intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Quán Toan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Quán Toan” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Quán Toan

  1.   UBND QUẬN HỒNG BÀNG   TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN                                                                                                                 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2021 – 2022 Môn : GDCD 6 Cấp độ  Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Tên chủ  TN TL TN TL TN TL TN TL đề K.n,  Một số  Chọn  Chọn  Ứng  cách  tình  cách  cách  phó với  ứng  huống  đánh  ứng xử  các tình  phó với  nguy  giá phù  phù  huống  tình  hiểm  hợp. hợp nguy  huống  cụ thể hiểm   nguy  hiểm Số câu 13 5 4 4 26 Số  3,25 1,25 1,0 1,0 6,5 điểm  32,5% 12,5% 10% 10% 65%  Tỉ lệ   % Ý  Câu  Chọn  Chọn  nghĩa,  nói,   về  cách  cách  biểu  tiết  đánh  ứng xử  Tiết  hiện  kiệm,  giá  phù  phù  kiệm của tiết  hành vi  hợp  hợp kiệm cụ   thể  về   tiết  kiệm Số câu 4 5 4 1 14 Số  1,0 1,25 1,0 0,25 3,5 điểm  10% 12,5% 10% 2,5% 35%  Tỉ lệ   % Số câu 17 10 8 5 40 Số  4,25 2,5 2,0 1,25 10 điểm   42,5% 25% 20% 12,5% 100% Tỉ lệ   % Tổng số  17 10 8 5 Tổng  câu số câu  Tổng số  4,25 2,5 2,0 1,25 40 điểm: 10 Tổng  Tỉ lệ  42,5% 25% 20% 12,5% điểm:  100% 10
  2. Tỉ lệ   100% NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN BAN GIÁM HIỆU Nguyễn Ngọc Mai  Lê Thị Nam Hải     Cao Thị Hằng   UBND QUẬN HỒNG BÀNG  TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN                                                                                                                                BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II  NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn : Giáo dục công dân 6 TRẮC NGHIỆM (10 điểm). Mỗi đáp án đúng được 0,4 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp  A C B A D D B C A D B B C C A D án 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 A D C A B B D C B A D C A C B A B 34 35 36 37 38 39 40 A D D B A A B ­­­ Hết ­­­
  3. TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN    BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II     Họ và tên: ....................................   MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Lớp:...................... Thời gian làm bài: 45 phút Giám thị:........................................ (không kể thời gian giao đề)    Điểm  Lời phê TRẮC NGHIỆM (10 điểm; mỗi câu đúng 0,4 điểm).  Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào bài làm của em. 1. Tình huống nguy hiểm là A. những sự việc bất ngờ xảy ra, gây hại cho con người và xã hội. B. những sự việc có thể đoán trước, gây hại cho con người và xã hội. C. những việc làm xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người. D. những việc làm xuất phát từ sự vô ý của con người. 2. Tiết kiệm biểu hiện ở việc        A. luôn khoan dung, tha thứ cho người khác. B. lắng nghe sự đánh giá của người khác về mình.        C. bảo quản đồ dùng học tập, lao động. D. dũng cảm thể hiện bản thân trước đám đông.  3. Chúng ta phải làm gì để biết cách ứng phó với tình huống nguy hiểm?        A. Thân thi ệ n, c ở i m ở , hòa đ ồ ng v ớ i mọ i ng ườ i xung quanh .        B. Chủ động tìm hiểu, học t ập các kĩ năng ứng phó nguy hiểm .        C. Tự làm lấy những công việc của bản thân, không cần ai nhắc.        D. Sẵn sàng chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ người khác nhất là khi khó khăn. 4. Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào?        A. Giúp chúng ta biết quý trọng những thành quả của sự lao động. B. Giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm trong cuộc sống.
  4.        C. Giúp chúng ta có thêm động lực để vượt qua khó khăn. D. Giúp chúng ta được mọi người yêu mến, tôn trọng. 5. Để ứng phó với nguy hiểm, chúng ta cần phải  A. luôn đi chung với nhiều người. B. luôn dựa vào bản thân mình. C. luôn tìm đến sự giúp đỡ người khác. D. luôn ghi nhớ số điện thoại của người thân. 6. Số điện thoại của tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em là        A. 114. B. 113. C. 112. D. 111. 7. Khi được tiền mừng tuổi em sẽ A. mua một bộ đồ mới. B. bỏ vào lợn đất để tiết kiệm. C. mua đồ chơi yêu thích. D. cho bạn bè. 8. Khi phat hiên đam chay, em se goi đên sô điên thoai khân câp nao sau đây? ́ ̣ ́ ́ ̃ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ A. 112. B. 113.                        C. 114.                D. 115. 9. Câu tục ngữ “Làm khi lành để dành khi đau” nói về đức tính nào? A. Tiết kiệm. B. Nhân ái. C. Đoàn kết. D. Kiên trì. 10. Khi gặp tình huống bị  bắt cóc, Kim cho rằng việc đầu tiên cần làm là chống trả  quyết liệt. Em có suy nghĩ gì về ý kiến này của Kim? A. Tán thành với Kim. Phải chống trả mới có cơ hội  thoát khỏi nguy hiểm. B. Tán thành với Kim. Vì như vậy có thể kéo dài thời gian. C. Không tán thành với Kim. Vì mình không khỏe bằng người bắt cóc. D. Không tán thành với Kim. Lúc đó ta phải bình tĩnh, quan sát. 11. Câu nào sau đây không nói về tiết kiệm? A. Thắt lưng buộc bụng. B. Sa cơ lỡ vận. C. Góp gió thành bão. D. Tích tiểu thành đại. 12. Những tình huống nguy hiểm nào sau đây đến từ con người? A. Bắt cóc, lũ lụt. B. Cướp giật, bắt cóc. C. Mưa đá, sạt lở. D. Cướp giật, hạn hán. 13. Những tình huống nguy hiểm đến từ tự nhiên gồm A. đuối nước, tai nạn giao thông. B. cháy nhà, cháy rừng, lũ ống. C. mưa dông, lốc xoáy, bão lũ. D. tai nạn thương tích, lũ quét. 14. Em tán thành ý kiến nào sau đây? A. Khi bị đuối nước cần luôn luôn đạp nước thật mạnh để gây sự chú ý. B. Khi gặp mưa lớn, chúng ta cần phải chạy thật nhanh về nhà. C. Không mở cửa cho bất kì ai khi người lớn không có nhà. D. Khi gặp một vụ tại nạn giao thông, chúng ta cần đứng lại theo dõi. 15. Việc đầu tiên em sẽ làm khi phát hiện hỏa hoạn xảy ra là gì? A. Bình tĩnh, xác định nhanh điểm gây ra cháy. B. Báo ngay cho lực lượng phòng cháy, chữa cháy. C. Báo động cho mọi người xung quanh. D. Ngắt điện, chạy ra khỏi khu vực nguy hiểm.
  5. 16. Mỗi lần kiểm tra Hạnh đều xin giấy kiểm tra của các bạn xung quanh dù đã được   mẹ mua cho đầy đủ đồ dùng học tập. Em có suy nghĩ gì về việc làm này của Hạnh? A. Việc làm này của Hạnh thể hiện sự tiết kiệm. B. Việc làm này của Hạnh chưa thể hiện sự tế nhị. C. Việc làm này của Hạnh thể hiện sự hòa đồng với bạn bè. D. Việc làm này của Hạnh không phải là tiết kiệm. 17. Tình huống nguy hiểm đến từ tự nhiên là  A. những hiện tượng xuất phát từ tự nhiên. B. những hiện tượng bất ngờ do con người tác động vào tự nhiên. C. những hiện tượng bất thường và có thể dự báo trước. D. những hiện tượng hiếm gặp và không thể dự báo trước. 18. Tình huống nguy hiểm đến từ tự nhiên sẽ làm gián đoạn A. các hoạt động chính trị, xã hội. B. các hoạt động văn hóa, xã hội C. các hoạt động y tế, xã hội. D. các hoạt động kinh tế, xã hội. 19. Tình huống nguy hiểm đến từ con người là những mối nguy hiểm A. thường thấy. B. nặng nề. C. bất ngờ. D. khác thường. 20. Tình huống nguy hiểm do con người xuất phát từ những  A. hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người. B. việc làm có tính toán từ con người. C. hành động của nhiều người cùng một lúc. D. hành động của duy nhất một người. 21. Tình huống nguy hiểm từ con người sẽ gây tổn thất cho A. con người và kinh tế. B. con người và xã hội. C. kinh tế và xã hội. D. con người và giáo dục. 22. Tiết kiệm giúp chúng ta có cuộc sống như thế nào? A. Hòa thuận, trên kính dưới nhường. B. Ổn định, ấm no, hạnh phúc, thành  công. C. Hạnh phúc, bình yên, êm ấm. D. Thành công, hạnh phúc, đầm ấm. 23. Gọi cấp cứu, y tế, chúng ta phải liên lạc đến số tổng đài A. 112. B. 114. C.113. D. 115. 24. Biểu hiện nào sau đây không phải là tiết kiệm? A. Khai thác khoáng sản hợp lí. B. Tắt vòi nước khi không sử  dụng. C. Thường xuyên giúp đỡ bạn bè. D. Bảo vệ của công. 25. Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên sẽ gây thiệt hại về A. tài sản, môi trường, điều kiện sống B. người, tài sản, môi trường, điều kiện sống. C. người, phương tiện, nhà ở, môi trường. D. điều kiện sống, người, tài sản. 26. Tình huống nguy hiểm có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến  A. sức khỏe và tính mạng B. sức khỏe và của cải.
  6. C. của cải và tính mạng. D. tính mạng và tinh thần. 27. Đối lập với tiết kiệm là A. trung thực, thẳng thắn. B. cần cù, chăm chỉ. C. cẩu thả, hời hợt. D. keo kiệt, lãng phí. 28. Câu nào sau đây nói về sự lãng phí? A. Của người phúc ta. B. Chân cứng, đá mềm. C. Vung tay quá trán. D. Cày sâu cuốc bẫm. 29. Ngày nào sau đây ? A. Vắt cổ chày ra nước. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Phép vua thua lệ làng. D. Trẻ cậy cha, già cậy con. 30. Trong các tình huống nguy hiểm sau, tình huống nguy hiểm nào có thể được dự báo  trước? A. Bão, mưa lớn, đuối nước. B. Hỏa hoạn, mưa đá, hạn hán. C. Mưa dông, bão lụt, cháy rừng. D. Tai nạn giao thông, cướp giật. 31. Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?  A. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm. B. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện. C. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn. D. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to. 32. Khi gặp tình huống nguy hiểm, chúng ta cần A. bình tĩnh. B. hoang mang. C. lo lắng. D. hốt hoảng. 33. Khi đang trên đường từ trường học về nhà, H thấy có người đàn ông lạ mặt, nhờ  H chuyển đồ giúp và hứa cho em một khoản tiền. Trong trường hợp này, nếu là H em  sẽ  A. vui vẻ, nhận lời. B. từ chối không giúp. C. nhận giúp và gọi bạn đi cùng. D. trả nhiều tiền thì giúp. 34. Khi đang trên đường đi học về, hai bạn T và H gặp cơn mưa dông lớn, sấm sét   ầm ầm. H giục T mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, nếu  là T em nên A. rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn. B. mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. C. tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm trước. D. không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh. 35. Khi đang chơi trong nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen   của bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A em sẽ làm như thế nào?  A. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. B. Hô hoán thật to, đuổi người phụ nữ lạ mặt đi. C. Mở cửa cho người phụ nữ vào nhưng cảnh giác. D. Không mở cửa, gọi điện thoại báo cho bố mẹ biết.
  7. 36. Em có nhận xét gì khi thấy bạn của mình luyện tập cách ứng phó với tình huống   bị người lạ bắt cóc? A. Bạn làm như vậy là không cần thiết. B. Bạn làm như vậy sẽ giúp bạn có kĩ năng phòng tránh sự nguy hiểm. C. Bạn làm như vậy là sai, bạn không thể khỏe bằng kẻ bắt cóc. D. Bạn không nên làm như vậy vì sẽ tốn thời gian. 37. Bảo cho rằng muốn nhà đẹp, sáng sủa thì luôn phải bật hết các loại đèn có trong  nhà. Em có nhận xét gì về ý kiến này? A. Bảo chưa biết giữ gìn của công. B. Bảo chưa biết tiết kiệm điện. C. Bảo đã biết tiết kiệm tiền bạc cho bố mẹ. D. Bảo đã biết tiết kiệm công sức lao động của bố mẹ. 38. Trên đường đi học về, Lan dẫm phải đinh và chảy rất nhiều máu. Thấy vậy, Nam  bèn dùng cồn sát khuẩn vết thương, băng bó và đưa Lan về nhà. Em hãy nhận xét về  cách sơ cứu vết thương của bạn Nam trong tình huống trên? A. Nam làm đúng nhưng chưa đủ. B. Nam đã làm sai các bước sơ cứu vết thương. C. Nam đã làm đúng các bước sơ cứu vết thương. D. Nam nên bôi cao vào vết thương cho Lan. 39. Mỹ  thường hay tái chế  vỏ  thùng mì thành giá đựng sách vở, đồ  dùng học tập  ở  nhà. Em hãy nhận xét về việc làm đó của Mỹ? A. Mỹ đã biết tiết kiệm của cải, tiền bạc cho bố mẹ. B. Mỹ chưa biết tiết kiệm công sức cho mình. C. Mỹ chưa biết tiết kiệm thời gian cho mình. D. Mỹ đã biết tiết kiệm thời gian cho bố mẹ. 40. Thấy em gái của mình không bật điện kể cả khi học bài vào buổi tối vì muốn tiết   kiệm điện, em sẽ A. Trách mắng em gái. B. Giải thích cho em hiểu. C. Thưa với bố mẹ. D. Mặc kệ em gái. ­­­ Hết đề­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2