intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước

  1. Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI LỚP 6 MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 – 2024 T Nội dung Mức độ đánh giá Tổng T Nhận biết Thông Vâṇ dụng Vâṇ dụng hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 1. Tiết 1 1/2 3 1/2 4 1 kiệm 2. Ứng phó 5 2 1/2 1/2 7 1 với tình huống nguy hiểm 3. Công 6 3 1 9 1 dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12 0.5 8 0.5 1.5 0.5 20 3 Tổng số câu 12,5 8.5 1.5 0.5 23 Tổng số điểm 4.0 3.0 2.0 1.0 10.0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Số câu hỏi theo mức đô nhâṇ thức ̣ Mức độ đánh giá Thông Vâṇ dung Nội Nhận Vâṇ TT hiểu cao dung biết dụng 1 1. Tiết Nhận biết: ½ TL ½ TL kiệm 1 TN 3 TN Nắm được khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa, cách thức tiết kiệm. Thông hiểu: - Hiểu được các hành động, việc làm thể hiện tiết kiệm. - Xác định được một số việc làm thể hiện tính tiết kiệm. 2. Ứng Nhận biết: 5 TN 2TN ½ TL phó với 1/2TL - Nêu được khái niệm ứng phó tình với tình huống nguy hiểm huống nguy - Nêu được biểu hiện của ứng hiểm phó với tình huống nguy hiểm Thông hiểu: Hiểu được những việc làm gây nguy hiểm khi có tình huống nguy hiểm xảy ra. Vận dụng: Biết cách ứng phó với tình huống nguy hiểm để bảo vệ bản thân. Vận dụng cao: - Từ tình huống đưa ra cách giải quyết vấn đề 2 3. Công Nhận biết: 6 TN 3 TN 1TL dân nước - Nêu được khái niệm, biểu Cộng hoà hiện của công dân nước xã hội CHXHCN Việt Nam chủ nghĩa -Nêu được quy định của Hiến Việt Nam pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Thông hiểu: -Trình bày được căn cứ để xác
  3. định quốc tịch Việt Nam, công dân Việt Nam. Vận dụng: Thực hiện được một số quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam. 12TN 8TN 1.5 TL 0.5 TL Tổng số câu 0.5TL 0.5TL Tổng số điểm 4.0 3.0 2.0 1.0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
  4. TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên:………………………....... Môn: Giáo dục công dân lớp 6 Lớp:…… Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐIỂM Nhận xét của giáo viên PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A hoặc B, C, D) đứng đầu ý trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Những sự việc xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội thuộc nội dung của khái niệm nào? A. Nguy hiểm từ xã hội. B. Ô nhiễm môi trường. C. Nguy hiểm tự nhiên. D. Tình huống nguy hiểm Câu 2. Khi gặp tình huống nguy hiểm, chúng ta cần: A. bình tĩnh B. lo lắng C. hoang mang D. hốt hoảng Câu 3. Tình huống nào được coi là tình huống nguy hiểm: A. Đi chơi ở công viên B. Thả diều dưới đường dây điện C. Thả diều ở bãi đất trống D. Đá bóng ở sân trường Câu 4: Số điện thoại khẩn cấp khi xảy ra tình huống lũ quét, lũ ống, sạt lở đất: A. 112 B. 113 C. 114 D. 115 Câu 5. Em đồng ý với việc làm nào dưới đây? A. Trời mưa rất to, hai bạn Lâm và Hưng vẫn đạp xe về nhà, dù không có áo mưa. B. Trong khi đang có sấm sét, Bình vẫn sử dụng tivi và các thiết bị điện. C. Biết cơn dông sắp đến, Hồng và các bạn quyết định ở lại trường, hết dông mới đi về nhà. D. Cây cầu về nhà bị chia cắt bởi nước lũ lên nhanh, các bạn nam tranh thủ thi xem ai bơi được xa nhất. Câu 6. Tình huống nguy hiểm nào dưới đây gây ra bởi thiên nhiên? A. Cướp của giết người B. Bão, lũ lụt. C. Tai nạn giao thông D. Bắt cóc trẻ em. Câu 7. Công dân là người dân của: A. một làng. B. một nước. C. một tỉnh. D. một huyện. Câu 8. Công dân là người dân của một nước, có quyền và nghĩa vụ do A. pháp luật quy định. B. người khác trao tặng. C. mua bán mà có. D. giáo dục mà có. Câu 9. Căn cứ để xác định công dân của một nước là dựa vào A. Chức vụ. B. Quốc tịch C. tiền bạc. D. địa vị Câu 10. Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người A. sinh sống ở Việt Nam. C. có Quốc tịch Việt Nam B. đến Việt Nam du lịch. D. hiểu biết về Việt Nam Câu 11: Tiết kiệm sẽ giúp cuộc sống của chúng ta: A. ổn định, ấm no, hạnh phúc. B. bủn xỉn và bạn bè xa lánh. C. tiêu xài tiền bạc thoải mái. D. bạn bè trách móc cười chê. Câu 12: Hành động nào dưới đây không biểu hiện sự tiết kiệm?
  5. A. Tiêu xài hoang phí. B. Chi tiêu hợp lí. C. Bảo vệ của công. D. Bảo quản đồ dùng. Câu 13: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tiết kiệm? A. Sống tiết kiệm dễ trở thành bủn xỉn, ích kỉ, xấu tính. B. Thể hiện sự quý trọng công sức bản thân và người khác. C. Người tiết kiệm là người biết chia sẻ, vì lợi ích chung. D. Tiết kiệm sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế cho gia đình và xã hội. Câu 14: Đối lập với tiết kiệm là A. trung thực, thẳng thắn. B. cần cù, chăm chỉ. C. cẩu thả, hời hợt. D. xa hoa, lãng phí. Câu 15: Trường hợp nào sau đây không mang quốc tịch Việt Nam: A. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam có cha mẹ mang quốc tịch Việt Nam. B. Trẻ em sinh ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai. C. Trẻ em người nước ngoài du lịch sang Việt Nam. D. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam không xác định được cha mẹ. Câu 16: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam qui định. B. người không quốc tịch, sống và làm việc ở Việt Nam. C. người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam. D. trẻ em sinh trên lãnh thổ Việt Nam, có cha mẹ là người có quốc tịch nước ngoài. Câu 17: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu? A. Luật Quốc tịch Việt Nam. B. Luật hôn nhân và gia đình. C. Luật đất đai sửa đổi D. Luật giáo dục và bảo vệ trẻ em. Câu 18: Giấy tờ nào sau đây không dùng để chứng minh người có quốc tịch Việt nam: A. Hộ chiếu B. Căn cước công dân C. Giấy khai sinh D. Hộ khẩu Câu 19: Quốc tịch là A. căn cứ xác định công dân của một nước. B. căn cứ xác định công dân của nhiều nước. C. căn cứ xác định công dân của nước ngoài. D. căn cứ để xác định công dân đóng thuế. Câu 20: Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi điện vào số của đội phòng cháy chữa cháy là A. 116. B. 115. C. 113. D. 114. PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Mẹ Lan là người không có quốc tịch, còn cha Lan không rõ là ai. Lan sinh ra ở Việt Nam. Lan và mẹ thường trú ở Việt Nam. Trong trường hợp này, theo em Lan mang quốc tịch nước nào? Giải thích vì sao? Câu 2. (2,0 điểm) Tình huống: Tan học, em đạp xe về nhà. Bỗng mây đen kéo tới, sấm chớp ầm ầm, mưa rơi nặng hạt. Em thấy một số bạn trú tạm dưới gốc cây to bên đường, một số bạn thì mặc áo mưa rồi đi tiếp. a. Trong tình huống này, em nên làm gì để đảm bảo an toàn cho bản thân? b. Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống trên như thế nào? Câu 3 (2.0 điểm): Tiết kiệm là gì? Ý nghĩa của tiết kiệm? Nêu 2 cách thức tiết kiệm điện mà em biết? BÀI LÀM Phần trắc nghiệm thực hiện vào bảng sau. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án
  6. Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B C A C B B A B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A A D C A A D A D II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Trong trường hợp này, theo em Lan mang quốc tịch nước Việt Nam. Câu 1 0,25 Vì theo Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm (1.0 2014. Điều 17. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ điểm) là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha không rõ là ai thì có quốc tịch Việt Nam. 0.75 a. - Mai nên tìm nơi trú mưa an toàn như: tòa nhà cao tầng, siêu thị, khu nhà Câu 2 kiên cố, trụ sở cơ quan nhà nước, trạm y tế, nhà văn hóa... 0,5đ (2.0 - Chú ý tránh không trú mưa dưới gốc cây cao, nơi có dây điện, kim loại, 0,5đ điểm) bảng quảng cáo, ... phía trên đầu. b. Nếu em là Mai em sẽ khuyên các bạn: 0,5đ - Tìm những nơi tránh, trú mưa an toàn. 0,5đ - Không trú mưa dưới gốc cây dễ bị sét đánh hoặc nguy hiểm do cành cây bị gãy hoặc cây bị bật gốc. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời Câu 3 gian sức lực của mình và của người khác. 0,5đ (2.0 - Giúp chúng ta biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và của người 0,5đ điểm) khác; đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc và thành công. - Hs nêu 2 cách ghi 1.0đ 1.0đ Ví dụ: + Tắt các thiết bị điện khi không sử dung. + Sử dụng năng lượng mặt trời thay cho điện……
  7. Duyệt của Hiệu trưởng Duyệt của TCM Người ra đề Đinh Thị Thu Vân Nguyễn Thị Thu Lê Thị Thanh Hoa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2