intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam, Nam Trà My” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam, Nam Trà My

  1. PHÒNG GDĐT HUYỆN NAM TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ NAM Năm học: 2021 - 2022 Môn: GDCD - Lớp 6 Mức Vận Cộng độ Thông dụng Nhận hiểu Vận Vận biết Chủ đề dụng dụng cao (nội TN TNKQ TL TL TL TL dung) KQ Biết tự Vận dụng nhận thức kiến thức bản thân đã học tự Tự nhận thức nhận thức bản thân bản thân vào thực tế đời sống Số câu 8 1 9 Số điểm 2.69 2.0 4.69 Tỉ lệ % 26.9% 20% 46.9% Nhận biết Nêu Vận các tình được dụng huống các tình cách Ứng phó với nguy hiểm huống ứng phó những tình và cách nguy các tình huống nguy ứng phó hiểm và huống hiểm cách nguy ứng phó hiểm vào thực tế Số câu 7 1 1 9 Số điểm 2,31 1.0 2.0 5.31 Tỉ lệ % 23,1% 10% 20% 53.1% Tổng số câu 15 1 1 1 18 Tổng số điểm 5.0 1.0 2.0 2.0 10 Tỉ lệ % 50% 10% 20% 20% 100%
  2. PHÒNG GDĐT HUYỆN NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ NAM NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: GDCD KHỐI 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên:………………………………Lớp:……….…………SBD…………………………….. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Đọc và trả lời câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C hoặc D và ghi vào giấy bài làm. (Ví dụ: Câu 1 chọn đáp án A ghi là 1 A...) Câu 1. Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta A. sống tự do và không cần phải quan tâm tới bất kì ai. B. bình tĩnh, tự tin hơn lôi cuốn sự quan tâm của người khác. C. để mình sống không cần dựa dẫm vào người xung quanh. D. biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân. Câu 2. Tự nhận thức về bản thân là A. biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình. B. biết tư duy logic mọi tình huống trong đời sống. C. có kĩ năng sống tốt trong mọi tình huống xảy ra. D. sống tự trọng, biết suy nghĩ cho người xung quanh. Câu 3. Việc đánh giá thấp bản thân mình sẽ làm cho nhiều người trở nên A. tự cao, tự đại. B. tự ti và mặc cảm. C. thẹn thùng, e lệ. D. khiêm tốn, nhường nhịn. Câu 4. Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu… của bản thân được gọi là A. thông minh. B. tự nhận thức về bản thân. C. có kĩ năng sống. D. tự trọng. Câu 5. Biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Tự nhận thức về bản thân. B. Tư duy thông minh. C. Có kĩ năng sống tốt. D. Sống tự trọng. Câu 6. Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục; biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân để có thể A. nhìn nhận đúng và ứng phó được với tất cả người xung quanh. B. bình tĩnh, tự tin hơn mọi tình huống xảy ra trong đời sống xã hội. C. đặt ra mục tiêu, ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp. D. tìm người phù hợp để giúp đỡ, hỗ trợ mình một cách tốt nhất. Câu 7. Biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình (về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…) là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Tố chất thông minh. B. Tự nhận thức về bản thân. C. Đánh giá bản thân. D. Lòng tự trọng. Câu 8. Nội dung nào dưới đây không nói về việc tự nhận thức?
  3. A. Em thích học môn Văn nhất. B. Bố mẹ là người em yêu quý nhất. C. Em còn thiếu kiên trì trong học tập. D. Không cần phải tự đánh giá về bản thân. Câu 9. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Tình huống nguy hiểm. B. Ô nhiễm môi trường. C. Nguy hiểm tự nhiên. D. Nguy hiểm từ xã hội. Câu 10. Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ A. con người. B. ô nhiễm. C. tự nhiên. D. xã hội. Câu 11. Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm từ A. con người. B. ô nhiễm. C. tự nhiên. D. xã hội. Câu 12. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là A. ô nhiễm môi trường. B. tình huống nguy hiểm. C. tai nạn bất ngờ. D. biến đổi khí hậu. Câu13. Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho A. kinh tế và xã hội. B. môi trường tự nhiên. C. con người và xã hội. D. kinh tế quốc dân. Câu 14. Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là A. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản. B. những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản. C. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người. D. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người. Câu 15. Tình huống nguy hiểm từ con người là A. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người. B. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống. C. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hiện tượng tự nhiên gây tổn thất về người, tài sản. D. biểu hiện kinh tế suy giảm có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống. Em hãy tìm hiểu những tình huống nguy hiểm thường xảy ra ở địa phương em và nêu cách ứng phó với tình huống theo bảng mẫu sau II. PHẦN TỰ LUẬN (5.0điểm) Câu 1. Em hãy tìm hiểu những tình huống nguy hiểm thường xảy ra ở địa phương em và nêu cách ứng phó với tình huống theo bảng mẫu sau: Những tình huống nguy hiểm Cách ứng phó với tình huống
  4. ….. …… Câu 2. Trời đang mưa đá, một số bạn trong lớp rủ em chạy ra sân trường nhặt đá. Em sẽ làm gì trong tình huống này? Câu 3. Quan sát bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi a) Em hãy nhận xét việc làm của các nhân vật trong bức tranh và cho biết hậu quả của nhữngviệc đó? b) Em có lời khuyên gì đối với các nhân vật trong mỗi bức tranh để giúp họ vượt qua chính mình? …..Hết …..
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021- 2022 MÔN: GDCD – LỚP 6 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0.33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D A B B A C B D A C D B C B A II. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu Nội dung Điểm Những tình huống Cách ứng phó với nguy hiểm tình huống Câu 1 1.0 (2.0 điểm) Lũ lụt + Thường xuyên xem dự báo thời tiết + Tìm nơi trú ẩn an 1.0 toàn + Chủ động chuẩn bị đồ phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…) + Gọi 112 yêu cầu cứu nạn…
  6. +…. Bão + Thường xuyên xem dự báo thời tiết + Tìm nơi trú ẩn an toàn trong nhà kiến cố + Không ra ngoài,… Câu 2 Em sẽ khuyên các bạn nên ở trong lớp không nên ra lượm đá như vậy rất 1.0 (1.0 điểm) nguy hiểm có thể bị đá rơi vào đầu,… Hình 1. Không nên vì: + Để người khác nói không đúng về mình mà không giải thích cho họ 0.5 biết thì mọi người sẽ có cái nhìn sai về mình. + Hậu quả là nếu việc làm này kéo dài khiến Huy trở nên nhu nhược, yếu đuối và tự ti. Hình 2. Không nên vì: + Lan không hỏi bài cô giáo Lan sẽ không hiểu bài, không dám bày tỏ ý 0.5 kiên của mình trước tập thể + Hậu quả là nếu việc làm này kéo dài khiến Lan trở nên mặc cảm, tự ti và hạn chế trong giao tiếp, không phát triển được ngôn ngữ, tư duy phản Câu 13 biện… (2.0 Hình 3. Không nên vì: điểm) +Việc Vy học đàn là theo ý của bố mẹ, khiến Vy cảm thấy mệt mỏi, hiệu 0.5 quả học tập không cao + Hậu quả là nếu việc làm này kéo dài khiến Vy mệt mỏi, không phát huy được những điểm mạnh của bản thân và không có được cuộc sống đúng mong muốn của mình. 0.5 b, Em có lời khuyên đối với các nhân vật trong mỗi bức tranh để giúp họ vượt qua chính mình là: + Không nên chấp nhận hoặc thực hiên các việc làm hành động theo mong muốn của người khác, không dám nói, dám hỏi điều mình mong muốn, băn khoăn. + Nên chia sẻ với bố mẹ người thân về mong muốn của mình và nhờ bố mẹ người thân tư vấn, hỗ trợ cách thực hiện mong muốn đó.
  7. TM. Hội đồng thẩm định Tổ chuyên môn Người ra đề sao in đề thi CHỦ TỊCH Trương Thị Liên Nguyễn Văn Hảo BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN : GDCD 6 Câu Mức độ Điểm Chuẩn đánh giá PHẦN TRẮC NGIỆM (5.0 điểm) Câu 1->8 Nhận biết 2,69 Biết tự nhận thức bản thân
  8. Câu 9->15 Nhận biết 2,31 Biết quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 16 Nhận biết 2 Nhận biêt những tình huống nguy hiểm Biết ứng phó với tình huống tình huống nguy hiểm Câu 17 Thông hiểu 1 - Hiểu cách ứng phó các tình huống nguy hiểm - Khuyên các bạn nên ở trong lớp không nên ra lượm đá như vậy rất nguy hiểm có thể bị đá rơi vào đầu,… Câu 18 Vận dụng 1.0 - Nhận xét việc làm của các nhân vật trong bức tranh và cho biết hậu quả của những việc đó Vận dụng 1.0 - Vận dụng kiến thức đã học tự nhận thức bản thân vào tình huống cao cụ thể trong thực tế đời sống
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2