. giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển, tiêu thụ muối. Câu 11. Vịnh biển nào sau đây được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới? A. Vịnh Xuân Đài. B. Vịnh Cam Ranh. C. Vịnh Vân Phong. D. Vịnh Hạ Long. Câu 12. Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay là: A. Chủ động chung sống với lũ. B. Xây dựng hệ thống đê điều. C. Đầu tư cho các dự án thoát nước. D. Tăng cường công tác dự báo lũ.
- Câu 13. Các dân tộc ít người sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Tày, Nùng, Thái. B. Giáy, Dao, Mông. C. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na. D. Khơ me, Chăm, Hoa. Câu 14. Các cảng biển Cửa Lò, Vũng Áng, Chân Mây, Dung Quất lần lượt thuộc các tỉnh nào? A. Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Nghệ An, Hà Tĩnh. B. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế. C. Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi. D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi. Câu 15. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng: A. 30 000km2. B. 40 000km2. C. 50 000km2. D. 20 000km2. Câu 16. Cho bảng số liệu sau: Sản lượng thủy sản, giá trị sản xuất thủy sản (theo giá so sánh 2010) của Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, năm 2014 Vùng Sản lượng Giá trị sản xuất Tiêu chí ( nghìn tấn) (tỉ đồng) Đồng bằng sông Cửu Long 3619 128343,0 Cả nước 6332,6 217432,7 Để biểu hiện cơ cấu sản lượng thủy sản và giá trị sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước, thích hợp nhất là biểu đồ A. kết hợp. B. cột. C. tròn. D. miền. Cho bảng số liệu sau: Sản lượng sản lượng dầu thô, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2000 2015 Năm 2000 2005 2010 2015 Sản lượng Dầu thô khai thác (triệu tấn) 16,3 18,5 15,0 18,7 Khí tự nhiên (tỉ m3) 1,6 6,4 9,4 10,7 Dầu thô xuất khẩu (triệu tấn) 15,4 18 8,1 9,2 Câu 17. Nhận định nào sau đây không đúng với sản lượng dầu thô và dầu thô xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2000 2015? A. Tỉ trọng dầu thô xuất khẩu ngày càng tăng trong sản lượng dầu thô khai thác. B. Tỉ trọng dầu thô xuất khẩu ngày càng giảm trong sản lượng dầu thô khai thác. C. Dầu thô xuất khẩu chiếm 49,1% dầu thô khai thác năm 2015. D. Dầu thô xuất khẩu chiếm 94,4% dầu thô khai thác năm 2000. Câu 18. Lấy sản lượng dầu thô, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu năm 2000 bằng 100%, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình tăng trưởng sản lượng dầu thô khai thác, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu là A. đường. B. tròn. C. kết hợp. D. cột Câu 19. Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Đất cát ven biển. B. Đất mặn. C. Đất phèn. D. Đất phù sa ngọt. Câu 20. Theo thứ tự lần lượt từ đất liền trở ra, vùng biển nước ta bao gồm các bộ phận: A. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. B. tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế. C. lãnh hải, nội thủy, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. D. vùng đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải. Câu 21. Số tỉnh thành giáp biển ở nước ta là A.14 B. 28 C. 32 D. 63 Câu 22. Ở nước ta cánh đồng muối nổi tiếng Cà Ná , Sa Huỳnh thuộc vùng nào sau đây? A. Đồng bằng sông Hồng B. Bắc Trung Bộ C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Đông Nam Bộ
- Câu 23. Du lịch biển nước ta phần lớn mới tập trung vào khai thác hoạt động nào sau đây? A. Hoạt động tắm biển B. Du lịch sinh thái C. Hoạt động thể thao biển D. Du thuyền và lặn biển Câu 24. Hiện nay, loại khoáng sản biển có ý nghĩa quan trọng nhất của nước ta là A. muối B. ô xít ti tan. C. dầu mỏ, khí tự nhiên D. cát trắng Câu 25. Cây công nghiệp lâu năm nào sau đây được trồng nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long? A. Cao su. B. Dừa. C.Cà phê. D. Chè Câu 26. Khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Longcó đặc điểm nào sau đây? A. Cận nhiệt đới gió mùa B. Cận nhiệt lục địa khô hạn. C. Cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm. D. Nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh. Câu 27. Sản phẩm nào sau đây không phải là mặt hàng chủ lực ở Đồng bằng sông Cửu Long? A. Lúa gạo. B. Hoa quả C. Thủy sản đông lạnh D. Gia cầm chế biến Câu 28. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất? A. Bạc Liêu B. An Giang C. Đồng Tháp D. Kiên Giang Phần I I . T ự luận ( 3 điểm) Câu 1(2 điểm). Vì sao phải bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo? Làm thế nào để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo ở nước ta? Câu 2(1 điểm). Nêu thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long? Lưu ý: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: Địa lí 9 Thời gian làm bài 45 phút Thời gian kiểm tra: ....../ 3 /2021 MÃ ĐỀ: ĐL 904 Phần I. Tr ắc nghiệm ( 7 điểm) Tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở ĐBSCL là. A. Thành phố Cần Thơ. B. Thành phố Cao Lãnh. C. Thành phố Cà Mau. D. Thành phố Mĩ Tho. Câu 2. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng: A. 20 000km2. B. 40 000km2. C. 30 000km2. D. 50 000km2. Câu 3. Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Đất phèn. B. Đất cát ven biển. C. Đất mặn. D. Đất phù sa ngọt. Câu 4. Vùng biển ở bên trong đường cơ sở và tiếp giáp với đất liền là A. lãnh hải. B. nội thủy. C. tiếp giáp lãnh hải. D. vùng đặc quyền kinh tế. Câu 5. Các cảng biển Cửa Lò, Vũng Áng, Chân Mây, Dung Quất lần lượt thuộc các tỉnh nào? A. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi. B. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế. C. Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Nghệ An, Hà Tĩnh. D. Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi. Câu 6. Vịnh biển nào sau đây được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới? A. Vịnh Xuân Đài. B. Vịnh Hạ Long. C. Vịnh Cam Ranh. D. Vịnh Vân Phong.
- Câu 7. Cho bảng số liệu sau : Sản lượng thủy sản, giá trị sản xuất thủy sản (theo giá so sánh 2010) của Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, năm 2014 Vùng Sản lượng Giá trị sản xuất Tiêu chí ( nghìn tấn) (tỉ đồng) Đồng bằng sông Cửu Long 3619 128343,0 Cả nước 6332,6 217432,7 Để biểu hiện cơ cấu sản lượng thủy sản và giá trị sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước, thích hợp nhất là biểu đồ A. kết hợp. B. miền. C. tròn. D. cột. Câu 8. Theo thứ tự lần lượt từ đất liền trở ra, vùng biển nước ta bao gồm các bộ phận: A. vùng đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải. B. tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế. C. lãnh hải, nội thủy, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. D. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. Câu 9. Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay là: A. Tăng cường công tác dự báo lũ. B. Xây dựng hệ thống đê điều. C. Đầu tư cho các dự án thoát nước. D. Chủ động chung sống với lũ. Câu 10. Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ở nước ta không bao gồm ngành nào sau đây? A. Khai thác và chế biến khoáng sản. B. Du lịch cộng đồng và văn hóa. C. Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản. D. Giao thông vận tải biển. Câu 11. Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là: A. Dệt may. B. Cơ khí. C. Sản xuất hàng tiêu dùng. D. Chế biến lương thực thực phẩm. Câu 12. Chiều dài đường bờ biển và diện tích vùng biển của nước ta tương ứng là A. 3.260km và khoảng 1 triệu km2. B. 3. 460 km và khoảng 2 triệu km2. C. 3.160 km và khoảng 0,5 triệu km . 2 D. 2. 360 km và khoảng 1,0 triệu km2. Câu 13. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết các mỏ dầu khi ở nươc ta tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây? A. Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 14. Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ là do A. giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển, tiêu thụ muối. B. địa hình bằng phẳng thuận tiện cho việc phơi muối. C. nước biển mặn, khí hậu nhiều nắng , ít mưa. D. người dân có kinh nghiệm sản xuất muối hơn nơi khác Cho bảng số liệu sau: Sản lượng sản lượng dầu thô, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2000 2015 2000 2005 2010 2015 Năm Sản lượng Dầu thô khai thác (triệu tấn) 16,3 18,5 15,0 18,7 Khí tự nhiên (tỉ m3) 1,6 6,4 9,4 10,7 Dầu thô xuất khẩu (triệu tấn) 15,4 18 8,1 9,2 Câu 15. Lấy sản lượng dầu thô, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu năm 2000 bằng 100%, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình tăng trưởng sản lượng dầu thô khai thác, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu là A. kết hợp. B. cột C. đường. D. tròn.
- Câu 16. Nhận định nào sau đây không đúng với sản lượng dầu thô và dầu thô xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2000 2015? A. Tỉ trọng dầu thô xuất khẩu ngày càng giảm trong sản lượng dầu thô khai thác. B. Dầu thô xuất khẩu chiếm 49,1% dầu thô khai thác năm 2015. C. Dầu thô xuất khẩu chiếm 94,4% dầu thô khai thác năm 2000. D. Tỉ trọng dầu thô xuất khẩu ngày càng tăng trong sản lượng dầu thô khai thác. Câu 17. Loại hình giao thông vận tải phát triển nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Đường sắt. B. Đường biển. C. Đường sông. D. Đường bộ Câu 18. Các dân tộc ít người sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Tày, Nùng, Thái. B. Khơ me, Chăm, Hoa. C. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na. D. Giáy, Dao, Mông. Câu 19. Vào mùa khô, khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Xâm nhập mặn. B. Triều cường. C. Thiếu nước ngọt. D. Cháy rừng. Câu 20. Nhận xét nào sau đây đúngvề sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước, năm 2014? A. Giá trị sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 57,1% cả nước. B. Giá trị sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm dưới 50% cả nước. C. Sản lượng xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 59% cả nước. D. Sản lượng xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 57,1% cả nước.. Câu 21. Sản phẩm nào sau đây không phải là mặt hàng chủ lực ở Đồng bằng sông Cửu Long? A. Lúa gạo. B. Hoa quả C. Thủy sản đông lạnh D. Gia cầm chế biến Câu 22. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất? A. Bạc Liêu B. An Giang C. Đồng Tháp D. Kiên Giang Câu 23. Cây công nghiệp lâu năm nào sau đây được trồng nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long? A. Cao su. B. Dừa. C.Cà phê. D. Chè Câu 24. Khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Longcó đặc điểm nào sau đây? A. Cận nhiệt đới gió mùa B. Cận nhiệt lục địa khô hạn. C. Cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm. D. Nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh. Câu 25. Số tỉnh thành giáp biển ở nước ta là A.14 B. 28 C. 32 D. 63 Câu 26. Ở nước ta cánh đồng muối nổi tiếng Cà Ná , Sa Huỳnh thuộc vùng nào sau đây? A. Đồng bằng sông Hồng B. Bắc Trung Bộ C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Đông Nam Bộ Câu 27. Du lịch biển nước ta phần lớn mới tập trung vào khai thác hoạt động nào sau đây? A. Hoạt động tắm biển B. Du lịch sinh thái C. Hoạt động thể thao biển D. Du thuyền và lặn biển Câu 28. Hiện nay, loại khoáng sản biển có ý nghĩa quan trọng nhất của nước ta là A. muối B. ô xít ti tan. C. dầu mỏ, khí tự nhiên D. cát trắng Phần I I . T ự luận ( 3 điểm) Câu 1(1 điểm). Nêu những thuận lợi trong việc sản xuất thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long ? Câu 2(2 điểm). Vì sao phải bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo? Làm thế nào để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo ở nước ta? Lưu ý: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 2021 Môn: Địa lí 9 Thời gian làm bài 45 phút
- Thời gian kiểm tra: ....../ 3 /2021 MÃ ĐỀ: ĐL 905 Phần I. Trắc nghiệm ( 7 điểm) Tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết các mỏ dầu khi ở nươc ta tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây? A. Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 2. Theo thứ tự lần lượt từ đất liền trở ra, vùng biển nước ta bao gồm các bộ phận: A. vùng đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải. B. lãnh hải, nội thủy, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. C. nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. D. tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế. Câu 3. Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ở nước ta không bao gồm ngành nào sau đây? A. Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản. B. Du lịch cộng đồng và văn hóa. C. Khai thác và chế biến khoáng sản. D. Giao thông vận tải biển. Câu 4. Chiều dài đường bờ biển và diện tích vùng biển của nước ta tương ứng là A. 3. 260km và khoảng 1 triệu km2. B. 2. 360 km và khoảng 1,0 triệu km2. C. 3. 160 km và khoảng 0,5 triệu km2. D. 3. 460 km và khoảng 2 triệu km2. Câu 5. Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ là do A. người dân có kinh nghiệm sản xuất muối hơn nơi khác. B. địa hình bằng phẳng thuận tiện cho việc phơi muối. C. giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển, tiêu thụ muối. D. nước biển mặn, khí hậu nhiều nắng , ít mưa. Câu 6. Các dân tộc ít người sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Tày, Nùng, Thái. B. Giáy, Dao, Mông. C. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na. D. Khơ me, Chăm, Hoa. Câu 7. Cho bảng số liệu sau : Sản lượng thủy sản, giá trị sản xuất thủy sản (theo giá so sánh 2010) của Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, năm 2014 Vùng Sản lượng Giá trị sản xuất Tiêu chí ( nghìn tấn) (tỉ đồng) Đồng bằng sông Cửu Long 3619 128343,0 Cả nước 6332,6 217432,7 Để biểu hiện cơ cấu sản lượng thủy sản và giá trị sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước, thích hợp nhất là biểu đồ A. cột. B. tròn. C. miền. D. kết hợp. Câu 8. Vịnh biển nào sau đây được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới? A. Vịnh Hạ Long. B. Vịnh Vân Phong. C. Vịnh Xuân Đài. D. Vịnh Cam Ranh. Câu 9. Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Đất phù sa ngọt. B. Đất mặn. C. Đất cát ven biển. D. Đất phèn. Câu 10. Vào mùa khô, khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Thiếu nước ngọt. B. Cháy rừng. C. Xâm nhập mặn. D. Triều cường. Câu 11. Loại hình giao thông vận tải phát triển nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Đường sắt. B. Đường biển. C. Đường sông. D. Đường bộ.
- Câu 12. Nhận xét nào sau đây đúngvề sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước, năm 2014? A. Giá trị sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm dưới 50% cả nước. B. Sản lượng xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 59% cả nước. C. Sản lượng xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 57,1% cả nước. D. Giá trị sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 57,1% cả nước. Câu 13. Các cảng biển Cửa Lò, Vũng Áng, Chân Mây, Dung Quất lần lượt thuộc các tỉnh nào? A. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế. B. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi. C. Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi. D. Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Nghệ An, Hà Tĩnh. Cho bảng số liệu sau: Sản lượng sản lượng dầu thô, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2000 2015 Năm 2000 2005 2010 2015 Sản lượng Dầu thô khai thác (triệu tấn) 16,3 18,5 15,0 18,7 Khí tự nhiên (tỉ m3) 1,6 6,4 9,4 10,7 Dầu thô xuất khẩu (triệu tấn) 15,4 18 8,1 9,2 Câu 14. Lấy sản lượng dầu thô, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu năm 2000 bằng 100%, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình tăng trưởng sản lượng dầu thô khai thác, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu là A. tròn. B. đường. C. kết hợp. D. cột Câu 15. Nhận định nào sau đây không đúng với sản lượng dầu thô và dầu thô xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2000 2015? A. Dầu thô xuất khẩu chiếm 49,1% dầu thô khai thác năm 2015. B. Dầu thô xuất khẩu chiếm 94,4% dầu thô khai thác năm 2000. C. Tỉ trọng dầu thô xuất khẩu ngày càng tăng trong sản lượng dầu thô khai thác. D. Tỉ trọng dầu thô xuất khẩu ngày càng giảm trong sản lượng dầu thô khai thác.. Câu 16. Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay là: A. Tăng cường công tác dự báo lũ. B. Xây dựng hệ thống đê điều. C. Chủ động chung sống với lũ. D. Đầu tư cho các dự án thoát nước. Câu 17. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở ĐBSCL là. A. Thành phố Cà Mau. B. Thành phố Cần Thơ. C. Thành phố Mĩ Tho. D. Thành phố Cao Lãnh Câu 18. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng: A. 20 000km2. B. 40 000km2. C. 30 000km2. D. 50 000km2. Câu 19. Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là: A. Chế biến lương thực thực phẩm. B. Sản xuất hàng tiêu dùng. C. Dệt may. D. Cơ khí. Câu 20. Vùng biển ở bên trong đường cơ sở và tiếp giáp với đất liền là A. tiếp giáp lãnh hải. B. vùng đặc quyền kinh tế. C. lãnh hải. D. nội thủy. Câu 21. Cây công nghiệp lâu năm nào sau đây được trồng nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long? A. Cao su. B. Dừa. C.Cà phê. D. Chè Câu 22. Khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Longcó đặc điểm nào sau đây? A. Cận nhiệt đới gió mùa B. Cận nhiệt lục địa khô hạn. C. Cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm. D. Nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh.
- Câu 23. Sản phẩm nào sau đây không phải là mặt hàng chủ lực ở Đồng bằng sông Cửu Long? A. Lúa gạo. B. Hoa quả C. Thủy sản đông lạnh D. Gia cầm chế biến Câu 24. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất? A. Bạc Liêu B. An Giang C. Đồng Tháp D. Kiên Giang Câu 25. Số tỉnh thành giáp biển ở nước ta là A.14 B. 28 C. 32 D. 63 Câu 26. Ở nước ta cánh đồng muối nổi tiếng Cà Ná , Sa Huỳnh thuộc vùng nào sau đây? A. Đồng bằng sông Hồng B. Bắc Trung Bộ C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Đông Nam Bộ Câu 27. Du lịch biển nước ta phần lớn mới tập trung vào khai thác hoạt động nào sau đây? A. Hoạt động tắm biển B. Du lịch sinh thái C. Hoạt động thể thao biển D. Du thuyền và lặn biển Câu 28. Hiện nay, loại khoáng sản biển có ý nghĩa quan trọng nhất của nước ta là A. muối B. ô xít ti tan. C. dầu mỏ, khí tự nhiên D. cát trắng Phần I I . T ự luận ( 3 điểm) Câu 1 ( 1 điểm): Nêu thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long? Câu 2 (2 điểm): Vì sao phải bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo? Làm thế nào để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo ở nước ta? Lưu ý: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2020 – 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn: Địa lí 9 Mã đề : ĐL 901 I. Phần trắc nghiệm (7 điểm): Mỗi đáp án đúng: 0,25 đ 01 02 03 04 05 06 07 A D A A B C B Câu/ đáp án 08 09 10 11 12 13 14 D B C D D C B 15 16 17 18 19 20 21 A D B C C A B 22 23 24 25 26 27 28 C D D B C A C II. Phần tự luận (3 điểm)
- Câu Nội dung Số điểm 1 (2đ) a. Phải bảo vệ Tài nguyên vùng biển, đảo vì: Tài nguyên biển đảo có nguy cơ giảm sút: diện tích rừng ngập 0,5 mặn giảm nhanh, nguồn lợi giảm đáng kể, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng( cá mồi, cá cháy...) nhiều loài hải sản đang giảm mức độ tập trung Môi trường biển đảo đang bị ô nhiễm, nhất là vùng cửa sông, cảng 0,5 biển b. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật các vùng biển sâu. Đầu tư 0,25 chuyển hướng khai thác hải sản từ ven bờ sang xa bờ. Bảo vệ rừng ngập mặn , đồng thời đẩy mạnh chương trình trồng 0,25 rừng ngập mặn Bảo vệ rạn san hồ ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức. Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản 0,25 Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học nhất là dầu mỏ. 0,25 2 (1đ) Đồng bằng rộng lớn (4 triệu ha), khá bằng phẳng. đất phù sa châu 0,25 thổ Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn. 0,25 Thời tiết ít biến động , thích hợp cho việc sản xuất nông nghiệp năm, áp dụng các biện pháp canh tác: thâm canh, xen canh, ... Hệ thống sông ngòi dày đặc, kênh rạch chằng chịt, giao thông thủy 0,25 thuận lợi.Là nguồn cung cấp nước tới quan trọng để thau chua rửa mặn 0,25 Vùng biển có hàng trăm bãi tôm cá, tôm, ngư trường rộng , nhiều đảo, quần đảo , quần đảo thuận lợi cho khai thác hải sản. Diện tích mặt nước nuôi thủy sản lớn nhất nước ta.
- BGH duyệt Tổ chuyên môn Người ra đề Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Tố Loan TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2020– 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn: Địa lí 9 Mã đề : ĐL 902 I. Phần trắc nghiệm (7 điểm): Mỗi đáp án đúng: 0,25 đ 01 02 03 04 05 06 07 Câu/ đáp án A B B D B D A
- 08 09 10 11 12 13 14 D B C A A C C 15 16 17 18 19 20 21 C B C D D A B
- 22 23 24 25 26 27 28 C D D A C B C II. Phần tự luận (3 điểm) Câu Nội dung Số điểm 1 (2đ) a. Phải bảo vệ Tài nguyên vùng biển, đảo vì: Tài nguyên biển đảo có nguy cơ giảm sút: diện tích rừng ngập 0,5 mặn giảm nhanh, nguồn lợi giảm đáng kể, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng( cá mồi, cá cháy...) nhiều loài hải sản đang giảm mức độ tập trung Môi trường biển đảo đang bị ô nhiễm, nhất là vùng cửa sông, cảng 0,5 biển b. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật các vùng biển sâu. Đầu tư 0,25 chuyển hướng khai thác hải sản từ ven bờ sang xa bờ. Bảo vệ rừng ngập mặn , đồng thời đẩy mạnh chương trình trồng 0,25 rừng ngập mặn Bảo vệ rạn san hồ ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức. Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản 0,25 Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học nhất là dầu mỏ. 0,25 2 (1đ) Về mặt tự nhiên: + Ven biển có nhiều bãi tôm cá, có ngư trường lớn Cà Mau Kiên 0,25 Giang., diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản rộng lớn: hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
- + Nguồn thức ăn dồi dào sau mưa lũ, nguồn giống tự nhiên phong 0,25 phú Về mặt KT XH: + Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm trong sản xuất thủy 0,25 hải sản, nhiều chính sách khuyến khích phát triển thủy sản + tàu thuyền đang được trang bị ngày càng hiện đại, tập trung nhiều 0,25 cơ sở chế biến, thị trường tiêu thụ rộng trong và ngoài nước. BGH duyệt Tổ chuyên môn Người ra đề Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Tố Loan TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2020 – 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn: Địa lí 9 Mã đề : ĐL 903 I. Phần trắc nghiệm (7điểm): Mỗi đáp án đúng: 0,25 01 02 03 04 05 06 07 B D C B D A A Câu/ đáp án 08 09 10 11 12 13 14 C D B D A D C 15 16 17 18 19 20 21 B C B A C A B 22 23 24 25 26 27 28 C A C B C D D II. Phần tự luận ( 3 điểm) Câu Nội dung Số điểm
- 1 (2đ) a. Phải bảo vệ Tài nguyên vùng biển, đảo vì: Tài nguyên biển đảo có nguy cơ giảm sút: diện tích rừng ngập 0,5 mặn giảm nhanh, nguồn lợi giảm đáng kể, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng( cá mồi, cá cháy...) nhiều loài hải sản đang giảm mức độ tập trung Môi trường biển đảo đang bị ô nhiễm, nhất là vùng cửa sông, cảng 0,5 biển b. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật các vùng biển sâu. Đầu tư 0,25 chuyển hướng khai thác hải sản từ ven bờ sang xa bờ. Bảo vệ rừng ngập mặn , đồng thời đẩy mạnh chương trình trồng 0,25 rừng ngập mặn Bảo vệ rạn san hồ ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức. Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản 0,25 Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học nhất là dầu mỏ. 0,25 2 (1đ) Đồng bằng rộng lớn (4 triệu ha), khá bằng phẳng. đất phù sa châu 0,25 thổ Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn. 0,25 Thời tiết ít biến động , thích hợp cho việc sản xuất nông nghiệp năm, áp dụng các biện pháp canh tác: thâm canh, xen canh, ... Hệ thống sông ngòi dày đặc, kênh rạch chằng chịt, giao thông thủy 0,25 thuận lợi.Là nguồn cung cấp nước tới quan trọng để thau chua rửa mặn 0,25 Vùng biển có hàng trăm bãi tôm cá, tôm, ngư trường rộng , nhiều đảo, quần đảo , quần đảo thuận lợi cho khai thác hải sản. Diện tích mặt nước nuôi thủy sản lớn nhất nước ta. BGH duyệt Tổ chuyên môn Người ra đề Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Tố Loan
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2020 – 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn: Địa lí 9 Mã đề : ĐL 904 I. Phần trắc nghiệm (7 điểm): Mỗi đáp án đúng: 0,25 01 02 03 04 05 06 07 Câu/ đáp án A B A B D B C 08 09 10 11 12 13 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 67 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 70 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 33 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn