intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu Đức’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu Đức

  1. TRƯỜNG THCS LÊ LỢI KIỂM TRA HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2023-2024 MA TRẬN ĐỀ GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Cấp độ tư duy Tổng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Ứng phó Biết được Biết Đưa ra Liên hệ với các dấu hiện được được thực tế, tình nguy hậu quả cách đề xuất huống hiểm/ của ứng được nguy không nguy phó với các hiểm từ nguy hiểm hiểm từ nguy biện thiên thiên hiểm từ pháp nhiên nhiên thiên ứng nhiên phó SC 1 1/3 1/3 1/3 2 SĐ 0.5 1 1 1 3.5 TL 5% 10% 10% 10% 35% Tiết kiệm Biết được Hiểu hành vi được tiết kiệm/ việc không tiết làm kiệm tiết kiệm/ không tiết kiệm SC 2 1 3 SĐ 1 2 3 TL 10% 20% 30% Công dân Nhận biết Hiểu Giải nước được công được thích Cộng hòa dân Việt quy được xã hội chủ Nam định vấn đề. nghĩa Việt của Nam pháp luật SC 3 1/2 1/2 4 SĐ 1.5 1 1 3.5 TL 15% 10% 10% 35% Tổng 1/3 và Số câu 6 1/3 1.5 1/2 1/3 9 câu Số điểm 3 1 3 2 1 10 điểm Tỉ lệ 30% 10% 30% 20% 10% 100%
  2. Trường THCS Lê Lơi ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II- NĂM HỌC: 2023-2024 Họ và tên:……………………..... MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 6 Lớp:…./…. THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY (CÔ) GIÁO I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng (mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1: Việc làm nào dưới đây thể hiện tính tiết kiệm? A. Luôn đi xin đồ dùng của người khác cho đỡ tốn tiền. B. La cà quán game, không để dành thời gian học bài. C. Tính toán hợp lí mỗi khi mua sắm đồ dùng cá nhân. D. Luôn vứt đồ dùng bừa bãi. Câu 2: Việc làm nào sau đây không thể hiện tính tiết kiệm? A. Sắp xếp việc làm khoa học. B. Đòi bố mẹ mua nhiều đồ dùng học tập không cần thiết. C. Sử dụng tiết kiệm đồ dùng học tập của lớp. D. Bảo quản các đồ dùng học tập. Câu 3: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người? A. Bạn A thấy đá trượt lở trên núi xuống đường. B. Bạn B đang đi trên đường xuất hiện sấm sét. C. Bạn C đi học về thì thấy xuất hiện cơn dông. D. Bạn D đi bơi ở hồ bơi trung tâm văn hóa. Câu 4: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. người có quốc tịch Việt Nam C. mọi trẻ em trên lãnh thổ Việt Nam. B. công dân sinh sống tại Việt Nam D. người làm việc lâu dài tại Việt Nam. Câu 5: Người nào dưới đây mới là công dân Việt Nam? A. Người từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Người đã từ bỏ quốc tịch Việt Nam. C. Người có quốc tịch nước ngoài nhưng đang ở Việt Nam. D. Người có quốc tịch Việt Nam nhưng đang ở nước ngoài. Câu 6: Người nào dưới đây không phải công dân Việt Nam? A. Trẻ em khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam. B. Người có quốc tịch Việt Nam nhưng chưa đủ 18 tuổi. C. Người nước ngoài nhưng đã sống ở Việt Nam 10 năm. D. Trẻ em có cha mẹ là công dân Việt Nam, nhưng sinh ra ở nước ngoài. II. Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Mẹ Lâm là người không có quốc tịch, còn cha không rõ là ai. Lâm sinh ra ở Việt Nam. Lâm và mẹ thường trú ở Việt Nam. Một số bạn cho rằng Lâm là người không có quốc tịch như mẹ, nhưng Lâm lại khẳng định Lâm có quốc tịch Việt Nam. Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? Câu 2 (3 điểm): Khi đang ở nhà thì Tuấn thấy trời giông bão rất mạnh. Để đảm bảo an toàn và ứng phó với nguy hiểm từ cơn bão, Tuấn không biết mình cần làm những việc gì. a. Nguy hiểm nào có thể xảy đến với bạn Tuấn trong tình huống trên? b. Em hãy đưa ra gợi ý cho Tuấn để có thể ứng phó với nguy hiểm trong tình huống này? c. Chúng ta có thể giảm thiểu những hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên gây nên bằng những cách nào?
  3. Câu 3 (2 điềm): Một lần, Bình rủ Hưng đi ăn phở. Khi thấy Hưng ăn hết sạch bát phở, Bình chê bạn là ăn uống không lịch sự và khuyên bạn lần sau đi ăn cần để lại một phần thức ăn. Hưng không đồng tình và cho rằng đó là lãng phí. Câu hỏi: Em đồng tình với ý kiến bạn nào? Vì sao? BÀI LÀM: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 NĂM HỌC: 2023-2024 I. Phần trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm): Mỗi câu chọn đúng được 0.5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B D A D C
  4. II/ Tự luận: 7 điểm Đáp án Điểm Câu 1: 2 điểm Em đồng ý với ý kiến của Lâm 1 điểm Vì quốc tịch của Lâm được xác định theo nơi sinh. Vì theo Luật Quốc tịch 1 điểm Việt Nam, trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam. Câu 2: 3 điểm a. Nguy hiểm có thể xảy ra: - Sấm sét làm hư hỏng, cháy nổ các thiết bị điện trong nhà; 0.5 điểm - Gió phá hủy, cuốn bay đồ vât, cây cối; 0.5 điểm b. Những việc Tuấn cần làm để ứng phó với thời tiết giông bão (khi đang ở 1 điểm nhà): (0.25 điểm + Ở trong nhà; không ra ngoài sân cho mỗi ý + Ngắt các thiết bị điện trong nhà. đúng) + Đóng các cửa sổ và cửa ra vào. + Không nên ngồi/ nằm/ đứng… gần những vị trí như: cửa sổ, cửa ra vào. c. Giảm thiểu hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên: 1 điểm - Trang bị kiến thức và kĩ năng phòng tránh, ứng phó với các tình huống (0.25 điểm nguy hiểm từ thiên nhiên. cho mỗi ý - Tập quan sát, nhận biết những yếu tố có thể gây nguy hiểm (thời điểm, đúng) không gian, địa hình, thời tiết thay đổi,...). - Chọn một nơi an toàn để trú ẩn khi nguy hiểm xảy ra. - Bình tĩnh xử trí, đặt mục tiêu an toàn tính mạng lên trên hết. - Tìm kiếm sự trợ giúp. Lưu ý đây là câu hỏi mở GV tôn trọng các cách ứng phó đúng của HS Câu 3: 2 điểm Em đồng tình với ý kiến bạn Hưng 1 điểm Vì Bạn đã biết thực hiện tiết kiệm thực phẩm hàng ngày. 1 điểm Lưu ý đây là câu hỏi mở GV tôn trọng cách giải thích đúng của HS
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
218=>2