intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My" được chia sẻ sau đây để luyện tập nâng cao khả năng giải bài tập, tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn GDCD 6 Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 2 câu = 5,0 điểm Tổng Mức độ đánh giá Nhậ Thô Vận Vận Số Tổng điểm n ng dụn dụn câu Mạch Nội biết hiểu g g nội dung/ cao dung Chủ TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL đề/Bài Giáo Tiết 3 1/2 4 1/2 7 1 5,33 dục kiệm kĩ Ứng 6 2 1/2 1/2 8 1 4,67 năng phó sống với tình huốn g nguy hiểm Tổn 9 1/2 6 1/2 ½ 1/2 15 2 10 g số câu Tỉ lệ 30% 10% 20% 10% 20% 10% 50 50% 100 % % % Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 50% 50% 100% chu ng BẢNG ĐẶC TẢ ĐƠN VỊ KIẾN THỨC MỨC ĐỘ
  2. ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, GDCD LỚP 6 Nội Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT dung/ đánh giá Mạch chủ Nhận Thông Vận Vận nội dung đề/ biết hiểu dụng dụng cao bài Giáo dục Tiết Nhận 3+ 1/2 4 câu ½ câu Kĩ năng kiệm biết: Biết câu sống Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, có hiệu quả của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác. Thông hiểu: - Biết ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với đời sống. Nó giúp con người biết quý trọng thời gian, tiền bạc, thành quả lao động của bản thân và người khác nhằm làm
  3. giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.. - Vận dụng: Biết vận dụng những việc làm tiết kiệm cho bản thân, gia đinh và xã hội. Ứng phó Nhận 6 câu 2 +1/2 ½ câu với tình biết: câu huống - Nhận nguy biết tình hiểm huống nguy hiểm có thể đến với bản thân và xã hội từ con người, từ thiên nhiên. - Việc nên làm để ứng phó với tình huống nguy hiểm. Thông hiểu: - Hiểu cách phòng tránh tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. - Hiểu
  4. tình huống nguy hiểm từ việc làm cụ thể. Vận dụng: Vận dụng kiến thức để khuyên bạn cần có kĩ năng nhận biết và ứng phó với tình huống nguy hiểm bằng việc làm cụ thể. Tổng 9+1/2 6+ 1/2 ½ 1/2 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2023 - 2024 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài Câu 1. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: “Tình huống nguy hiểm từ ........ là tình huống nguy hiểm do các hành vi của con người gây ra, làm thiệt hại đến tính mạng, tinh thần, tài sản của con người và xã hội”. A. động vật. B. thiên nhiên. C. con người. D. thiên tai. Câu 2. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào thể hiện một trong những tình huống nguy hiểm từ con người? A. Bạo lực học đường. B. Bão. C. Động đất. D. Sấm sét. Câu 3. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không phải là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? A. Lốc xoáy. B. Mưa đá. C. Lũ quét. D. Điện giật.
  5. Câu 4. Tình huống nguy hiểm từ con người gây ra những hậu quả nghiêm trọng, làm tổn hại đến tính mạng, tinh thần của các cá nhân; hủy hoại tài sản của con người và xã hội là nội dung của ý nào sau đây? A. Thế nào là tình huống nguy hiểm từ con người? B. Hậu quả của tình huống nguy hiểm từ con người. C. Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người. D. Kĩ năng ứng phó với các tình huống nguy hiểm. Câu 5. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây? A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác. B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát. C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người. D. Ít xuất hiện ở Việt Nam. Câu 6. Đâu là việc chúng ta không nên làm khi ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? A. Thường xuyên theo dõi thông tin về cảnh báo thiên tai. B. Tránh xa các vật dụng bằng kim loại. C. Sử dụng điện thoại khi trời đang có mưa bão. D. Tắt tất cả các thiết bị điện khi có sấm sét. Câu 7. Để đảm bảo an toàn cho bản thân khi mưa dông, lốc, sét chúng ta cần tránh A. trú dưới gốc cây to, cột điện. B. tắt thiết bị điện trong nhà. C. tìm nơi trú ẩn an toàn. D. ở nguyên trong nhà Câu 8. Việc làm nào sau đây không thể hiện tính tiết kiệm? A. Bố cho An tiền ăn sáng 20.000đ, An chỉ ăn hết 10.000đ và còn lại An bỏ vào lợn tiết kiệm. B. Bình thường bật quạt cả ngày dù có lúc không ở trong phòng cho thoáng khí. C. Mẹ mua cho Công chiếc cặp sách mới nhưng Công cất vì thấy chiếc cặp cũ vẫn dùng tốt. D. Dũng luôn quan sát đã tắt hết các thiết bị điện chưa trước khi đóng cửa lớp. Câu 9. Tiết kiệm là A. chi tiêu có kế hoạch, không hoang phí. B. thường xuyên làm việc. C. chịu khó làm việc. D. tự giác làm việc. Câu 10. Câu ca dao“Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang. Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu” nói về nội dung nào? A. Tiết kiệm. B. Trung thực. C. Tự lập. D. Yêu thương con người. Câu 11. Biểu hiện nào sau đây trái với tiết kiệm? A. Lãng phí của công. B. Chặt chẽ chi tiêu. C. Làm việc khoa học. D. Bảo quản của công. Câu 12. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí tiền bạc, của cải, thời gian, sức lực của ai? A. Của mình. B. Của mình và người khác. C. Gia đình. D. Xã hội. Câu 13. Bạn X đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan
  6. mời dân làng nên bố mẹ bạn X quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình X? A. Gia đình X làm như vậy là hợp lí. B. Gia đình X làm như vậy là vi phạm pháp luật. C.Gia đình X làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình. D.Gia đình X làm như vậy là lãng phí. Câu 14. Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm? A. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. B. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. C. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. D. Tiết kiệm tiền để mua sách. Câu 15. Sống tiết kiệm không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác. B. Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc. C. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước. D. Bị người khác khinh bỉ và xa lánh. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Gia đình N khó khăn, bạn phải phụ giúp mẹ lo cho hai em nhỏ ăn học. Vì thế N thường tranh thủ vào buổi chiều tối để ra suối đi hái rau dớn về bán. Có những hôm gặp nước lớn do mưa giông nhưng N vẫn không sợ lội qua những con suối để cố gắng hái thật nhiều rau cho mẹ. Hỏi: Theo em N có đang gặp nguy hiểm gì không? Nếu em là bạn của N em sẽ khuyên bạn điều gì? Câu 2 (3.0 điểm): Em hãy trình bày những biểu hiện của tính tiết kiệm trong học tập và trong cuộc sống. Nêu 4 câu tục ngữ, danh ngôn nói về phẩm chất tiết kiệm. - Hết - PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG PTDTBT THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II LÝ TỰ TRỌNG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 6 NĂM HỌC 2023 - 2024 I. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) - Mỗi câu đúng được 0,33 điểm. Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 u Đá C A D B A C A B A A A A D D D p án II. Phần tự luận: (5,0 điểm)
  7. Câu Nội Dung Điểm 1 * Nguy hiểm mà N gặp phải: 1,0 - Có thể gặp lũ quét, lũ ống mỗi khi trời mưa to. - Có thể gặp rắn rết khi trời đã tối. * Chúng ta có thể khuyên bạn: - Không nên đi hái rau mỗi khi trời mưa và lúc trời đã tối, hãy về nhà 1,0 trước khi trời tối vì có thể gặp rắn rết. - Nên rủ thêm bạn bè hoặc người lớn cùng đi. 2 Câu 2 (3.0 điểm): 1,0 - Biểu hiện của tiết kiệm trong học tập và trong cuộc sống: + Chi tiêu hợp lí. + Tắt các thiết bị điện, khóa vòi nước khi không sử dụng. + Sắp xếp thời gian làm việc khoa học. + Sử dụng hợp lí và khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên. + Bảo quản đồ dùng học tập, lao động khi sử dụng. + Bảo vệ của công… - 4 câu tục ngữ, danh ngôn nói về phẩm chất tiết kiệm + Góp gió thành bão 2,0 + Tích tiểu thành đại + Của bền tại người + “Sản xuất mà không tiết kiệm như gió vào nhà trống” (Hồ Chí Minh). Người ra đề Người duyệt đề Nguyễn Thị Minh Hạ Hồ Thị Tấm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2