intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu, Hội An’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu, Hội An

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, NH 2023-2024 Môn GDCD - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Mức độ đánh giá Tổng Thông Vận Vận Nhận biết Số câu Điểm Mạch Nội hiểu dụng dụng cao nội dung/Chủ TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL dung đề/Bài Giáo 1. Ứng phó với tình 1 1 dục 3 / / / / / 3 2 5 huống nguy 2đ 2đ KNS hiểm Giáo 1 2. Tiết dục 9 / 3 / / 12 1 5 kiệm 1đ kinh tế TS câu 12 / 3 1 / 1 / 1 15 3 18 40 10 20 20 10 50 50 Tỉ lệ % / / 10 % % % % % % % Tỉ lệ 40 30 20 10 50 50 100 chung BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN GDCD 6
  2. NĂM HỌC 2023-2024 (Thời gian: 45 phút) Nội Số câu hỏi theo mức độ Mức độ đánh giá Mạch dung/ch nhận thức TT nội ủ đề/bài Vận Nhận Thông Vận dung dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nêu được tình huống nguy hiểm là gì? - Nêu được hậu quả của những tình 1. Ứng huống nguy hiểm đối với trẻ em. phó với Thông hiểu: Giáo tình Kể ra các tình huống nguy hiểm ở địa 1 phương. 3 câu 1 câu 1 câu dục huống KNS nguy Nêu được cách ứng phó với một số hiểm tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. Vận dụng: Thực hành cách ứng phó trong một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. Nhận biết: - Nêu được khái niệm của tiết kiệm - Nêu được biểu hiện của tiết kiệm (thời gian, tiền bạc, đồ dùng, điện, nước, ..) Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của tiết Giáo kiệm. dục 2. Tiết Vận dụng: 9 câu 3 câu 1 câu 2 kinh kiệm - Thực hành tiết kiệm trong cuộc tế sống, học tập. - Phê phán những biểu hiện lãng phí thời gian, tiền bạc, đồ dùng, … Vận dụng cao: Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh. 3TN Tổng 12TN 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
  3. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: GDCD6 Thời gian: 45 phút Điểm Họ và tên: ……………………………... Lớp : 6/ I. Phần trắc nghiệm (5 điểm) *Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài . Câu 1. Đâu là tình huống nguy hiểm từ con người? A. Lũ quét, sạt lở đất. B. Mưa giông, sấm sét. C. Động đất, sóng thần. D. Bạo lực học đường. Câu 2. Số điện thoại của Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em là gì? A. Số máy 111. B. Số máy 112. C. Số máy 113. D. Số máy 114. Câu 3: Để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên, chúng ta cần A. không tìm hiểu các tình huống nguy hiểm. B. học tập các kĩ năng ứng phó tình huống nguy hiểm. C. lo lắng, sợ hãi khi gặp tình huống nguy hiểm. D. chọn nơi vắng người để trốn tránh. Câu 4. Người tiết kiệm là người như thế nào? A. Có lối sống ích kỉ, tích cách keo kiệt, bủn xỉn. B. Mua bất cứ thứ gì mình thích dù không sử dụng đến. C. Mua nhiều váy áo đẹp, hiện đại để trưng diện, sống ảo. D. Biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác. Câu 5. Sống tiết kiệm không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác. B. Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc. C. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước. D. Bị người khác khinh bỉ và xa lánh. Câu 6. Đối lập với tiết kiệm là A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, chăm chỉ. C. cẩu thả, hời hợt. D. trung thực, thẳng thắn. Câu 7. Việc làm nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm? A. Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết. B. Bật tivi sau để đó đi chơi. C. Đổ cơm thừa đi mà không để cho gà ăn. D. Mua sắm đồ đạc khi không cần thiết. Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc tiết kiệm? A. Tiết kiệm đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế. B. Tiết kiệm là một nét đẹp trong hành vi của con người. C. Tiết kiệm làm cho con người chỉ biết thu vén cho bản thân. D. Tiết kiệm giúp chúng ta quý trọng thành quả lao động của bản thân. Câu 9. Câu thành ngữ nào sau đây nói về tính tiết kiệm? A. Học, học nữa, học mãi. B. Tích tiểu thành đại. C. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. D. Có công mài sắt có ngày nên kim. Câu 10. Hành vi nào sau đây thể hiện tiết kiệm? A. Bật điện ngay cả khi trong phòng đã sáng rõ. B. Xả nước uống để rửa tay.
  4. C. Tắt quạt, điện khi ra khỏi lớp tập thể dục. D. Ngồi trong giờ học nói chuyện riêng. Câu 11. Sử dụng hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của mình và của người khác gọi là gì? A. Keo kiệt. B. Hà tiện. C. Tiết kiệm. D. Bủn xỉn. Câu 12. Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Không có động lực để chăm chỉ làm việc nữa. B. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. C. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần. D. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. Câu 13. Việc làm nào sau đây không thể hiện tính tiết kiệm? A. Bạn T luôn luôn đi học đúng giờ. B. Bạn B xả nước ra chậu rất nhiều để nghịch nước. C. Bạn A luôn giữ gìn đồng phục sạch, đẹp. D. Bạn H tắt các thiết bị điện khi ra ngoài. Câu 14. Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức A. của cải vật chất, thời gian, sức lực. B. các truyền thống tốt đẹp. C. các tư tưởng bảo thủ. D. lối sống thực dụng. Câu 15. Để tiết kiệm thời gian chúng ta cần phải làm gì? A. Đi chơi với bạn bè. B. Chơi game. C. Tranh thủ học bài và giúp bố mẹ trông em. D. Ngủ cả ngày. II. Phần tự luận (5 điểm) Câu 1 (2,0 đ) Hãy nêu cách ứng phó khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn? Các tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến hậu quả gì? Câu 2. (2đ) Tình huống: Trên đường đi học về em thấy có người đi sau mình và em nghi ngờ là họ có ý định bắt cóc mình. Vậy trong tình huống trên em sẽ có cách ứng phó như thế nào? Câu 3. (1,0 đ) T luôn nhận mình là người tiết kiệm, khi có hàng giá rẻ bạn ấy mua rất nhiều mặc dù đó là hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ. a. Em có đồng tình với cách tiết kiệm của T không? Vì sao? b. Nếu là em, em sẽ tiết kiệm như thế nào? Hết
  5. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II – GDCD 6 NĂM HỌC 2023-2024 (Hướng dẫn chấm gồm có 01 trang) I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi câu đúng: 0.33đ (3 câu đúng: 1đ) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN D A B D D A A C B C C D B A C II. Phần tự luận (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Hãy nêu cách ứng phó khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn? Các tình (2,0đ) 1 huống nguy hiểm có thể dẫn đến hậu quả gì? - Khi phát hiện có cháy nổ, hoả hoạn: 1,5đ + Cần phải bình tĩnh; + Thông báo cho những người xung quanh; + Đóng cầu dao điện; + Gọi điện thoại thông báo cháy tới số 114 (thông báo địa điểm xảy ra đám cháy); + Tìm cách thoát khỏi đám cháy và có thể hỗ trợ người khác thoát khỏi đám cháy (tùy theo khả năng của bản thân). - Hậu quả của các tình huống nguy hiểm: Có nguy cơ đe doạ nghiêm 0,5đ trọng đến sức khoẻ, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội. Tình huống: Trên đường đi học về em thấy có người đi sau mình và (2,0đ) em nghi ngờ là họ có ý định bắt cóc mình. Vậy trong tình huống trên 2 em sẽ có cách ứng phó như thế nào? Tùy vào cách diễn đạt, trình bày của HS. 2đ Trong tình huống trên các em sẽ có một số cách ứng phó như sau: - Có thể chạy vào nhà dân gần nhất để tránh tạm. - Vẫy người mà mình quen đi đường để thông báo cho họ biết. - Bình tĩnh di chuyển thật nhanh đến nơi có đông người hoặc đến cơ quan công an (Nếu ta gần chỗ công an). T luôn nhận mình là người tiết kiệm, khi có hàng giá rẻ bạn ấy mua (1,0đ) rất nhiều mặc dù đó là hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ. a. Em có đồng tình với cách tiết kiệm của T không? Vì sao? b. Nếu là em, em sẽ tiết kiệm như thế nào? a. Em không đồng tình với cách tiết kiệm của T vì: 0,5đ 3 + Chỉ vì giá rẻ mà mua nhiều thứ không sử dụng hết thì đó không phải là tiết kiệm mà còn là sự lãng phí. Hơn nữa hàng không rõ nguồn gốc sẽ không an toàn khi sử dụng. b. Em sẽ tiết kiệm bằng cách: Chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và có 0,5đ nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. HS có thể giải thích những cách khác. Nếu hợp lí, GV tính điểm cho các em. Hết
  6. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II – GDCD 6 NĂM HỌC 2023-2024 (Hướng dẫn chấm gồm có 01 trang) Dành cho bài của HSKTTT I. Phần trắc nghiệm: (7,5 điểm) Mỗi câu đúng: 0,5đ CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN D A B D D A A C B C C D B A C II. Phần tự luận (2,5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Hãy nêu cách ứng phó khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn? Các tình (1,0đ) huống nguy hiểm có thể dẫn đến hậu quả gì? - Khi phát hiện có cháy nổ, hoả hoạn: 0,75đ + Cần phải bình tĩnh; + Thông báo cho những người xung quanh; + Đóng cầu dao điện; + Gọi điện thoại thông báo cháy tới số 114 (thông báo địa điểm xảy ra đám cháy); + Tìm cách thoát khỏi đám cháy và có thể hỗ trợ người khác thoát khỏi đám cháy (tùy theo khả năng của bản thân). - Hậu quả của các tình huống nguy hiểm: Có nguy cơ đe doạ nghiêm 0,25đ trọng đến sức khoẻ, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội. Tình huống: Trên đường đi học về em thấy có người đi sau mình và (1,0đ) em nghi ngờ là họ có ý định bắt cóc mình. Vậy trong tình huống trên 2 em sẽ có cách ứng phó như thế nào? Tùy vào cách diễn đạt, trình bày của HS. 1đ Trong tình huống trên các em sẽ có một số cách ứng phó như sau: - Có thể chạy vào nhà dân gần nhất để tránh tạm. - Vẫy người mà mình quen đi đường để thông báo cho họ biết. - Bình tĩnh di chuyển thật nhanh đến nơi có đông người hoặc đến cơ quan công an (Nếu ta gần chỗ công an). T luôn nhận mình là người tiết kiệm, khi có hàng giá rẻ bạn ấy mua (0,5đ) rất nhiều mặc dù đó là hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ. a. Em có đồng tình với cách tiết kiệm của T không? Vì sao? b. Nếu là em, em sẽ tiết kiệm như thế nào? a. Em không đồng tình với cách tiết kiệm của T vì: 0,25đ 3 + Chỉ vì giá rẻ mà mua nhiều thứ không sử dụng hết thì đó không phải là tiết kiệm mà còn là sự lãng phí. Hơn nữa hàng không rõ nguồn gốc sẽ không an toàn khi sử dụng. b. Em sẽ tiết kiệm bằng cách: Chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và có 0,25đ nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. HSKTTT nếu trả lời đúng 2 ý của mỗi câu vẫn cho điểm tối đa. HS có thể giải thích những cách khác. Nếu hợp lí, GV tính điểm cho các em. Hết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2