intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II ; NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 6 ; Thời gian: 45 phút I. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN GDCD 6 (Thời gian: 45 phút) Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT chủ đề/ Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận dụng Vận dụng bài biết hiểu cao Nhận biết: - Nhận biết được các tình huống nguy hiểm đối với trẻ em Bài 7. - Nêu được hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối Ứng phó với trẻ em với tình 4TN 1TN 1 Thông hiểu: 2TN huống 1TL 1/2TL Xác định được cách ứng phó với một số tình huống nguy nguy hiểm để đảm bảo an toàn hiểm Vận dụng: Thực hành cách ứng phó trong một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. Nhận biết: - Nêu được khái niệm của tiết kiệm Bài 8. - Nêu được biểu hiện của tiết kiệm (thời gian, tiền bạc, đồ 2TN 1TN 2 5TN 1/2TL Tiết kiệm dùng, điện, nước, ..) 1/2TL 1/2TL Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của tiết kiệm. 1
  2. Vận dụng: - Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập. - Phê phán những biểu hiện lãng phí thời gian, tiền bạc, đồ dùng, … Vận dụng cao: Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh. Tổng 9TN,1TL 3TN,1TL 3TN,1/2TL TN,1/2TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn GDCD - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút Mức độ đánh giá Tổng Nội dung/chủ đề/ STT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ Tổng bài học TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL điểm Bài 7. Ứng phó với 4c 1c 1c ½c 2c 7c 2,5c 1 tình huống 5,33 1,33 đ 2đ 0.33 1đ 0.66 2,33 3đ nguy hiểm 5c 2c ½c 1c ½c ½c 8c 1,5c 2 Bài 8. Tiết kiệm 4,66 1.66 0.66 1đ 0.33 1đ 1đ 2,66 2đ Tổng 9 1 3 1 3 ½ ½ 15c 3c 10 đ Tỉ lệ % 30% 10% 10% 20% 10% 10% 10% 50 50 100 Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 50 50 100 2
  3. Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN GDCD Lớp: 6/ Trường THCS Nguyễn Hiền Năm học: 2022-2023 Đề A: I. Trắc nghiêm: (5 đ) Chọn một ý đúng cho mỗi câu sau đây ghi vào phần trả lời. Câu 1: Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ A. con người. B. ô nhiễm. C. tự nhiên. D. xã hội. Câu 2: Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm từ. A. con người. B. ô nhiễm. C. tự nhiên. D. xã hội. Câu 3: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho A. kinh tế quốc dân. B. môi trường tự nhiên C. kinh tế và xã hội. D. con người và xã hội. Câu 4: Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là A. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người. B. những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản. C. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản. D. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người. Câu 5: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người? A. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to. B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn. C. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm. D. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện. Câu 6: Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi điện vào số của đội phòng cháy chữa cháy là A. 113. B. 114. C. 115. D. 116. Câu 7: Khi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta sẽ A. chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy. B. thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh. C. chạy xuống bằng cầu thang bộ theo chỉ dẫn thoát nạn. D. ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào. Câu 8: Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần. C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác D. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa. Câu 9: Tiết kiệm sẽ giúp cuộc sống của chúng ta A. ổn định, ấm no, hạnh phúc. B. bủn xỉn và bạn bè xa lánh. C. tiêu xài tiền bạc thoải mái. D. bạn bè trách móc cười chê. Câu 10: Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của A. riêng bản thân mình. B. mình và của người khác. C. mình, của công thì thoải mái. D. riêng gia đình nhà mình. Câu 11: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm? A. Học, học nữa, học mãi. B. Tích tiểu thành đại. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 12: Đối lập với tiết kiệm là A. trung thực, thẳng thắn. B. cần cù, chăm chỉ. 3
  4. C. cẩu thả, hời hợt. D. xa hoa, lãng phí. Câu 13: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm? A. Tiết kiệm tiền để mua sách. B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. Câu 14: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tiết kiệm? A. Tiết kiệm sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế. B. Thể hiện sự quý trọng công sức bản thân và người khác. C. Người tiết kiệm là ngừơi biết chia sẻ, vì lợi ích chung. D. Tiết kiệm làm cho cuộc sống không được thoải mái. Câu 15: Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây nói về sự keo kiệt, bủn xỉn? A. Vung tay quá trán. B. Năng nhặt chặt bị. C. Vắt cổ chày ra nước. D. Kiếm củi 3 năm thiêu 1 giờ. II. Tự luận: (5 đ) Câu 1: (2 đ) Nêu cách ứng phó khi bị bắt cóc? Để tránh gặp phải tình huống bắt cóc em cần phải làm gì? Câu 2: (1 đ) Nêu 2 biểu hiện về tình huống nguy hiểm từ tự nhiên, 2 biểu hiện tiết kiệm về tiền của học sinh? Câu 3: (2 đ) Hôm nay, N có nhiều bài tập về nhà cần làm xong nhưng tối có chương trình tivi N yêu thích. N định sáng mai sẽ dậy sớm làm bài. Nhưng do thức khuya, N ngủ dậy muộn, nên đi học không đúng giờ và không hoàn thành bài tập. - Em có đồng tình về việc làm của N không? Vì sao? - Nếu là N, Em sẽ xử lí như thế nào? Bài làm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời Tự luận: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. 4
  5. Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN GDCD Lớp: 6/ Trường THCS Nguyễn Hiền Năm học: 2022-2023 Đề B: I. Trắc nghiêm: (5 đ) Chọn một ý đúng cho mỗi câu sau đây ghi vào phần trả lời. Câu 1: Khi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta sẽ A. thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh. B. chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy. C. chạy xuống bằng cầu thang bộ theo chỉ dẫn thoát nạn. D. ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào. Câu 2: Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi điện vào số của đội phòng cháy chữa cháy là A. 116. B. 115. C. 114. D. 113. Câu 3: Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác C. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần. D. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa. Câu 4: Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của A. mình và của người khác. B. riêng bản thân mình. C. mình, của công thì thoải mái. D. riêng gia đình nhà mình. Câu 5: Tiết kiệm sẽ giúp cuộc sống của chúng ta A. bạn bè trách móc cười chê. B. bủn xỉn và bạn bè xa lánh. C. tiêu xài tiền bạc thoải mái. D. ổn định, ấm no, hạnh phúc. Câu 6: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm? A. Tích tiểu thành đại. B. Học, học nữa, học mãi. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 7: Đối lập với tiết kiệm là A. trung thực, thẳng thắn. B. cần cù, chăm chỉ. C. xa hoa, lãng phí. D. cẩu thả, hời hợt. Câu 8: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm? A. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. D. Tiết kiệm tiền để mua sách. Câu 9: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tiết kiệm? A. Tiết kiệm sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế. B. Tiết kiệm làm cho cuộc sống không được thoải mái. C. Người tiết kiệm là ngừơi biết chia sẻ, vì lợi ích chung. D. Thể hiện sự quý trọng công sức bản thân và người khác. Câu 10: Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây nói về sự keo kiệt, bủn xỉn? A. Vung tay quá trán. B. Năng nhặt chặt bị. C. Kiếm củi 3 năm thiêu 1 giờ. D. Vắt cổ chày ra nước. Câu 11: Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ A. con người. B. ô nhiễm. C. xã hội. D. tự nhiên. Câu 12: Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm từ A. tự nhiên. B. ô nhiễm. C. con người. D. xã hội. Câu 13: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người? A. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to. 5
  6. B. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện. C. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm. D. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn. Câu 14: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho A. con người và xã hội. B. môi trường tự nhiên C. kinh tế và xã hội. D. kinh tế quốc dân. Câu 15: Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là A. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản. B. những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản. C. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người. D. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người. II. Tự luận: (5 đ) Câu 1: (2 đ) Nêu cách ứng phó khi bị đuối nước? Để tránh gặp phải tình huống đuối nước em cần phải làm gì? Câu 2: (1 đ) Nêu 2 biểu hiện về tình huống nguy hiểm từ tự nhiên, 2 biểu hiện tiết kiệm về tiền của học sinh? Câu 3: (2 đ) Một nhóm bạn trong lớp 6A thường để nước tràn lênh láng khi rửa chân tay ở vòi nước phía sau khu nhà đang xây dựng trong sân trường. Các bạn ấy còn quên tắt điện, quạt trong lớp mỗi khi ra về. - Em có đồng tình về việc làm của nhóm bạn trong lớp 6A không? Vì sao? - Em là bạn cùng lớp, em sẽ xử lí như thế nào? Bài làm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời Tự luận: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. ................................................................................. 6
  7. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Đề A A. Trắc nghiêm: (5 đ) mỗi câu đúng 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả C A D C A B A C A B B D A D C lời B. Tự luận: (5 đ) Câu Nội dung trả lời Điểm a. Cách ứng phó khi bị bắt cóc - Nói thật to và rõ: “Dừng lại ngay đi” và “Cứu tôi với” để người xung 1đ quanh phát hiện ra tới giúp. - Bỏ chạy, khóc và kêu cứu. - Vì có như vậy thì mọi người xung quanh mới biết và đến giúp Câu 1 mình…,còn nếu chỉ dừng lại gào khóc thì họ có thể hiểu lầm là chuyện riêng của trẻ con do em không vừa ý gì đó thì khóc. b) Để tránh gặp phải tình huống bắt cóc em sẽ: 1đ - Không đi một mình nơi vắng người. - Luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ…. - Luôn có thói quen đi đâu xin phép, chào hỏi bố mẹ… HS nêu đúng mỗi biểu hiện ghi 0,5 đ - mưa dông 0,5 đ Câu 2 - sạt lỡ đất - Bỏ vào heo đất. 0,5 đ - Không ăn quà vặt. - Em không đồng tình về việc làm của N. Vì N đang lãng phí thời gian và 1đ chưa có sự nỗ lực trong học tập. - Nếu là N, lần sau không nên như vậy nữa. Vì việc hôm nay chớ để ngày 1đ Câu 3 mai, N nên cố gắng làm xong bài tập của mình để và đi ngủ sớm để ngày mai còn đi học. N bỏ bài tập và đi xem phim thì vừa lãng phí điện, vừa không làm xong bài tập, hơn nữa sáng hôm sau còn đi học muộn, như vậy rất không tốt cho một học sinh như N. Đề B 1. Trắc nghiêm: (5 đ) mỗi câu đúng 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả B C B A D A C D B D D C B A A lời 2 Tự luân: (5 đ) Như đề A B. Tự luận: (5 đ) Câu Nội dung trả lời Điểm a) Khi bản thân bị đuối nước cần: Câu 1 - Bình tĩnh, hít thật nhiều hơi vào phổi, cố gắng nín thở càng lâu càng 1 đ 7
  8. tốt, thả lỏng người để nước đẩy sát lên mặt nước; - Dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc cũng có thể quạt nước xiên, đẩy người trôi đi dễ dàng bởi vì trong nước người trở nên nhẹ hơn so với trên cạn; - Khi chuyển động lên xuống, há miệng to hít vào nhanh và sâu khi ở trên mặt nước, ngậm miệng thở ra từ từ bằng mũi hoặc bằng miệng khi ở dưới mặt nước. - Khi gặp người bị đuối nước: Chúng ta cần kêu cứu thật to và nhanh chóng tìm sự giúp đỡ từ những người xung quanh. b) Cần làm tránh đuối nước bằng cách: - Khi đi bơi cần tránh vùng cảnh báo nguy hiểm, chấp hành nghiêm 1đ chỉnh các chỉ dẫn của lực lượng cứu hộ. - Không đi bơi 1 mình mà nên bơi theo nhóm để không may sẽ có sự giúp đỡ kịp thời.., - Không tẹ ý ra chơi gần ao hồ, sông, suối…khi tham gia bơi lội cần có sự cho phép và giám sát của bố mẹ,.. HS nêu đúng mỗi biểu hiện ghi 0,5 đ - mưa dông 0,5 đ Câu 2 - sạt lỡ đất - Bỏ vào heo đất. 0,5 đ - Không ăn quà vặt. - Em không đồng tình về việc làm của các bạn học sinh lớp 6A. Vì đang 1đ lãng phí tài nguyên nước và điện của nhà trường. - Em sẽ nhắc nhở các bạn lần sau chú ý đi vệ sinh xong phải khóa vòi nước Câu 3 và tắt điện không nên lãng phí như vậy, vì điện và nước là tài nguyên chung 1đ của toàn trường, mỗi người có ý thức tiết kiệm một chút thì sẽ làm được việc lớn cho trường học. 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2