intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: GDCD – Lớp 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MA TRẬN Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng độ TN TL TN TL TN TL TL Bài học/Chủ 1. Ứng phó 2 3 2 1 8 với tình 3,33 huống nguy 33,3% hiểm Số điểm 0,66 1,0 0,66 1,0 Tỉ lệ 6,6% 10% 6,6% 10% 2. Tiết kiệm 2 3 1/2 1 1/2 7 4,0 Số điểm 0,66 1,0 1,0 0,33 1,0 40% Tỉ lệ 6,6% 10% 10% 3,3% 10% 3. Công dân 2 1 3 nước 2,66 CHXHCN Việt 26,6% Nam Số điểm 0,66 2,0 Tỉ lệ 6,6% 20% Tổng số câu 6 1 6 1/2 3 1 1/2 18 Tổng điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: GDCD – Lớp 6
  2. Họ và tên: Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ……………….. ………..…. Lớp: ……………. Điểm Nhận xét Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) (Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý trả lời đúng nhất) Câu 1: Khi gặp tình huống khẩn cấp cần trợ giúp, cứu nạn trên phạm vi toàn quốc, em sẽ gọi số điện thoại nào sau đây? A. 112 C. 114 B. 113 D. 115 Câu 2: Tình huống nào sau đây là tình huống nguy hiểm? A. Bình được bố mẹ dẫn đi ra biển chơi. C. Thủy thấy có người lạ đột nhập vào nhà. B. An tham gia câu lạc bộ bơi lội ở trường. D. Khang cùng bạn đi học về trên đường vắng. Câu 3: Ý kiến nào sau đây là đúng? A. Đi ngoài trời lúc có mưa giông, sấm sét là rất nguy hiểm. B. Gặp mưa giông, sấm sét thì bật dù lên che để tránh nguy hiểm. C. Đi ngoài đường mà gặp mưa giông thì nằm xuống đất để tránh nguy hiểm. D. Trời mưa giông, sấm sét thì không có gì nguy hiểm cả. Câu 4: Tại sao chúng ta không nên trú ẩn dưới gốc cây khi trời có giông sét? A. Vì trú ẩn dưới gốc cây chúng ta sẽ bị lạnh. B. Vì trú ẩn dưới gốc cây chúng ta sẽ dễ bị sét đánh trúng. C. Vì trú ẩn dưới gốc cây chúng ta sẽ bị ướt. D. Vì trú ẩn dưới gốc cây chúng ta sẽ dễ bị gió cuốn. Câu 5: Tại sao khi có hoả hoạn, ta phải thoát bằng cầu thang bộ mà không dùng thang máy? A. Tại vì cầu thang bộ không có nhiều người, ta có thể chạy thoát nhanh hơn. B. Tại vì thang máy sẽ hoạt động rất chậm nên khó thoát nhanh ra ngoài. C. Tại vì cầu thang bộ sẽ không bị cháy nên chúng ta dễ dàng chạy thoát. D. Tại vì hệ thống điện sẽ dễ bị ngắt, dẫn đến dễ bị mắc kẹt trong thang máy. Câu 6: Việc làm nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm?
  3. A. Thúy để dành tiền bố cho để mua sách vở. C. Bình thường xin tiền bố mẹ để mua quà vặt. B. Huy thường xuyên coi phim và ngủ rất trễ. D. Vy thường quên tắt nước sau khi rửa tay. Câu 7: Trong những hành vi sau, hành vi nào không thể hiện tiết kiệm? A. H thường tắt hết các thiết bị điện ở lớp trước khi ra về. B. K nói mẹ nhờ người thay ống nước khi thấy ống bị rò rỉ. C. T lên kế hoạch cụ thể cho công việc hằng ngày, hằng tuần. D. N thường nhịn ăn sáng để dành tiền mua đồ chơi. Câu 8: Khi bị ốm, ông K không chịu đi bệnh viện vì muốn tiết kiệm tiền. Em có đồng ý với hành động của ông K không? Vì sao? A. Em đồng ý vì nếu đi khám thì sẽ tốn tiền, ông K sẽ không tiết kiệm được nhiều tiền. B. Em không đồng ý vì phải khám mới biết bệnh để chữa, sức khoẻ quý hơn tiền bạc. C. Em đồng ý vì không cần phải khám, chỉ cần mua một ít thuốc để uống thì sẽ khỏi. D. Em không đồng ý vì phải khám mới biết ông bị bệnh gì, có nặng hay không. Câu 9: Phi không cho bạn mượn bút hay đồ dùng nào khác vì muốn tiết kiệm. Em có đồng ý với việc làm của Phi không? Vì sao? A. Em đồng ý, vì mỗi người phải tự sắm, nếu chia sẻ thì sẽ không thể tiết kiệm được. B. Em đồng ý, vì chia sẻ cho bạn thì mình phải mua thêm, phải tốn tiền của mình. C. Em không đồng ý, vì tiết kiệm là phải giúp đỡ bạn bè và những người xung quanh. D. Em không đồng ý, vì tiết kiệm không có nghĩa là không chia sẻ, giúp đỡ người khác. Câu 10: Câu “Góp gió thành bão” có ý nghĩa là gì? A. Tiết kiệm nhiều cái nhỏ sẽ có được cái lớn. C. Muốn tiết kiệm thì phải từ cái lớn. B. Góp gió lại ta sẽ có được bão. D. Làm việc nhỏ sẽ không làm được việc lớn. Câu 11: Khi nhìn thấy có đám cháy, em sẽ làm gì cho phù hợp? A. Chạy vào đám cháy để dập lửa mà không cần gọi ai hết. B. Không quan tâm, không làm gì hết vì đó không phải là việc của mình. C. Hô to báo cháy cho mọi người và gọi điện cho cơ quan phòng cháy, chữa cháy. D. Nhanh chóng gọi cho tổng đài 115 để báo cho họ biết có cháy. Câu 12: Nhìn thấy một bạn bị các bạn khác đánh, em cần hành động như thế nào cho đúng? A. La to lên để cơ quan chức năng biết và đến xử lí. B. Can ngăn và khuyên bảo, không được thì báo thầy cô, người lớn. C. Gọi cho tổng đài 114 để yêu cầu họ tới giúp đỡ bạn đó. D. Lấy điện thoại ra quay để phát trực tiếp cho mọi người cùng xem.
  4. Câu 13: Khi nhìn thấy một bạn phá đồ đạc của trường, em sẽ làm gì cho đúng? A. Bỏ đi và xem như mình không thấy, không biết sự việc bạn làm. B. Chạy lại can ngăn, nếu bạn không nghe thì thôi, không quan tâm đến. C. Khuyên can bạn, nếu bạn không nghe thì xông vào đánh bạn. D. Khuyên can bạn, nếu bạn không nghe thì báo cho thầy, cô hoặc bác bảo vệ. Câu 14: Trường hợp nào sau đây chắc chắn là công dân Việt Nam? A. Trẻ em có cha mang quốc tịch Trung Quốc, mẹ mang quốc tịch Việt Nam. B. Trẻ em có cha, mẹ mang quốc tịch của nước Việt Nam. C. Trẻ em có cha, mẹ không phải là công dân Việt Nam. D. Trẻ em sinh ra ở Nga, có cha là người Việt Nam, mẹ là người Nga. Câu 15: Trường hợp nào sau đây không phải là công dân Việt Nam? A. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có cha mẹ là công dân Việt Nam. B. Trẻ em sinh ra ở Lào, có cả cha và mẹ là công dân Việt Nam. C. Trẻ em sinh ra ở Lào, có cha mẹ là công dân Trung Quốc. D. Trẻ em bị bỏ rơi trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 16: (1.0đ) Nêu một số việc cần làm để ứng phó với lũ ống, lũ quét, sạt lở đất. Câu 17 : (2.0đ) Công dân là gì? Ý nghĩa của quốc tịch? Điều 18, luật quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 quy định như thế nào về quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam? Câu 18: (2.0đ) Cho tình huống sau: Sau tết, Thúy có một khoản tiền lì xì. Thúy đã dùng hết số tiền đó để mua đồ ăn vặt, mua quần áo và những vật dụng linh tinh khác.. Thấy vậy, Hà khuyên Thúy nên tiết kiệm tiền, không nên tiêu nhiều như vậy. Thế nhưng Thúy đã không nghe và cho rằng nhà mình giàu, mình không cần phải tiết kiệm. a. Em có nhận xét gì về hành động và suy nghĩ của Thúy? b. Nếu em là Thúy, em sẽ sử dụng khoản tiền đó như thế nào cho hợp lí nhất? BÀI LÀM: …………………………………………………………………………………………………..…..… ……………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………..…..…
  5. ……………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………..…..… ……………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………..…..… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………..…..… ……………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………..…..… ……………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………..…..… ……………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………..…..… ……………………………………………………………………………………………………………..… ……………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………..…..… ……………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………..…..…
  6. ……………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………..…..… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….… PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GDCD – LỚP 6 TRẮC NGHIỆM ( 5.0 ĐIỂM) Mỗi câu 0.33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp A C A B D A D B C A C B D B C án TỰ LUẬN (5.0 ĐIỂM) CÂU YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐIỂM
  7. Câu 16 - Theo dõi thông tin thời tiết thường xuyên. (2.0 - Chủ động chuẩn bị phòng, chống (chuẩn bị đèn phin, thực phẩm, 0,25 điểm) nước uống, áo mưa,…). 0,25 - Không đi qua sông, suối khi có lũ . - Gọi 112 để yêu cầu trợ giúp, tìm kiếm khi cần thiết. 0,25 0,25 a. Câu 17 - Công dân là người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ được 0,5 (2.0 pháp luật quy định. điểm) - Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước, thể hiện mối 0,5 quan hệ giữa Nhà nước và công dân nước đó. b. Điều 18, luật quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 1,0 2014 quy định về quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam là: Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai thì có quốc tịch Việt Nam. Câu 18: a. Nhận xét về hành động và suy nghĩ của Thúy: 0,5 ( 2.0 - Hành động và suy nghĩ của Thúy là chưa đúng. điểm) - Thúy chưa biết tiết kiệm tiền, cho rằng nhà mình giàu không cần tiết kiệm là không nên. Bởi vì nhà giàu cũng phải cần tiết kiệm, nếu không 0,5 thì lỡ có biến cố xảy ra sẽ không có tiền để mà trang trải. b. Nếu em là Thúy, em sẽ trích ra một khoản để chi tiêu những việc cần 1,0 thiết, còn lại em sẽ bỏ heo đất hoặc đưa cho mẹ cất để nếu sau này có việc gì cần thì dùng đến. ( Học sinh có thể có cách trả lời khác nhưng phù hợp thì vẫn ghi điểm ) PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: GDCD – Lớp 6
  8. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Mạch nội Nội dung/chủ đề/bài Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1. Ứng phó với Nhận biết: 3TN 1TL tình huống nguy - Số điện thoại trợ 2TN hiểm giúp, tìm kiếm cứu Giáo dục kĩ năng nạn trên phạm vi toàn quốc. - Tình huống nguy hiểm. Thông hiểu: -Ý kiến đúng về tình huống nguy hiểm. Vận dụng: - Lựa chọn được hành động phù hợp khi gặp tình
  9. huống nguy hiểm. - Nêu được một số việc cần làm khi ứng phó với tình huống nguy hiểm. 2. Tiết kiệm Nhận biết: - Hành vi tiết Giáo dục đạo đức kiệm, không tiết kiệm. Thông hiểu: - Giải thích hành động thể hiện tiết kiệm, không thể hiện tiết kiệm. - Ý nghĩa của câu 2TN 2TN 3TN 1/2 TL nói về tiết kiệm. 1/2 TL - Nhận xét việc làm và suy nghĩ chưa thể hiện tiết kiệm. Vận dụng: - Đưa ra cách xử lí phù hợp cho tình huống nói về đến tiết kiệm. Giáo dục pháp 3. Công dân nước Nhận biết: 2TN 1TN luật CHXHCN Việt - Căn cứ xác định + 1 TL Nam công dân Việt Nam. - Khái niệm công dân, ý nghĩa của
  10. quốc tịch, quy định của pháp luật về xác định trẻ em công dân Việt Nam. Tổng 6TN+ 1TL 6TN + 1/2TL 3TN + 1TL 1/2TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2