intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên

Chia sẻ: Hoangnhanduc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên

  1. MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II LỚP 6 NĂM HỌC 2023-2024 1. Khung ma trận đề kiểm tra giữa học kỳ II lớp 6 TT Chủ Nội dung Mức độ nhận thức Tổng đề Nhâṇ Thông Vâṇ dung Vâṇ dung Tỷ lệ Điểm biết hiểu cao TN TL TN TL TN TL T TL TN TL N 1 Giáo Tự nhận 6câu 3 câu ½ ½ 9câu 1 5 dục kĩ thức bản câu Câu1đ câu năng thân 2đ 1đ 1đ sống Ứng phó 3 câu 1c 3 câu 1câu 1 câu 6câu 3 5 với tình 1đ 1đ 1 1đ 1đ câu huống nguy hiểm Tổng 9 câu 1 6 câu ½ 1,5 1 câu 15 3câu 18 câu câu câu câu 3đ 1đ 2đ 1đ 2đ 1đ 10 đ Tı̉ lê ̣% 30% 10% 20% 10% 20% 10% 50% 50% Tı̉ lê c hung ̣ 40% 30% 20% 10% 100%
  2. 2.Bản đặc tả giữa học kì I lớp 6 BẢNG ĐẶC TẢ MÔN GDCD 6 KIỂM TRA GIỮA KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 Số câu hỏi theo mứ c đô ̣nhâṇ thứ c Mức độ đánh giá Mạch Thông Vâṇ TT Nội dung Nhận Vâṇ nội hiểu dung dung biết dung cao 1 Nhận biết: 6 TN - Nêu được khái niệm, - Biết tự nhận thức bản thân, Thông hiểu: - Ý nghĩa của tự nhận thức 3 TN Tự nhận 1/2 TL - Biết tự nhận thức bản thân, thức bản Vận dụng: thân - Biết tự nhận thức bản thân, vận dụng Giáo dục giải quyết tình huống … 1/2TL Kĩ năng sống Nhận biết: - Biết được các tình huống nguy hiểm , 3 TN 1 TL Rèn những thói quen cần thiết, Kĩ năng ứng phó với tình huống nguy hiểm Thông hiểu: - - Hiểu được cách ứng phó 3TN Ứng phó với tình - - Nhận xét, đánh giá được thái độ, hành huống vi thể hiện cách ứng phó nguy hiểm Vận dụng: Rèn những thói quen cần thiết để ứng phó truước những tình huống nguy hiểm Vận dụng cao: 1TL 1TL - Kĩ năng ứng phó với tình huống.. Tổng 9 TN 6 TN 1,5 TL 1 TL 1 TL 1/2TL Tỉ lệ% 40% 30% 20% 10%
  3. UBND HUYỆN DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC GIỮA KỲ II –Năm học 2023-2024 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn Giáo dục công dân -Lớp 6- Đề A Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Điểm: Lơì phê của GV .......................................................Lớp: 6/ I. TRẮC NGHIỆM. (5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau rồi ghi ra giấy bài làm (5 điểm) Câu 1. Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về A. Thầy cô B. Bạn bè C. Chính mình D. Bố mę. Câu 2. Cá nhân biết đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, quyết tâm khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh là biểu hiện nào dưới đây của mỗi người A. sống có mục đích. B. tự nhận thức bản thân. C. sống có ý chí. D. tự hoàn thiện bản thân. Câu 3. Để tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta cần phải A. thường xuyên tự tu dưỡng và rèn luyện. B. luôn luôn dựa vào kết quả người khác. C. có sự giúp đỡ của người khác. D. dựa vào quan hệ họ hàng. Câu 4. Cá nhân biết nhận thức đúng đắn bản thân mình sẽ giúp mỗi người A. nhận ra điểm mạnh của chính mình. B. biết luồn lách làm việc xấu. C. biết cách ứng phó khi vi phạm. D. bị mọi người trù giập, ghét bỏ. Câu 5. Để tự nhận thức về bản thân, mỗi người cần phải A. không tham gia các hoạt động xã hội. B. tích cực tham gia các hoạt động xã hội. C. luôn ỷ lại công việc vào anh chị làm giúp. D. luôn dựa vào người khác để làm việc Câu 6 Trong học tập và cuộc sống cá nhân biết tự nhận thức đúng đắn bản thân sẽ giúp chúng ta có khả năng A. làm mọi việc để có lợi cho mình. B. không hoàn thành công việc. C. bị dụ dỗ lôi kéo làm việc xấu. D. hoàn thành tốt công việc. Câu 7. Hành vi nào dưới đây thể hiện cá nhân không biết nhận thức về bản thân mình? A. Chỉ ra điểm mạnh của bản thân. B. Luôn tự ti về bản thân mình. C. Chỉ ra điểm yếu của bản thân. D. Luôn khắc phục khuyết điểm của mình. Câu 8. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng, xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Tình huống nguy hiểm. B. Ô nhiễm môi trường. C. Nguy hiểm tự nhiên. D. Nguy hiểm từ xã hội. Câu 9. Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ A. lâm tặc. B. tin tặc. C. đột biến D. con người. Câu 10. Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là những những tình huống có nguồn gốc từ những hiện tượng A. nhân tạo. B. đột biến. C. tự nhiên. D. chủ đích. Câu 11. Để tự bảo vệ bản thân được an toàn, tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta nên A. tiếp xúc với người lạ. B. không đi một mình nơi vắng người. C. có thói quen đi không xin phép, chào hỏi bố mẹ. D. mở cửa cho người lạ vào nhà khi không có bố mẹ. Câu 12. Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?
  4. A. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm. B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn. C. Bạn A được đi học bơi ở bể bơi nhà văn hóa huyện. D. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to. Câu13. Khi đang chơi trong nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A em sẽ làm như thế nào? A. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. B. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi. C. Mở cửa cho người phụ nữ vào nhưng cảnh giác. D. Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết. Câu 14.Những hoạt động nào sau đây có thể dẫn đến các tình huống nguy hiểm liên quan đến bom mìn vật nổ? A. Chơi trong các căn cứ quân sự. B.Tham gia các hoạt động trải nghiệm ở trường. C.Tham quan bảo tàng về chiến tranh D. Thu gom phế liệu chiến tranh. Câu 15. Khi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta sẽ A. chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy. B. thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh. C. chạy xuống bằng cầu thang bộ theo chỉ dẫn thoát nạn. D. ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào. II. TỰ LUẬN: (5đ) Câu1 . (1đ) Viêc nhận thức đúng về bản thân đã giúp cho em điều gì? Câu 2. ( 1 điểm) Em hãy nêu hai tình huống nguy hiểm từ tự nhiên và cho biết hậu quả của từ tình huống đó? Câu 2. (2đ) Khi chia sẻ với các bạn về kinh nghiệm học tập, H nói : « Thực ra mình không thông minh như các bạn nghĩ, thậm chí là còn chậm chạp.Vì hiểu rõ mình như vậy nên sau mỗi ngày đi học về, mình thường ghi chép lại toàn bộ những nội dung được học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu. Có nhiều chỗ không hiểu, mình nhờ chị gái giảng giải rồi tự hoàn thành. Có lẽ vì thế mà thành tích học tập của mình cũng tiến bộ từng ngày ». a) Em có nhận xét gì từ lời chia sẻ của H ? b) Từ chia sẻ của H, em rút ra bài học gì cho bản thân ? Câu 4. (1đ) Tình huống: Khi đang trên đường đi học về, em và bạn T gặp cơn mưa dông lớn, sấm sét ầm ầm. T bảo em mặc áo mưa và chạy vào núp dưới gốc cây to bên đường. - Trong tình huống trên, em sẽ xử lí như thế nào? BÀI LÀM I. TRẮC NGHIÊM (5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (Mỗi câu đúng ghi 0,33điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/ án II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn Giáo dục công dân -Lớp 6- Đề A Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM(5 điểm)Chọn phương án trả lời đúng (Mỗi câu đúng 0,33điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp C B A A B D B A D C B C D A C án II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Nêu đầy đủ ý nghĩa của tự nhận thức bản thân 1đ (1đ) Tự nhận thức đúng về bản thân sẽ giúp em: - Nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục. - Biết rõ mong muốn, những khả năng, khó khăn, thách thức của bản thân để có thể đặt mục tiêu, ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp. 2 Tùy cách diễn đạt, học sinh nêu được các ý cơ bản : (2đ) a) Nhận xét từ lời chia sẻ của H 1đ H đã nhận biết được điểm yếu của bản thân và biết cách khắc phục điểm yếu đó bằng sự cần cù, chăm chỉ, chịu khó và ham học hỏi b) Từ chia sẻ của H, em rút ra bài học cho bản thân : 1đ - Phải nhận thức đúng về bản thân. Mỗi ý ghi 0,5 đ - Để thành công, chúng ta phải luôn cần cù, chịu khó học hỏi và biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ từ người khác. 3 HS nêu được 2 tình huống nguy hiểm và nêu cách ứng phó để tự bảo Mỗi ý (1đ) vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó. đúng ghi 0, 5đ 4 HS xử lí được tình huống, tùy cách diễn đạt 1đ (1đ) Em sẽ khuyên T tìm chỗ trú an toàn để tránh dông, sét như nhà kiên cố. Khi trời không còn dông, sét nữa thì tiếp tục về nhà.
  6. UBND HUYỆN DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC GIỮA KỲ II –Năm học 2023-2024 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn Giáo dục công dân -Lớp 6- Đề B Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Điểm: Lơì phê của GV ......................................................Lớp: 6/ I. TRẮC NGHIỆM. (5 Điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau rồi ghi ra giấy bài làm (5 điểm) Câu 1. Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về A. Thầy cô B. Bạn bè C. Bố mę. D. Chính mình Câu 2. Để tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta cần phải A. có sự giúp đỡ của người khác. B. luôn luôn dựa vào kết quả người khác. C. thường xuyên tự tu dưỡng và rèn luyện. D. dựa vào quan hệ họ hàng. Câu 3. Cá nhân biết đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, quyết tâm khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh là biểu hiện nào dưới đây của mỗi người A. tự nhận thức bản thân. B. sống có mục đích. C. sống có ý chí. D. tự hoàn thiện bản thân. Câu 4. Việc làm nào dưới đây thể hiện cá nhân biết tự nhận thức về bản thân? A. Xa lánh người góp ý cho mình. B. Lắng nghe người khác nhận xét về mình. C. Ghét bỏ người hay góp cho ý mình. D. Tự ti khi người khác nhận xét về mình. Câu 5. Nội dung nào dưới đây không nói về việc tự nhận thức bản thân? A. Hiểu đúng bản thân mới có lựa chọn chính xác. B. Tự đánh giá quá cao sẽ mắc sai lầm. C. Tự nhận thức bản thân là điều không dễ. D. Bản thân không cần phải tự đánh giá. Câu 6 . Trong học tập và cuộc sống cá nhân biết tự nhận thức đúng đắn bản thân sẽ giúp chúng ta có khả năng A. không hoàn thành công việc. B. làm mọi việc miễn sao có lợi cho mình. C. bị dụ dỗ lôi kéo làm việc xấu. D. hoàn thành tốt công việc. Câu 7. Hành vi nào dưới đây thể hiện cá nhân không biết nhận thức về bản thân mình? A. Chỉ ra điểm mạnh của bản thân. B. Luôn tự ti về bản thân mình. C. Chỉ ra điểm yếu của bản thân. D. Luôn khắc phục khuyết điểm về mình Câu 8. Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là những những tình huống có nguồn gốc từ những hiện tượng A. nhân tạo. B. đột biến. C. tự nhiên. D. chủ đích. Câu 9. Khi gặp tình huống nguy hiểm, chúng ta cần A. lo lắng B. Bình tĩnh C. hốt hoảng D. Hoang mang Câu 10. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Nguy hiểm tự nhiên. B. Ô nhiễm môi trường. C. Tình huống nguy hiểm. D. Nguy hiểm từ xã hội. Câu 11. Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người? A. Các bạn tụ tập ăn uống khi dịch bệnh covi 19 đang lây lan rất nhanh. B. Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn. C. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to. D. Khi mắc bệnh covid 19, lập tức cách li theo hướng dẫn của nhân viên y tế. Câu 12. Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta nên A. không đi một mình nơi vắng người. B. có thói quen đi không xin phép, chào hỏi bố mẹ.
  7. C. tiếp xúc với người lạ. D. mở của cho người lạ vào nhà khi không có bố mẹ. Câu 13. Khi đang chơi trong nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A em sẽ làm như thế nào? A. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. B. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi. C. Gọi điện thoại báo bố mẹ biết. D. Mở cửa cho người phụ nữ vào nhưng cảnh giác. Câu 15. Khi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta sẽ A. chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy. B. thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh. C. chạy xuống bằng cầu thang bộ theo chỉ dẫn thoát nạn. D. ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào. Câu 14.Những hoạt động nào sau đây có thể dẫn đến các tình huống nguy hiểm liên quan đến bom mìn vật nổ? A. Chơi trong các căn cứ quân sự. B.Tham gia các hoạt động trải nghiệm ở trường. C.Tham quan bảo tàng về chiến tranh D. Thu gom phế liệu chiến tranh. B. TỰ LUẬN: (5đ) Câu1 . (1đ) Để tự nhận thức đúng về bản thân, em cần phải làm gì? Câu 2. (2đ) Khi chia sẻ với các bạn về kinh nghiệm học tập, H nói : « Thực ra mình không thông minh như các bạn nghĩ, thậm chí là còn chậm chạp.Vì hiểu rõ mình như vậy nên sau mỗi ngày đi học về, mình thường ghi chép lại toàn bộ những nội dung được học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu. Có nhiều chỗ không hiểu, mình nhờ chị gái giảng giải rồi tự hoàn thành. Có lẽ vì thế mà thành tích học tập của mình cũng tiến bộ từng ngày ». a) Em có nhận xét gì từ lời chia sẻ của H ? b) Từ chia sẻ của H, em rút ra bài học gì cho bản thân ? Câu 3. (1đ) Hãy nêu hai tình huống nguy hiểm do con người và cho biết hậu quả của tình huốn đó? Câu 4. (1đ) Tình huống: Khi đang trên đường đi học về, em và bạn T gặp cơn mưa dông lớn, sấm sét ầm ầm. T bảo em mặc áo mưa và chạy vào núp dưới gốc cây to bên đường. - Trong tình huống trên, em sẽ xử lí như thế nào? BÀI LÀM I. TRẮC NGHIÊM (5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (Mỗi câu đúng ghi 0,33điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn Giáo dục công dân -Lớp 6- Đề B Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (Mỗi câu đúng ghi 0,33điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp D C A B D D B C B C D A C C A án II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Để tự nhận thức đúng về bản thân, em cần: 2đ (2đ) + Đánh giá bản thân qua thái độ, hành vi, kết quả trong từng hoạt Mỗi ý đúng động, tình huống cụ thể. ghi 0,5đ + Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. + So sánh những nhận xét/ đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, tự đánh giá của mình. + Thân thiện, cởi mở, tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân. 2 Tùy cách diễn đạt, học sinh nêu được ý cơ bản : 1đ (1đ) - Suy nghĩ của Nga như vậy là sai. 0,5 đ - Vì mỗi người đều có ưu điểm và nhược điểm. Ta không thông 0,5 đ minh như người khác thì cần phải chăm chỉ, chịu khó học hỏi, tích lũy kiến thức. 3 HS nêu được 2 tình huống nguy hiểm và nêu cách ứng phó để tự Mỗi ý đúng (1đ) bảo vệ bản thân được an toàn khi ở trong những tình huống đó. ghi 0,5đ 4 HS xử lí được tình huống, tùy cách diễn đạt 1đ (1đ) Em sẽ khuyên T không nên núp dưới gốc cây vì rất nguy hiểm, chúng ta phải tìm chỗ trú an toàn để tránh dông, sét như nhà kiên cố. Khi trời không còn dông, sét nữa thì tiếp tục về nhà. Duyệt của lãnh đạo Duyệt của Người ra đề nhà trường TT/TPCM Ngô Thị Tường Vy Văn Thị Bích Liên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1