Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An
lượt xem 2
download
Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An
- TRƢỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn GDCD - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Mức độ đánh giá Tổng Mạch Nội nội dung/Chủ Vận dụng dung đề/Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số câu cao Điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo Ứng phó dục kỹ với tình 5 1 4 1 9 2 6 năng huống sống nguy hiểm Giáo dục Tiết kiệm 4 2 1/2 1/2 6 1 4 kinh tế Tổng số 9 1 6 1/2 1 1/2 15 3 10 câu 10 20 10 50 50 Tỉ lệ % 30% 10% 20% 100% % % % % % Tỉ lệ 50 50 40% 30% 20% 10% 100% chung % %
- TRƢỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút Mạch Nội TT Mức đ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ ND dung NB TH VD VDC Nhận biết: - Khái niệm tình huống nguy hiểm, tình 2TN huống nguy hiểm từ tự nhiên, tình huống nguy hiểm từ con người. - Nhận biết được các tình huống nguy hiểm. 2TN Ứng phó - Nêu được hậu quả của những tình huống Giáo với tình nguy hiểm. 1TN dục kỹ 1 huống - Biết các số điện thoại khẩn cấp. năng nguy Th ng hiểu: 1TL sống hiểm Xác định được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. 4TN Vận dụng: Thực hành cách ứng phó trong một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. 1TL Nhận biết: - Nêu được khái niệm của tiết kiệm. 1TN - Nêu được biểu hiện của tiết kiệm (thời 3TN gian, tiền bạc, đồ dùng, điện, nước, ..). Th ng hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của tiết kiệm. 2TN Giáo - Ca dao, tục ngữ tiết kiệm. 1/2TL Tiết 2 dục kinh Vận dụng: kiệm tế - Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập. - Phê phán những biểu hiện lãng phí thời gian, tiền bạc, đồ dùng, … Vận dụng cao: Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết kiệm 1/2TL của bản thân và những người xung quanh. 9 TN 6 TN 1 TL 1/2 Tổng 1 TL 1/2 TL TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
- TRƢỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI LỚP 6 Thời gian làm bài : 45 Phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang) Họ tên : ................................................. Lớp : ..............SBD:………Phòng Mã đề 001 thi:….. I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Hãy chọn phƣơng án trả lời đúng nhất. Câu 1: “Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội” là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Tình huống nguy hiểm. B. Ô nhiễm môi trường. C. Nguy hiểm tự nhiên. D. Nguy hiểm xã hội. Câu 2: Hiện tượng tự nhiên nào dưới đây gây nguy hiểm cho con người? A. Lốc xoáy. B. Sao băng. C. Mưa. D. Nắng. Câu 3: Đang học bài, Hằng bỗng nghe thấy tiếng chuông báo cháy của chung cư vang lên. Theo em, Hằng không nên làm gì trong các hành động sau đây? A. Di chuyển bằng cầu thang máy. B. Bình tĩnh quan sát để tìm các lối thoát hiểm. C. Đi khom hoặc bò trên đường di chuyển để thoát. D. Đóng các cửa trên đường đi để tránh lửa lan ra. Câu 4: Trong các mối nguy hiểm dưới đây, đâu là mối nguy hiểm từ con người? A. Lũ quét. C. Sóng thần. B. Bão. D. Bắt cóc. Câu 5: Đâu kh ng phải là hậu quả của các tình huống nguy hiểm? A. Gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của con người. B. Giúp cho nền kinh tế của đất nước phát triển hơn. C. Gây thiệt hại về tài sản cho bản thân, gia đình và xã hội. D. Gây ảnh hưởng đến môi trường và cảnh quan thiên nhiên. Câu 6: “Sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của mình và của người khác” được gọi là gì? A. Hà tiện. B. Tiết kiệm. C. Keo kiệt. D. Bủn xỉn. Câu 7: Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Trở thành người ích kỉ, bủn xỉn và bị bạn bè xa lánh. B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần. C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. D. Không có động lực để chăm chỉ làm việc nữa. Câu 8: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm? A. Quân lên thời gian biểu cho học tập không khoa học. B. Toàn lên kế hoạch chi tiêu hợp lý, hiệu quả cho bản thân. C. Minh tiêu xài lãng phí, không có kế hoạch quản lí tiền. D. Ngọc thường quên tắt đèn, quạt trước khi ra khỏi phòng. Câu 9: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm? A. Học, học nữa, học mãi. B. Tích tiểu thành đại. C. Có chí thì nên. D. Cần cù bù thông minh.
- Câu 10: Khi đang chơi trong nhà, An thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ, muốn vào nhà An để chơi. Nếu em là An em sẽ làm như thế nào? A. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. B. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi. C. Mở cửa cho người phụ nữ vào nhưng cảnh giác. D. Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết. Câu 11: Để đảm bảo an toàn cho bản thân khi mưa dông, lốc, sét chúng ta cần tránh A. trú dưới gốc cây, cột điện. B. tắt thiết bị điện trong nhà. C. tìm nơi trú ẩn an toàn. D. ở nguyên trong nhà. Câu 12: Để tự bảo vệ bản thân được an toàn, tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta không nên làm gì? A. Nhờ người lớn giúp đỡ qua những đoạn đường vắng. B. Luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ. C. Có thói quen đi đâu xin phép, chào hỏi bố mẹ. D. Kết bạn, làm quen với người lạ trên mạng xã hội. Câu 13: Từ nào sau đây mang ý nghĩa đối lập với tiết kiệm? A. Chăm chỉ. B. Lãng phí. C. Tự chủ. D. Tự lập. Câu 14: Việc làm nào sau đây thể hiện việc tiết kiệm điện? A. Bật tất cả các bóng đèn khi không sử dụng. B. Không tắt đèn, quạt khi ra khỏi phòng học. C. Hưởng ứng “giờ Trái Đất” do Thành phố tổ chức. D. Luôn bật điều hòa khi không có người trong phòng. Câu 15: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho…………”. A. kinh tế và xã hội. B. môi trường tự nhiên. C. con người và xã hội. D. kinh tế quốc dân. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm). Câu 1 (2,0 điểm): “ Con ơi mẹ dặn câu này Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ qua” a) Câu ca dao trên đề cập đến tình huống nguy hiểm nào? b) Nếu bản thân rơi vào tình huống nguy hiểm trên, em sẽ làm gì để thoát khỏi nguy hiểm? Câu 2 (1,0 điểm): Nêu 3 số điện thoại khẩn cấp mà em cần ghi nhớ. Số điện thoại đó thuộc cơ quan, tổ chức nào? Câu 3 (2,0 điểm): Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Ngay từ đầu năm học, Liên đã lập cho mình thời gian biểu và nghiêm túc thực hiện hằng ngày. Sau một học kì, Liên nhận thấy rằng việc lập thời gian biểu đã giúp Liên tiết kiệm được thời gian và làm được nhiều việc, hoàn thành tốt những mục tiêu mà Liên đã đề ra từ đầu năm học. a/ Theo em, việc lập thời gian biểu mang lại cho Liên điều gì? b/ Qua câu chuyện trên, em nhận thấy bản thân mình đã có ý thức tiết kiệm thời gian hay chưa? Em hãy nêu 2 hành vi của bản thân thể hiện việc tiết kiệm thời gian. -----------HẾT -----------
- TRƢỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI LỚP 6 Thời gian làm bài : 45 Phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang) Họ tên : ................................................. Lớp : ..............SBD:………Phòng Mã đề 002 thi:….. I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Hãy chọn phƣơng án trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong các mối nguy hiểm dưới đây, đâu là mối nguy hiểm từ con người? A. Lũ quét. C. Sóng thần. B. Bão. D. Bắt cóc. Câu 2: “Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội” là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Tình huống nguy hiểm. B. Ô nhiễm môi trường. C. Nguy hiểm tự nhiên. D. Nguy hiểm xã hội. Câu 3: Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Trở thành người ích kỉ, bủn xỉn và bị bạn bè xa lánh. B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần. C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác. D. Không có động lực để chăm chỉ làm việc nữa. Câu 4: Hiện tượng tự nhiên nào dưới đây gây nguy hiểm cho con người? A. Lốc xoáy. B. Sao băng. C. Mưa. D. Nắng. Câu 5: Để đảm bảo an toàn cho bản thân khi mưa dông, lốc, sét chúng ta cần tránh A. trú dưới gốc cây, cột điện. B. tắt thiết bị điện trong nhà. C. tìm nơi trú ẩn an toàn. D. ở nguyên trong nhà. Câu 6: Đang học bài, Hằng bỗng nghe thấy tiếng chuông báo cháy của chung cư vang lên. Theo em, Hằng không nên làm gì trong các hành động sau đây? A. Di chuyển bằng cầu thang máy. B. Bình tĩnh quan sát để tìm các lối thoát hiểm. C. Đi khom hoặc bò trên đường di chuyển để thoát. D. Đóng các cửa trên đường đi để tránh lửa lan ra. Câu 7: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm? A. Học, học nữa, học mãi. B. Tích tiểu thành đại. C. Có chí thì nên. D. Cần cù bù thông minh. Câu 8: Đâu không phải là hậu quả của các tình huống nguy hiểm? A. Gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của con người. B. Giúp cho nền kinh tế của đất nước phát triển hơn. C. Gây thiệt hại về tài sản cho bản thân, gia đình và xã hội. D. Gây ảnh hưởng đến môi trường và cảnh quan thiên nhiên. Câu 9: Từ nào sau đây mang ý nghĩa đối lập với tiết kiệm? A. Chăm chỉ. B. Lãng phí. C. Tự chủ. D. Tự lập.
- Câu 10: “Sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của mình và của người khác” được gọi là gì? A. Hà tiện. B. Tiết kiệm. C. Keo kiệt. D. Bủn xỉn. Câu 11: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm? A. Quân lên thời gian biểu cho học tập không khoa học. B. Toàn lên kế hoạch chi tiêu hợp lý, hiệu quả cho bản thân. C. Minh tiêu xài lãng phí, không có kế hoạch quản lí tiền. D. Ngọc thường quên tắt đèn, quạt trước khi ra khỏi phòng. Câu 12: Khi đang chơi trong nhà, An thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ, muốn vào nhà An để chơi. Nếu em là An em sẽ làm như thế nào? A. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. B. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi. C. Mở cửa cho người phụ nữ vào nhưng cảnh giác. D. Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết. Câu 13: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho…………”. A. kinh tế và xã hội. B. môi trường tự nhiên. C. con người và xã hội. D. kinh tế quốc dân. Câu 14: Để bảo vệ bản thân được an toàn, tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta không nên làm gì? A. Nhờ người lớn giúp đỡ qua những đoạn đường vắng. B. Luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ. C. Có thói quen đi đâu xin phép, chào hỏi bố mẹ. D. Kết bạn, làm quen với người lạ trên mạng xã hội. Câu 15: Việc làm nào sau đây thể hiện việc tiết kiệm điện? A. Bật tất cả các bóng đèn khi không sử dụng. B. Không tắt đèn, quạt khi ra khỏi phòng học. C. Hưởng ứng “giờ Trái Đất” do Thành phố tổ chức. D. Luôn bật điều hòa khi không có người trong phòng. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm). Câu 1 (2,0 điểm): “ Con ơi mẹ dặn câu này Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ qua” a) Câu ca dao trên đề cập đến tình huống nguy hiểm nào? b) Nếu bản thân rơi vào tình huống nguy hiểm trên, em sẽ làm gì để thoát khỏi nguy hiểm? Câu 2 (1,0 điểm): Nêu 3 số điện thoại khẩn cấp mà em cần ghi nhớ? Số điện thoại đó thuộc cơ quan, tổ chức nào? Câu 3 (2,0 điểm): Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Ngay từ đầu năm học, Liên đã lập cho mình thời gian biểu và nghiêm túc thực hiện hằng ngày. Sau một học kì, Liên nhận thấy rằng việc lập thời gian biểu đã giúp Liên tiết kiệm được thời gian và làm được nhiều việc, hoàn thành tốt những mục tiêu mà Liên đã đề ra từ đầu năm học. a/ Theo em, việc lập thời gian biểu mang lại cho Liên điều gì? b/ Qua câu chuyện trên, em nhận thấy bản thân mình đã có ý thức tiết kiệm thời gian hay chưa? Em hãy nêu 2 hành vi của bản thân thể hiện việc tiết kiệm thời gian. -----------HẾT -----------
- TRƢỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU HƢỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI LỚP 6 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án trắc nghiệm (5,0 điểm). Mỗi câu trả lời đúng HS được 0,33 điểm. MÃ C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 C14 ĐỀ 001 A A A D B B C B B D A D B C C 002 D A C A A A B B B B B D C D C Phần đáp án tự luận (5,0 điểm). Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 a/ Câu ca dao trên đề cập đến tình huống nguy hiểm: đuối nước. 0,5 đ (2,0 điểm) b/ Khi bản thân bị đuối nước cần: + Bình tĩnh, hít thật nhiều hơi vào phổi, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, 0,5 đ thả lỏng người; + Dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước 0,5 đ hoặc cũng có thể quạt nước xiên, đẩy người trôi đi dễ dàng; + Khi chuyển động lên xuống, há miệng to hít vào nhanh và sâu khi ở trên 0,5 đ mặt nước, ngậm miệng thở ra từ từ bằng mũi hoặc bằng miệng khi ở dưới mặt nước. Câu 2 HS nêu được 3 trong các sđt khẩn cấp. Gợi ý: (1,0 điểm) 111: tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em. Mỗi ý 112: gọi trợ giúp, tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc. đúng HS 113: gọi công an, cảnh sát khi có việc liên quan đến an ninh trật tự. được 0,33 114: gọi cơ quan phòng cháy, chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn. đ. 115: gọi cấp cứu, y tế. Câu 3 a/ Việc lập thời gian biểu đã giúp Liên tiết kiệm thời gian, làm được nhiều 1,0 đ (2,0 điểm) việc, hoàn thành tốt các mục tiêu đã đề ra. b/ HS nêu được 2 hành vi. Gợi ý: + Lập cho mình thời gian biểu và nghiêm túc thực hiện hằng ngày. Mỗi ý + Bên cạnh việc học tập, thời gian rảnh em giúp bố mẹ làm việc nhà. đúng HS + Thời gian rảnh, thay vì chơi điện thoại, xem ti vi, em sẽ đọc sách, giải được 0,5 các bài tập nâng cao… đ Lưu ý: HS viết ý khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 150 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 46 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 40 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 42 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn