intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG PTDTNT THCS HIỆP ĐỨC NĂM HỌC 2022-2023 Họ và tên:………………………….... Môn: GDCD lớp 7 Lớp: 7 / … Thời gian làm bài: 45 phút (KKTGGĐ) Chữ kí Chữ kí Điểm bằng số Điểm bằng chữ Lời phê Người coi Người chấm A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm). Hãy khoanh vàochữcáiđứng trướcphươngán trả lờiđúng (mỗi câu 0,33 điểm) Câu 1: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. B. Chê bai ngoại hình của người khác. C. Động viên bạn trong học tập.D. Sống chan hòa với bạn bè. Câu 2: Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Hành hạ, ngược đãi, đánh đập.B. Xâm phạm thân thể, sức khỏe. C. Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.D. Lo lắng, giận dữ thái quá. Câu 3: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể là biểu hiện của A. bạo lực thể chất.B. bạo lực tinh thần.C. bạo lực bằng lời nói.D. bạo lực tình dục. Câu 4: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình.B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội.D. Tác động từ các game có tính bạo lực. Câu 5: Quản lí tiền là biết sử dụng tiền một cách A. hợp lí, có hiệu quả.B. ở mọi lúc, mọi nơi. C. phung phí. D. thoải mái. Câu 6: Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động A. trong lao động và học tập.B. trong cuộc sống và có nhiều cơ hội phát triển. C. làm những điều mà mình yêu thích.D. tiêu xài theo sở thích của mình. Câu 7: Việc nắm rõ khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phù hợp là nội dung của A. tiết kiệm tiền. B. chi tiêu tiền. C. quản lí tiền.D. phung phí tiền. Câu 8: Nội dung nào không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân. B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiếu an toàn. D. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật. Câu 9: Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện tính A. trách nhiệm B. tự lập C. thông cảm D. chia sẻ Câu 10: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây? A. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau. B. Bạo lực học đường chỉ gây ra những tác hại về thể chất. C. Phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm của ngành giáo dục. D. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra. Câu 11: Câu nào sau đây nói về tính tiết kiệm?
  2. A. Có công mài sắt có ngày nên kim B. Tính tiểu thành đại. C. Thương người như thể thương thân.D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 12. Em đồng tình với ý kiến nào sau đây? A. Học sinh nên tập trung học, không nên quan tâm đến tiền bạc. B. Học sinh không nên giữ tiền vì không giữ được cẩn thận. C. Tiết kiệm chỉ dành cho người hay chi tiêu quá nhiều. D. Học sinh cần phải có cách quản lí tiền phù hợp với khả năng. Câu 13: Biện pháp nào dưới đây thể hiện đầy đủ nhấtviệc hỗ trợ người học có nguy cơ bị bạo lực học đường? A. Thực hiện tư vấn cho người học nhằm ngăn chặn, loại bỏ nguy cơ xảy ra bạo lực. B. Giáo dục, trang bị kiến thức, kĩ năng về phòng chống xâm hại người học. C. Giáo dục, tư vấn kiến thức, kĩ năng tự bảo vệ cho người học. D. Thực hiện ngay các biện pháp chăm sóc, tư vấn đối với người bị bạo lực. Câu 14: Nếu nhìn thấy các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình. B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên facebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 15: Để tạo ra nguồn thu nhập học sinh có thể thực hiện hoạt động nào? A. Làm tài xế xe ôm công nghệ. B. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. Làm đồ thủ công để bán. D. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt. B. TỰLUẬN (5,0 điểm) Câu 1: ( 2.0 điểm) Vì sao chúng ta cần phải quản lý tiền hiệu quả? Câu2:(1.0 điểm)Em hãy trình bày cách ứng phó sau khi xảy ra bạo lực học đường? Câu3:(2.0 điểm)Liên hệ thực tế nêu 04 hành vi bạo lực học đường? Khi gặp các trường hợp đó thì em sẽ làm gì? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...........
  3. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... ..... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... ..... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... ..... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... ..... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... ..... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... ..... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... ..... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... ..... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... ..... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... ..... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... ..... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........... .....
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – ĐỀ 1 NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7 I/ Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) - Mỗi câu đúng được 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B D A B A B C D B D B D B D C II/ Phần tự luận: (5,0 điểm) Câu Nội Dung Điểm * 04 biểu hiện của bạo lực học đường 0.25 - đánh đập, xô đẩy, hăm dọa; 0.25 - chửi thề, chế giễu; 0.25 1 - học sinh xúc phạm, đánh thầy, cô giáo; (2,0đ) - kì thị, tẩy chay, cô lập,.. 0.25 1.0 * Lưu ý: HS có thể cách xử lý theo từng biểu hiện hoặc nêu chung. *Các cách ứng phó sau khi xảy ra bạo lực học đường: 2 - Cần thông báo sự việc với bố mẹ, người thân, thầy cô, công an và 0.5 (1,0đ) nhờ họ hỗ trợ đảm bảo an toàn. - Nhờ sự trợ giúp từ các cơ sở chuyên môn như bệnh viện, phòng tư 0.25 vấn tâm lí học đường… - Tránh giấu giếm, bao che, tự giải quyết bằng các biện pháp tiêu 0.25 cực Vì quản lí tiền hiệu quả giúp: 0.5 - Rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí, tiết kiệm 0.5 3 - Biết cách kiếm tiền phù hợp với khả năng 0,5 (2,0đ) - Tạo dựng cuộc sống ổn định, tự chủ 0,5 - Không ngừng phát triển. Lưu ý: Chấm linh hoạt theo quan điểm đúng, hợp lí.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1