intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. - Người ra đề: Lê Thị Dung– Tổ Xã hội – Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Kiểm tra giữa học kỳ II – Môn GDCD 6 – Thời gian 45 phút- Năm học 2022-2023 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Về mục tiêu: - Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài ở học kỳ II lớp 6; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình - Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. -Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống.Từ đó rút ra được bài học cho bản thân. - Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của người khác, - HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh qúa trình học tập của mình. 2.Về kỹ năng: HS vận dụng được kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. 3. Phẩm chất: Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kêt Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân. Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra. 4. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực xử lý các tình huống gặp phải trong cuộc sống. - Năng lực xác định các giá trị sống đúng đắn và vận dụng vào thực tiễn. II. PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA Kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học trong nửa đầu học kỳ 2 gồm các bài và chủ đề sau + Ứng phó với tình huống nguy hiểm + Tiết kiệm. III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Kiểm tra tập trung tại lớp. - Kiểm tra theo hình thức kết hợp trắc nghiệm 50%, tự luận 50%. (15 câu trắc nghiệm trong đó nhận biết là 12 câu, thông hiểu 3 câu, mỗi câu 0,33 điểm. Tự luận gồm 3 câu, cấp độ thông hiểu 1 câu 2 điểm, vận dụng 1 câu 2 điểm, vận dụng cao 1 câu 1 điểm) - Số lượng đề kiểm tra: 2 đề (đề 1 và đề 2) IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Ưng Biết Hiểu Từ tình phó với được được huống tình những đưa ra
  2. huống khái việc làm giải nguy niệm, gây quyết hiểm biểu nguy vấn đề Chủ đề hiện của hiểm và tình cách huống ứng phó nguy hiểm xảy ra trong cuộc sống Số câu: 6 2 1 9 Số 2 0,66 2 4,66 điểm: Tỉ lệ: 20% 6,6% 20% 47% 2. Tiết Nhận Hiểu Nhận Từ nội kiệm biết được xét hành dung được những vi bài học những biểu không rút ra biểu hiện của tiết cách tiết hiện của tiết kiệm kiệm tiết kiệm và điện thời kiệm và không trong gian của không tiết sinh bản thân tiết kiệm hoạt kiệm hằng ngày Số câu: 6 1 1 1 9 Số 2 0,33 2 1 5,33 điểm: Tỉ lệ: 20% 3,3% 20% 10% 53% Tổng Số 12 3 1 1 1 18 câu: Tổng Số 4 1 2 2 1 10 điểm: Tỉ lệ: 40% 30 10 100 V. BẢNG ĐẶC TẢ: Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung Đơn vị Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng kiến thức kiến thức kiến thức, cao kĩ năng cần kiểm tra, đánh
  3. giá Nhận biết: -Biết được khái niệm, biểu hiện của tình huống nguy hiểm xảy ra trong cuộc sống. Ứng phó Ưng phó Thông với tình với tình hiểu: 1 -Hiểu được huống nguy huống nguy những việc hiểm hiểm làm gây 6 2 1 nguy hiểm và cách ứng phó. Vận dụng: -Vận dụng giải quyết tình huống khi gặp nguy hiểm. Nhận biết: - Nhận biết được những biểu hiện của tiết kiệm và không tiết kiệm. Thông hiểu: - Hiểu được những biểu 2 Tiết kiệm Tiết kiệm hiện của tiết 6 2 1 kiệm và không tiết kiệm. Vận dụng cao: - Từ nội dung bài học rút ra cách tiết kiệm thời gian của bản than. Tổng 12 3 2 1
  4. VI. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm KIỂM TRA GIỮA HKII( 2022-2023) ĐIỂM: Họ và tên:............................................ Môn: GDCD 6 Lớp: 6/..... (Thời gian: 45 phút không kể phát đề) MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào phần làm bài. Câu 1: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Tình huống nguy hiểm. B. Ô nhiễm môi trường.
  5. C. Nguy hiểm từ tự nhiên. D. Nguy hiểm từ con người. Câu 2: Tình huống nào được coi là tình huống nguy hiểm? A. Đi chơi công viên cùng bố mẹ. B. Đi tham quan du lịch vườn quốc gia cùng với bố. C. Thả diều dưới đường dây điện. D. Đi học bơi cùng giáo viên dạy môn thể dục. Câu 3: Hậu quả có thể xảy ra do các tình huống nguy hiểm mà thiên nhiên gây ra là gì? A. Làm mất tình cảm giữa con người với con người. B. Gây ra những buồn bực cho cá nhân và cộng đồng. C. Gây mất đoàn kết. D. Gây tổn thất về người, tài sản, môi trường và điều kiện sống. Câu 4 : Tình huống nào dưới đây gây nguy hiểm đến con người? A. Bạn Tâm lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to. B. Khu chung cư nhà bạn Ba đang xảy ra hỏa hoạn lớn. C. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm. D. Cả A, B, C đều gây nguy hiểm đến con người. Câu 5 : Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi điện vào số của đội phòng cháy chữa cháy là A. 114. B. 113. C. 115. D. 116. Câu 6: Khi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta sẽ A. Chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy. B. Thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh. C. Chạy xuống bằng cầu thang bộ theo chỉ dẫn thoát nạn. D. Ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào. Câu 7: Đâu không phải là tình huống nguy hiểm từ con người ? A. Đua xe trái phép B. Tắm biển nơi vùng nước xoáy C. Sóng thần D. Chiến tranh Câu 8: Khi bị bắt cóc thì chúng ta nên ứng phó: A. Im lặng B. Làm theo kẻ xấu C. Khóc D. Hô to: “Cứu tôi với và bỏ chạy” Câu 9: Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian và sức lực của A. Mình và của người khác. B. Riêng bản thân mình. C. Mình, của công thì thoải mái. D. Riêng gia đình nhà mình. Câu 10: Hành động nào dưới đây không biểu hiện sự tiết kiệm? A. Chi tiêu hợp lí. B. Tiêu xài hoang phí. C. Bảo vệ của công. D. Bảo quản đồ dùng. Câu 11: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tiết kiệm? A. Thể hiện sự quý trọng công sức bản thân và người khác. B. Sống tiết kiệm dễ trở thành bủn xỉn, ích kỉ. C. Người tiết kiệm là người biết chia sẻ, vì lợi ích chung. D. Tiết kiệm sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế. Câu 12: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm? A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 13: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người? A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động. B. Xài thoải mái. C. Làm gì mình thích. D. Có làm thì có ăn. Câu 14: Đối lập với tiết kiệm là?
  6. A. Trung thực, thẳng thắn B. Cần cù, chăm chỉ C. Cẩu thả, hời hợt D. Xa hoa, lãng phí Câu 15: Việc làm nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm? A. Đổ cơm thừa đi mà không để cho gà ăn. B.Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết. C. Bật tivi để đó đi chơi. D. Mua sắm đồ đạc khi không cần thiết. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Cho tình huống sau: Khi trên đường đi học về em thấy có người đi sau mình và em nghi ngờ là họ có ý định bắt cóc mình. Vậy trong tình huống trên em sẽ có cách ứng phó như thế nào? Câu 2 (2,0 điểm): Em hãy nhận xét hành vi sau đây của bạn Tuấn: Tuấn thường bật điều hòa, quạt trần, tivi suốt ngày ngay cả khi ra sân chơi với các bạn. Câu 3: (1,0 điểm) Sau khi học xong bài tiết kiệm, em đã rút ra cách tiết kiệm thời gian cho bản thân mình như thế nào? BÀI LÀM I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.án II/ TỰ LUẬN ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ......................
  7. ................................................................................................................................................... . Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm KIỂM TRA GIỮA HKII( 2022-2023) ĐIỂM: Họ và tên:............................................ Môn: GDCD 6 Lớp: 6/..... (Thời gian: 45 phút không kể phát đề) MÃ ĐỀ B Câu 1: Tình huống nào được coi là tình huống nguy hiểm? A. Đi chơi công viên cùng bố mẹ. B. Đi tham quan du lịch vườn quốc gia cùng với bố. C. Thả diều dưới đường dây điện. D. Đi học bơi cùng giáo viên dạy môn thể dục. Câu 2: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Tình huống nguy hiểm. B. Ô nhiễm môi trường. C. Nguy hiểm từ tự nhiên. D. Nguy hiểm từ con người. Câu 3 : Tình huống nào dưới đây gây nguy hiểm đến con người? A. Bạn Tâm lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to. B. Khu chung cư nhà bạn Ba đang xảy ra hỏa hoạn lớn. C. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm. D. Cả A, B, C đều gây nguy hiểm đến con người. Câu 4: Hậu quả có thể xảy ra do các tình huống nguy hiểm mà thiên nhiên gây ra là gì? A. Làm mất tình cảm giữa con người với con người. B. Gây ra những buồn bực cho cá nhân và cộng đồng. C. Gây mất đoàn kết. D. Gây tổn thất về người, tài sản, môi trường và điều kiện sống. Câu 5: Đâu là tình huống nguy hiểm từ con người ? A. Lũ quét B. Động đất C. Sóng thần D. Chiến tranh Câu 6: Khi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta sẽ A. Chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy. B. Thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh. C. Chạy xuống bằng cầu thang bộ theo chỉ dẫn thoát nạn. D. Ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào. Câu 7: Khi bị bắt cóc thì chúng ta nên ứng phó: A. Im lặng B. Làm theo kẻ xấu C. Hô to: “Cứu tôi với và bỏ chạy” D. Khóc Câu 8 : Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi điện vào số của đội phòng cháy chữa cháy là A. 114. B. 113. C. 115. D. 116. Câu 9: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người? A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động. B. Xài thoải mái. C. Làm gì mình thích. D. Có làm thì có ăn. Câu 10: Hành động nào dưới đây không biểu hiện sự tiết kiệm? A. Chi tiêu hợp lí. B. Tiêu xài hoang phí. C. Bảo vệ của công. D. Bảo quản đồ dùng. Câu 11: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm? A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 12: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tiết kiệm?
  8. A. Thể hiện sự quý trọng công sức bản thân và người khác. B. Sống tiết kiệm dễ trở thành bủn xỉn, ích kỉ. C. Người tiết kiệm là người biết chia sẻ, vì lợi ích chung. D. Tiết kiệm sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế. Câu 13: Việc làm nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm? A. Đổ cơm thừa đi mà không để cho gà ăn. B.Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết. C. Bật tivi rồi để đó đi chơi. D. Mua sắm đồ đạc khi không cần thiết. Câu 14: Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian và sức lực của A. Mình và của người khác. B. Riêng bản thân mình. C. Mình, của công thì thoải mái. D. Riêng gia đình nhà mình. Câu 15: Đối lập với tiết kiệm là? A. Trung thực, thẳng thắn B. Cần cù, chăm chỉ C. Cẩu thả, hời hợt D. Xa hoa, lãng phí II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Cho tình huống sau: Khi trên đường đi học về em thấy có người đi sau mình và em nghi ngờ là họ có ý định bắt cóc mình. Vậy trong tình huống trên em sẽ có cách ứng phó như thế nào? Câu 2 (2,0 điểm): Em hãy nhận xét hành vi sau đây của: Nam thường bật điều hòa, quạt trần, tivi suốt ngày ngay cả khi ra sân chơi với các bạn. Câu 3: (1,0 điểm) Sau khi học xong bài tiết kiệm, em đã rút ra cách tiết kiệm thời gian cho bản thân mình như thế nào? BÀI LÀM I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.án II/ TỰ LUẬN ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................
  9. ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ...................... ................................................................................................................................................... . V: ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,33 điểm. ĐỀ SỐ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A C D D A C C D A B B C A D B ĐỀ SỐ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C A D D D C C A A B C B B A D II. PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm Trong tình huống trên các em sẽ có một số cách ứng phó như sau: - Có thể chạy vào nhà dân gần nhất để tránh tạm. Câu 1 - Vẫy người mà mình quen đi đường để thông báo cho họ biết. 2,0 điểm (2,0 điểm) - Bình tĩnh di chuyển thật nhanh đến nơi có đông người hoặc đến cơ quan công an (Nếu ta gần chỗ công an). Việc thường xuyên bật điều hòa, quạt trần, tivi cả ngày ngay cả khi ra sân chơi thể hiện lãng phí điện, không tiết kiệm điện. khi không Câu 2 cần thiết nên tắt các thiết bị điện. 2,0 điểm (2,0 điểm)
  10. - Tiết kiệm thời gian: Câu 3 + Lập cho mình thời gian biểu hợp lí và thực hiện theo một cách 0,5 đ (1,0 điểm) nghiêm túc. 0,5 đ + Không dùng thời gian làm những việc không có ích. * Lưu ý : Nếu HS có cách giải quyết tình huống khác hợp lý thì vẫn chấm điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2