Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang, Long Biên
lượt xem 2
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang, Long Biên’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang, Long Biên
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 MÃ ĐỀ: 001 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Khi bạn K đang ngồi xem ti vi một mình trong phòng khách vừa bật điều hòa, vừa bật quạt trần thì bạn A đến rủ đi đá bóng. Thấy vậy, K liền cùng bạn A chạy đi chơi mà không tắt các thiết bị điện trong nhà. Nếu là bạn A em sẽ khuyên bạn K điều gì? A. Tắt tất cả các thiết bị dùng điện khi không cần thiết. B. Đồng ý với bạn, để vậy lát đi đá bóng về không cần bật nữa. C. Khuyên bạn tắt tivi nhưng vẫn để điều hòa và quạt trần để lát đi đá bóng về cho mát. D. Không nói gì vì đó là việc của bạn, mình không quan tâm. Câu 2. Vào mùa mưa, ở một số tỉnh miền núi thường xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất. Em hãy cho biết cách ứng phó nào dưới đây không phù hợp khi gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất? A. Thường xuyên xem dự báo thời tiết. B. Không đi qua sông suối khi có lũ. C. Tránh hoạt động chặt phá rừng bừa bãi. D. Bơi lội trong vùng ngập lũ, sạt lở đất. Câu 3. Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi đến số điện thoại nào? A. 113 B. 114 C. 115 D. 116 Câu 4. Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bị đuối nước chúng ta không nên làm gì? A. Đi bơi cần tránh vùng cảnh báo nguy hiểm. B. Không đi bơi một mình và nên bơi theo nhóm. C. Đi bơi cần có sự cho phép và giám sát của bố mẹ. D. Đi tắm ở ao, hồ, sông suối trong khi chưa biết bơi. Câu 5. Việc làm của bạn nào dưới đây chưa tiết kiệm? A. Bạn Hà lần nào cũng ăn hết sạch khay cơm, không để thừa phần thức ăn nào cả. B. Từ đầu năm học, Hoàng đã lập thời gian biểu cho mình và nghiêm túc thực hiện hàng ngày. C. Nhân dịp sinh nhật, Hải được dì Hoa tặng cho một chiếc cặp sách rất đẹp, Hải đã mang ra dùng ngay và vứt bỏ chiếc cặp sách mẹ mới mua được 1 tháng. D. Sắp năm học mới, bố muốn mua cho Hùng một chiếc xe đạp mới nhưng Hùng đã từ chối vì chiếc xe đang đi vẫn còn dùng tốt. Câu 6. Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, chúng ta cần làm gì? A. Không làm gì cả. B. Chờ người khác đến giúp đỡ C. Khóc thật to. D. Bình tĩnh, tự tin, tìm cách thoát ra khỏi nguy hiểm
- Câu 7. Khi đang chơi trong nhà, bạn A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A, em sẽ làm như thế nào? A. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. B. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi. C. Mở cửa cho người phụ nữ lạ mặt vào nhà, còn mình đi sang nhà hàng xóm. D. Không mở cửa ngay mà khéo léo gọi điện thoại báo bố mẹ để xác nhận thông tin. Câu 8. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Tình huống nguy hiểm. B. Ô nhiễm môi trường. C. Nguy hiểm từ tự nhiên. D. Nguy hiểm từ xã hội. Câu 9. Tình huống nguy hiểm từ con người là A. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người. B. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống. C. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hiện tượng tự nhiên gây tổn thất về người, tài sản. D. biểu hiện kinh tế suy giảm có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống. Câu 10. Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là A. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản. B. những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản. C. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người. D. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người. Câu 11. Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng. Sau khi học xong bài này, em sẽ khuyên bố như thế nào? A. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình. B. Không nói gì cả. C. Em đồng tình với việc làm đó của bố. D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố. Câu 12. Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta A. trở thành học sinh gương mẫu. B. quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác. C. yêu đời hơn . D. tự tin trong công việc. Câu 13. Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào? A. Nhân phẩm. B. Sức khỏe. C. Lời nói. D. Danh dự. Câu 14. Câu nào dưới đây trái với tiết kiệm? A. Thương người như thể thương thân. B. Năng nhặt chặt bị C. Vắt cổ chày ra nước. D. Góp gió thành bão.
- Câu 15. Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì? A. Chơi game. B. Lên Facebook nói chuyện phiếm. C. Đi chơi với bạn bè. D. Đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà. Câu 16. Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm? A. Giữ gìn sách vở, đồ dùng cẩn thận. B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. Câu 17. Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. D. Tích tiểu thành đại. Câu 18. Tiết kiệm là gì? A. Tiết kiệm là biết sử dụng hết mức của cải, tiền bạc, thời gian, sức lực của mình và người khác. B. Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lí của cải, tiền bạc, thời gian, sức lực của người khác còn của mình thì tùy ý sử dụng. C. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí của cải, tiền bạc, thời gian, sức lực của mình và người khác. D. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí mọi thứ của mình. Câu 19. Việc làm của bạn nào dưới đây chưa tiết kiệm? A. Khi cùng mẹ dọn dẹp nhà cửa đón Tết, Ngọc thường gấp cẩn thận quần, áo cũ không dùng đến để tặng những người có hoàn cảnh khó khăn. B. Khi năm học kết thúc, Lan thường soạn lại những quyển sách vở cũ, cắt những trang giấy trắng để năm sau làm nháp. C. Mỗi khi được mẹ cho đi siêu thị, Trung mua rất nhiều đồ chơi mặc dù ở nhà đã có rất nhiều. D. Dũng luôn tiết kiệm tiền tiêu vặt để dùng khi cần thiết như mua sách, báo, … Câu 20. Bạn Q đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình Q? A. Gia đình Q làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình. B. Gia đình Q làm như vậy là hợp lí. C. Gia đình Q làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình. D. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Em đang đi học về thì bất ngờ có một cơn mưa dông chợt đến, lúc sau, em thấy trời có sấm sét nhiều. Để thoát khỏi sự nguy hiểm của tình huống này em cần làm gì? Câu 2: (2,0 điểm) Em hãy nêu biểu hiện và ý nghĩa của đức tính tiết kiệm. Câu 3: (1,0 điểm) Sau khi học xong bài tiết kiệm, em đã rút ra cách tiết kiệm điện và tiết kiệm thời gian cho bản thân mình như thế nào?
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 MÃ ĐỀ: 002 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Vào mùa mưa, ở một số tỉnh miền núi thường xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất. Em hãy cho biết cách ứng phó nào dưới đây không phù hợp khi gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất? A. Bơi lội trong vùng ngập lũ, sạt lở đất. B. Không đi qua sông suối khi có lũ. C. Tránh hoạt động chặt phá rừng bừa bãi. D. Thường xuyên xem dự báo thời tiết. Câu 2. Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng. Sau khi học xong bài này, em sẽ khuyên bố như thế nào? A. Em đồng tình với việc làm đó của bố. B. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố. C. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình. D. Không nói gì cả. Câu 3. Bạn Q đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình Q? A. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật. B. Gia đình Q làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình. C. Gia đình Q làm như vậy là hợp lí. D. Gia đình Q làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình. Câu 4. Tiết kiệm là gì? A. Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lí của cải, tiền bạc, thời gian, sức lực của người khác còn của mình thì tùy ý sử dụng. B. Tiết kiệm là biết sử dụng hết mức của cải, tiền bạc, thời gian, sức lực của mình và người khác. C. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí của cải, tiền bạc, thời gian, sức lực của mình và người khác. D. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí mọi thứ của mình. Câu 5. Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm? A. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. B. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. C. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. D. Giữ gìn sách vở, đồ dùng cẩn thận. Câu 6. Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bị đuối nước chúng ta không nên làm gì?
- A. Đi bơi cần tránh vùng cảnh báo nguy hiểm. B. Đi bơi cần có sự cho phép và giám sát của bố mẹ. C. Không đi bơi một mình và nên bơi theo nhóm. D. Đi tắm ở ao, hồ, sông suối trong khi chưa biết bơi. Câu 7. Câu nào dưới đây trái với tiết kiệm? A. Vắt cổ chày ra nước. B. Thương người như thể thương thân. C. Góp gió thành bão. D. Năng nhặt chặt bị Câu 8. Tình huống nguy hiểm từ con người là A. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người. B. biểu hiện kinh tế suy giảm có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống. C. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống. D. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hiện tượng tự nhiên gây tổn thất về người, tài sản. Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Học, học nữa, học mãi. B. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Tích tiểu thành đại. Câu 10. Việc làm của bạn nào dưới đây chưa tiết kiệm? A. Sắp năm học mới, bố muốn mua cho Hùng một chiếc xe đạp mới nhưng Hùng đã từ chối vì chiếc xe đang đi vẫn còn dùng tốt. B. Bạn Hà lần nào cũng ăn hết sạch khay cơm, không để thừa phần thức ăn nào cả. C. Nhân dịp sinh nhật, Hải được dì Hoa tặng cho một chiếc cặp sách rất đẹp, Hải đã mang ra dùng ngay và vứt bỏ chiếc cặp sách mẹ mới mua được 1 tháng. D. Từ đầu năm học, Hoàng đã lập thời gian biểu cho mình và nghiêm túc thực hiện hàng ngày. Câu 11. Khi đang chơi trong nhà, bạn A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A, em sẽ làm như thế nào? A. Không mở cửa ngay mà khéo léo gọi điện thoại báo bố mẹ để xác nhận thông tin. B. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi. C. Mở cửa cho người phụ nữ lạ mặt vào nhà, còn mình đi sang nhà hàng xóm. D. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. Câu 12. Khi bạn K đang ngồi xem ti vi một mình trong phòng khách vừa bật điều hòa, vừa bật quạt trần thì bạn A đến rủ đi đá bóng. Thấy vậy, K liền cùng bạn A chạy đi chơi mà không tắt các thiết bị điện trong nhà. Nếu là bạn A em sẽ khuyên bạn K điều gì? A. Không nói gì vì đó là việc của bạn, mình không quan tâm. B. Tắt tất cả các thiết bị dùng điện khi không cần thiết. C. Đồng ý với bạn, để vậy lát đi đá bóng về không cần bật nữa. D. Khuyên bạn tắt tivi nhưng vẫn để điều hòa và quạt trần để lát đi đá bóng về cho mát. Câu 13. Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì? A. Lên Facebook nói chuyện phiếm. B. Chơi game.
- C. Đi chơi với bạn bè. D. Đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà. Câu 14. Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là A. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản. B. những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản. C. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người. D. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người. Câu 15. Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi đến số điện thoại nào? A. 114 B. 115 C. 116 D. 113 Câu 16. Việc làm của bạn nào dưới đây chưa tiết kiệm? A. Khi năm học kết thúc, Lan thường soạn lại những quyển sách vở cũ, cắt những trang giấy trắng để năm sau làm nháp. B. Khi cùng mẹ dọn dẹp nhà cửa đón Tết, Ngọc thường gấp cẩn thận quần, áo cũ không dùng đến để tặng những người có hoàn cảnh khó khăn. C. Mỗi khi được mẹ cho đi siêu thị, Trung mua rất nhiều đồ chơi mặc dù ở nhà đã có rất nhiều. D. Dũng luôn tiết kiệm tiền tiêu vặt để dùng khi cần thiết như mua sách, báo, … Câu 17. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Nguy hiểm từ tự nhiên. B. Tình huống nguy hiểm. C. Ô nhiễm môi trường. D. Nguy hiểm từ xã hội. Câu 18. Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, chúng ta cần làm gì? A. Không làm gì cả. B. Khóc thật to. C. Chờ người khác đến giúp đỡ D. Bình tĩnh, tự tin, tìm cách thoát ra khỏi nguy hiểm Câu 19. Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta A. tự tin trong công việc. B. quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác. C. yêu đời hơn . D. trở thành học sinh gương mẫu. Câu 20. Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào? A. Danh dự. B. Nhân phẩm. C. Lời nói. D. Sức khỏe. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Em đang đi học về thì bất ngờ có một cơn mưa dông chợt đến, lúc sau, em thấy trời có sấm sét nhiều. Để thoát khỏi sự nguy hiểm của tình huống này em cần làm gì? Câu 2: (2,0 điểm) Em hãy nêu biểu hiện và ý nghĩa của đức tính tiết kiệm. Câu 3: (1,0 điểm) Sau khi học xong bài tiết kiệm, em đã rút ra cách tiết kiệm điện và tiết kiệm thời gian cho bản thân mình như thế nào?
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 MÃ ĐỀ: 003 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Học, học nữa, học mãi. C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 2. Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để tưới rau. Sau khi học xong bài này, em sẽ khuyên bố như thế nào? A. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố. B. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình. C. Không nói gì cả. D. Em đồng tình với việc làm đó của bố. Câu 3. Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bị đuối nước chúng ta không nên làm gì? A. Đi tắm ở ao, hồ, sông suối trong khi chưa biết bơi. B. Đi bơi cần có sự cho phép và giám sát của bố mẹ. C. Đi bơi cần tránh vùng cảnh báo nguy hiểm. D. Không đi bơi một mình và nên bơi theo nhóm. Câu 4. Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là A. những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản. B. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người. C. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản. D. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người. Câu 5. Khi đang chơi trong nhà, bạn A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A, em sẽ làm như thế nào? A. Mở cửa cho người phụ nữ lạ mặt vào nhà, còn mình đi sang nhà hàng xóm. B. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi. C. Không mở cửa ngay mà khéo léo gọi điện thoại báo bố mẹ để xác nhận thông tin. D. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. Câu 6. Việc làm của bạn nào dưới đây chưa tiết kiệm? A. Từ đầu năm học, Hoàng đã lập thời gian biểu cho mình và nghiêm túc thực hiện hàng ngày. B. Nhân dịp sinh nhật, Hải được dì Hoa tặng cho một chiếc cặp sách rất đẹp, Hải đã mang ra dùng ngay và vứt bỏ chiếc cặp sách mẹ mới mua được 1 tháng. C. Bạn Hà lần nào cũng ăn hết sạch khay cơm, không để thừa phần thức ăn nào cả. D. Sắp năm học mới, bố muốn mua cho Hùng một chiếc xe đạp mới nhưng Hùng đã từ chối vì chiếc xe đang đi vẫn còn dùng tốt.
- Câu 7. Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào? A. Danh dự. B. Nhân phẩm. C. Lời nói. D. Sức khỏe. Câu 8. Bạn Q đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình Q? A. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật. B. Gia đình Q làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình. C. Gia đình Q làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình. D. Gia đình Q làm như vậy là hợp lí. Câu 9. Câu nào dưới đây trái với tiết kiệm? A. Thương người như thể thương thân. B. Vắt cổ chày ra nước. C. Góp gió thành bão. D. Năng nhặt chặt bị Câu 10. Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm? A. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. D. Giữ gìn sách vở, đồ dùng cẩn thận. Câu 11. Vào mùa mưa, ở một số tỉnh miền núi thường xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất. Em hãy cho biết cách ứng phó nào dưới đây không phù hợp khi gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất? A. Bơi lội trong vùng ngập lũ, sạt lở đất. B. Thường xuyên xem dự báo thời tiết. C. Không đi qua sông suối khi có lũ. D. Tránh hoạt động chặt phá rừng bừa bãi. Câu 12. Tình huống nguy hiểm từ con người là A. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người. B. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống. C. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hiện tượng tự nhiên gây tổn thất về người, tài sản. D. biểu hiện kinh tế suy giảm có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống. Câu 13. Khi bạn K đang ngồi xem ti vi một mình trong phòng khách vừa bật điều hòa, vừa bật quạt trần thì bạn A đến rủ đi đá bóng. Thấy vậy, K liền cùng bạn A chạy đi chơi mà không tắt các thiết bị điện trong nhà. Nếu là bạn A em sẽ khuyên bạn K điều gì? A. Tắt tất cả các thiết bị dùng điện khi không cần thiết. B. Đồng ý với bạn, để vậy lát đi đá bóng về không cần bật nữa. C. Không nói gì vì đó là việc của bạn, mình không quan tâm. D. Khuyên bạn tắt tivi nhưng vẫn để điều hòa và quạt trần để lát đi đá bóng về cho mát. Câu 14. Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi đến số điện thoại nào?
- A. 113 B. 115 C. 116 D. 114 Câu 15. Tiết kiệm là gì? A. Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lí của cải, tiền bạc, thời gian, sức lực của người khác còn của mình thì tùy ý sử dụng. B. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí của cải, tiền bạc, thời gian, sức lực của mình và người khác. C. Tiết kiệm là biết sử dụng hết mức của cải, tiền bạc, thời gian, sức lực của mình và người khác. D. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí mọi thứ của mình. Câu 16. Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta A. trở thành học sinh gương mẫu. B. yêu đời hơn . C. tự tin trong công việc. D. quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác. Câu 17. Việc làm của bạn nào dưới đây chưa tiết kiệm? A. Mỗi khi được mẹ cho đi siêu thị, Trung mua rất nhiều đồ chơi mặc dù ở nhà đã có rất nhiều. B. Khi năm học kết thúc, Lan thường soạn lại những quyển sách vở cũ, cắt những trang giấy trắng để năm sau làm nháp. C. Dũng luôn tiết kiệm tiền tiêu vặt để dùng khi cần thiết như mua sách, báo, … D. Khi cùng mẹ dọn dẹp nhà cửa đón Tết, Ngọc thường gấp cẩn thận quần, áo cũ không dùng đến để tặng những người có hoàn cảnh khó khăn. Câu 18. Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, chúng ta cần làm gì? A. Khóc thật to. B. Bình tĩnh, tự tin, tìm cách thoát ra khỏi nguy hiểm C. Không làm gì cả. D. Chờ người khác đến giúp đỡ Câu 19. Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì? A. Chơi game. B. Đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà. C. Đi chơi với bạn bè. D. Lên Facebook nói chuyện phiếm. Câu 20. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Tình huống nguy hiểm. B. Nguy hiểm từ xã hội. C. Ô nhiễm môi trường. D. Nguy hiểm từ tự nhiên. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Em đang đi học về thì bất ngờ có một cơn mưa dông chợt đến, lúc sau, em thấy trời có sấm sét nhiều. Để thoát khỏi sự nguy hiểm của tình huống này em cần làm gì? Câu 2: (2,0 điểm) Em hãy nêu biểu hiện và ý nghĩa của đức tính tiết kiệm. Câu 3: (1,0 điểm) Sau khi học xong bài tiết kiệm, em đã rút ra cách tiết kiệm điện và tiết kiệm thời gian cho bản thân mình như thế nào?
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 MÃ ĐỀ: 004 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì? A. Chơi game. B. Đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà. C. Lên Facebook nói chuyện phiếm. D. Đi chơi với bạn bè. Câu 2. Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là A. những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản. B. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người. C. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản. D. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người. Câu 3. Việc làm của bạn nào dưới đây chưa tiết kiệm? A. Khi cùng mẹ dọn dẹp nhà cửa đón Tết, Ngọc thường gấp cẩn thận quần, áo cũ không dùng đến để tặng những người có hoàn cảnh khó khăn. B. Mỗi khi được mẹ cho đi siêu thị, Trung mua rất nhiều đồ chơi mặc dù ở nhà đã có rất nhiều. C. Khi năm học kết thúc, Lan thường soạn lại những quyển sách vở cũ, cắt những trang giấy trắng để năm sau làm nháp. D. Dũng luôn tiết kiệm tiền tiêu vặt để dùng khi cần thiết như mua sách, báo, … Câu 4. Bạn Q đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình Q? A. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật. B. Gia đình Q làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình. C. Gia đình Q làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình. D. Gia đình Q làm như vậy là hợp lí. Câu 5. Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để tưới rau. Sau khi học xong bài này, em sẽ khuyên bố như thế nào? A. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình. B. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố. C. Em đồng tình với việc làm đó của bố. D. Không nói gì cả. Câu 6. Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, chúng ta cần làm gì? A. Bình tĩnh, tự tin, tìm cách thoát ra khỏi nguy hiểm B. Không làm gì cả. C. Chờ người khác đến giúp đỡ D. Khóc thật to.
- Câu 7. Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta A. trở thành học sinh gương mẫu. B. tự tin trong công việc. C. quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác. D. yêu đời hơn . Câu 8. Câu nào dưới đây trái với tiết kiệm? A. Vắt cổ chày ra nước. B. Thương người như thể thương thân. C. Góp gió thành bão. D. Năng nhặt chặt bị Câu 9. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Tình huống nguy hiểm. B. Nguy hiểm từ tự nhiên. C. Nguy hiểm từ xã hội. D. Ô nhiễm môi trường. Câu 10. Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi đến số điện thoại nào? A. 113 B. 114 C. 115 D. 116 Câu 11. Tiết kiệm là gì? A. Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lí của cải, tiền bạc, thời gian, sức lực của người khác còn của mình thì tùy ý sử dụng. B. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí mọi thứ của mình. C. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí của cải, tiền bạc, thời gian, sức lực của mình và người khác. D. Tiết kiệm là biết sử dụng hết mức của cải, tiền bạc, thời gian, sức lực của mình và người khác. Câu 12. Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Học, học nữa, học mãi. B. Tích tiểu thành đại. C. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. D. Có công mài sắt có ngày nên kim. Câu 13. Vào mùa mưa, ở một số tỉnh miền núi thường xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất. Em hãy cho biết cách ứng phó nào dưới đây không phù hợp khi gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất? A. Không đi qua sông suối khi có lũ. B. Bơi lội trong vùng ngập lũ, sạt lở đất. C. Tránh hoạt động chặt phá rừng bừa bãi. D. Thường xuyên xem dự báo thời tiết. Câu 14. Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào? A. Nhân phẩm. B. Sức khỏe. C. Danh dự. D. Lời nói. Câu 15. Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm? A. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. B. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. C. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. D. Giữ gìn sách vở, đồ dùng cẩn thận. Câu 16. Tình huống nguy hiểm từ con người là A. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người.
- B. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống. C. biểu hiện kinh tế suy giảm có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống. D. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hiện tượng tự nhiên gây tổn thất về người, tài sản. Câu 17. Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bị đuối nước chúng ta không nên làm gì? A. Đi bơi cần tránh vùng cảnh báo nguy hiểm. B. Đi tắm ở ao, hồ, sông suối trong khi chưa biết bơi. C. Không đi bơi một mình và nên bơi theo nhóm. D. Đi bơi cần có sự cho phép và giám sát của bố mẹ. Câu 18. Khi bạn K đang ngồi xem ti vi một mình trong phòng khách vừa bật điều hòa, vừa bật quạt trần thì bạn A đến rủ đi đá bóng. Thấy vậy, K liền cùng bạn A chạy đi chơi mà không tắt các thiết bị điện trong nhà. Nếu là bạn A em sẽ khuyên bạn K điều gì? A. Khuyên bạn tắt tivi nhưng vẫn để điều hòa và quạt trần để lát đi đá bóng về cho mát. B. Đồng ý với bạn, để vậy lát đi đá bóng về không cần bật nữa. C. Không nói gì vì đó là việc của bạn, mình không quan tâm. D. Tắt tất cả các thiết bị dùng điện khi không cần thiết. Câu 19. Việc làm của bạn nào dưới đây chưa tiết kiệm? A. Bạn Hà lần nào cũng ăn hết sạch khay cơm, không để thừa phần thức ăn nào cả. B. Từ đầu năm học, Hoàng đã lập thời gian biểu cho mình và nghiêm túc thực hiện hàng ngày. C. Nhân dịp sinh nhật, Hải được dì Hoa tặng cho một chiếc cặp sách rất đẹp, Hải đã mang ra dùng ngay và vứt bỏ chiếc cặp sách mẹ mới mua được 1 tháng. D. Sắp năm học mới, bố muốn mua cho Hùng một chiếc xe đạp mới nhưng Hùng đã từ chối vì chiếc xe đang đi vẫn còn dùng tốt. Câu 20. Khi đang chơi trong nhà, bạn A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A, em sẽ làm như thế nào? A. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. B. Không mở cửa ngay mà khéo léo gọi điện thoại báo bố mẹ để xác nhận thông tin. C. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi. D. Mở cửa cho người phụ nữ lạ mặt vào nhà, còn mình đi sang nhà hàng xóm. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Em đang đi học về thì bất ngờ có một cơn mưa dông chợt đến, lúc sau, em thấy trời có sấm sét nhiều. Để thoát khỏi sự nguy hiểm của tình huống này em cần làm gì? Câu 2: (2,0 điểm) Em hãy nêu biểu hiện và ý nghĩa của đức tính tiết kiệm. Câu 3: (1,0 điểm)
- Sau khi học xong bài tiết kiệm, em đã rút ra cách tiết kiệm điện và tiết kiệm thời gian cho bản thân mình như thế nào? PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 MÃ ĐỀ: 005 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Việc làm của bạn nào dưới đây chưa tiết kiệm? A. Khi cùng mẹ dọn dẹp nhà cửa đón Tết, Ngọc thường gấp cẩn thận quần, áo cũ không dùng đến để tặng những người có hoàn cảnh khó khăn. B. Khi năm học kết thúc, Lan thường soạn lại những quyển sách vở cũ, cắt những trang giấy trắng để năm sau làm nháp. C. Dũng luôn tiết kiệm tiền tiêu vặt để dùng khi cần thiết như mua sách, báo, … D. Mỗi khi được mẹ cho đi siêu thị, Trung mua rất nhiều đồ chơi mặc dù ở nhà đã có rất nhiều. Câu 2. Khi bạn K đang ngồi xem ti vi một mình trong phòng khách vừa bật điều hòa, vừa bật quạt trần thì bạn A đến rủ đi đá bóng. Thấy vậy, K liền cùng bạn A chạy đi chơi mà không tắt các thiết bị điện trong nhà. Nếu là bạn A em sẽ khuyên bạn K điều gì? A. Không nói gì vì đó là việc của bạn, mình không quan tâm. B. Khuyên bạn tắt tivi nhưng vẫn để điều hòa và quạt trần để lát đi đá bóng về cho mát. C. Tắt tất cả các thiết bị dùng điện khi không cần thiết. D. Đồng ý với bạn, để vậy lát đi đá bóng về không cần bật nữa. Câu 3. Vào mùa mưa, ở một số tỉnh miền núi thường xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất. Em hãy cho biết cách ứng phó nào dưới đây không phù hợp khi gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất? A. Tránh hoạt động chặt phá rừng bừa bãi. B. Bơi lội trong vùng ngập lũ, sạt lở đất. C. Không đi qua sông suối khi có lũ. D. Thường xuyên xem dự báo thời tiết. Câu 4. Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, chúng ta cần làm gì? A. Bình tĩnh, tự tin, tìm cách thoát ra khỏi nguy hiểm B. Không làm gì cả. C. Khóc thật to. D. Chờ người khác đến giúp đỡ Câu 5. Việc làm của bạn nào dưới đây chưa tiết kiệm? A. Sắp năm học mới, bố muốn mua cho Hùng một chiếc xe đạp mới nhưng Hùng đã từ chối vì chiếc xe đang đi vẫn còn dùng tốt. B. Bạn Hà lần nào cũng ăn hết sạch khay cơm, không để thừa phần thức ăn nào cả. C. Từ đầu năm học, Hoàng đã lập thời gian biểu cho mình và nghiêm túc thực hiện hàng ngày. D. Nhân dịp sinh nhật, Hải được dì Hoa tặng cho một chiếc cặp sách rất đẹp, Hải đã mang ra dùng ngay và vứt bỏ chiếc cặp sách mẹ mới mua được 1 tháng.
- Câu 6. Bạn Q đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình Q? A. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật. B. Gia đình Q làm như vậy là hợp lí. C. Gia đình Q làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình. D. Gia đình Q làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình. Câu 7. Tiết kiệm là gì? A. Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lí của cải, tiền bạc, thời gian, sức lực của người khác còn của mình thì tùy ý sử dụng. B. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí mọi thứ của mình. C. Tiết kiệm là biết sử dụng hết mức của cải, tiền bạc, thời gian, sức lực của mình và người khác. D. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí của cải, tiền bạc, thời gian, sức lực của mình và người khác. Câu 8. Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi đến số điện thoại nào? A. 113 B. 116 C. 115 D. 114 Câu 9. Khi đang chơi trong nhà, bạn A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A, em sẽ làm như thế nào? A. Không mở cửa ngay mà khéo léo gọi điện thoại báo bố mẹ để xác nhận thông tin. B. Mở cửa cho người phụ nữ lạ mặt vào nhà, còn mình đi sang nhà hàng xóm. C. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi. D. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà. Câu 10. Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta A. quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác. B. trở thành học sinh gương mẫu. C. tự tin trong công việc. D. yêu đời hơn . Câu 11. Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào? A. Lời nói. B. Sức khỏe. C. Danh dự. D. Nhân phẩm. Câu 12. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Nguy hiểm từ xã hội. B. Nguy hiểm từ tự nhiên. C. Ô nhiễm môi trường. D. Tình huống nguy hiểm. Câu 13. Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là A. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người. B. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người. C. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản. D. những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản.
- Câu 14. Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bị đuối nước chúng ta không nên làm gì? A. Đi bơi cần có sự cho phép và giám sát của bố mẹ. B. Không đi bơi một mình và nên bơi theo nhóm. C. Đi bơi cần tránh vùng cảnh báo nguy hiểm. D. Đi tắm ở ao, hồ, sông suối trong khi chưa biết bơi. Câu 15. Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm? A. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. D. Giữ gìn sách vở, đồ dùng cẩn thận. Câu 16. Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Học, học nữa, học mãi. C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 17. Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để tưới rau. Sau khi học xong bài này, em sẽ khuyên bố như thế nào? A. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố. B. Không nói gì cả. C. Em đồng tình với việc làm đó của bố. D. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình. Câu 18. Câu nào dưới đây trái với tiết kiệm? A. Năng nhặt chặt bị B. Thương người như thể thương thân. C. Góp gió thành bão. D. Vắt cổ chày ra nước. Câu 19. Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì? A. Lên Facebook nói chuyện phiếm. B. Chơi game. C. Đi chơi với bạn bè. D. Đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà. Câu 20. Tình huống nguy hiểm từ con người là A. biểu hiện kinh tế suy giảm có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống. B. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hiện tượng tự nhiên gây tổn thất về người, tài sản. C. những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người. D. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Em đang đi học về thì bất ngờ có một cơn mưa dông chợt đến, lúc sau, em thấy trời có sấm sét nhiều. Để thoát khỏi sự nguy hiểm của tình huống này em cần làm gì?
- Câu 2: (2,0 điểm) Em hãy nêu biểu hiện và ý nghĩa của đức tính tiết kiệm. Câu 3: (1,0 điểm) Sau khi học xong bài tiết kiệm, em đã rút ra cách tiết kiệm điện và tiết kiệm thời gian cho bản thân mình như thế nào?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 150 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 46 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 41 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 42 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn