intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

  1. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- LỚP 7 Mức độ nhận thức Tổng Mạch TT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ Tổng nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm Giáo dục 1. Phòng, chống 1 kỹ năng bạo lực học đường 5 6 1 câu 11 câu 1 câu 4.5 sống 2 Giáo dục 2. Quản lý tiền kinh tế 5 6 1 câu 11 câu 1 câu 5.5 Tổng 10 12 1 câu 1 câu 22 câu 2 câu 10.0 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 70% 30% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Mạch nội dung Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận Thông Vân Vận biết hiểu dụng dụng cao 1. Phòng, Nhận biết: chống bạo lực - Nêu được các biểu hiện của bạo lực học học đường đường. - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp 5TN luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường. Thông hiểu: Giáo dục kỹ 1 - Giải thích được nguyên nhân và tác hại của năng sống bạo lực học đường. 6TN - Trình bày được các cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường. Vận dụng cao: - Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia 1TL bạo lực học đường. Nhận biết: - Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu 5TN quả. Giáo dục kinh 2 2. Quản lý tiền Thông hiểu: tế - Trình bày được một số nguyên tắc quản lí 6TN tiền có hiệu quả.
  3. Vận dụng : - Bước đầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu 1TL nhập của cá nhân. - Bước đầu biết quản lí tiền của bản thân. - Bước đầu biết tạo nguồn thu nhập của cá nhân. Tổng 24 câu 10 câu 12 câu 1 câu 1 câu Tỉ lệ % 100% 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% 70% 30%
  4. PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ II THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: GDCD 7 (Đề kiểm tra có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề 701 Họ và tên: ........................................................... Lớp: ............. Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: (5,0 điểm) Câu 1. Hành vi nào sau đây không phải biểu hiện của bạo lực học đường là: A. T hòa đồng với bạn bè và mọi người xung quanh. B. N trêu chọc Q, khiến Q mất thể diện; còn Q vì bị bạn trêu chọc nên đã đánh N. C. C đã nhiều lần gây gổ đánh nhau và đánh bạn cùng lớp làm cho bạn bị thương. D. H bị các bạn cùng lớp cô lập, nói xấu, ghép ảnh, chế giếu khiến H vô cùng tự ti. Câu 2. Chi tiêu có kế hoạch là: A. Mua những gì là “mode” thịnh hành nhất, mặc dù không cần thiết. B. Tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. C. Mua những gì “hot” nhất mặc dù phải đi vay tiền. D. Chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả. Câu 3. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Đến thư viện sau giờ học. B. Giúp đỡ bạn học khuyết tật. C. Tụ tập hẹn đánh nhau sau giờ học. D. Ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô. Câu 4. Nhận định nào dưới đây không đúng về bạo lực học đường? A. Khi gặp bạo lực học đường chúng ta cần bình tĩnh, kiểm soát cảm xúc tiêu cực. B. Bạo lực học đường là vấn đề nan giải, gây những tác hại về nhiều mặt. C. Đánh đập, ngược đãi, chê bai,… là những biểu hiện của bạo lực học đường. D. Nguyên nhân chủ quan gây bạo lực học đường là do thiếu sự quan tâm từ gia đình. Câu 5. Câu tục ngữ nào sau đây khuyên con người phải quản lí tiền hiệu quả? A. Ăn phải dành, có phải kiệm. B. Của đi thay người. C. Tốt vay dày nợ. D. Hay đi chợ để nợ cho con. Câu 6. Đâu không phải là nguyên tắc quản lý tiền hiệu quả? A. Chi tiêu hợp lí. B. Mua nhiều đồ xa xỉ. C. Tiết kiệm thường xuyên. D. Tăng nguồn thu nhập. Câu 7. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào? A. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. B. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. C. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình. D. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên mạng xã hội. Câu 8. Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường? A. Xây dựng mối quan hệ gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau giữa bạn học. B. Tuyên truyền về tác hại, hậu quả của bạo lực học đường. C. Đấu tranh chống bạo lực học đường bằng các biện pháp phù hợp. D. Tất cả các việc làm nêu trên.
  5. Câu 9. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen: A. quan tâm, chia sẻ và cảm thông. B. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. C. học tập tự giác, tích cực. D. ứng phó với tâm lí căng thẳng. Câu 10. Ý kiến nào sau đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm? A. Chỉ những người chi tiêu hoang phí cần tiết kiệm. B. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. C. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tý, sao phải nghĩ”. D. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp. Câu 11. Để quản lí tiền có hiệu quả, cần: A. Không tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp học. B. Đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền. C. Bật tất cả đèn trong nhà khi ở nhà một mình. D. Đòi mẹ mua những thứ mình thích mặc dù không dùng đến. Câu 12. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là: A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Chia sẻ. D. Đánh đập. Câu 13. Quản lí tiền là: A. Biết sử dụng tiền hợp lí, có hiệu quả. B. Chi tiền mua sắm mọi lúc, mọi nơi. C. Dành tiền cho vay nặng lãi. D. Ăn uống hà tiện, kham khổ. Câu 14. Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây: A. Bộ luật hành chính năm 2015. B. Bộ luật hình sự năm 2015. C. Luật an ninh mạng năm 2018. D. Luật an ninh quốc gia năm 2004. Câu 15. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Tác động từ các game có tính bạo lực. B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. C. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. D. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. Câu 16. Hành vi nào sau đây không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Đặt mục tiêu tiết kiệm tiền. B. Chi tiêu có kế hoạch. C. Chỉ vay tiền khi thực sự cần và phải trả đúng hẹn. D. Lãng phí thức ăn, điện, nước. Câu 17. Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. B. Kết bạn với những người bạn tốt. C. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. D. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. Câu 18. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện người không biết tiết kiệm tiền? A. Phí của trời, mười đời chẳng có. B. Hà tiện mới giàu, cơ cầu mới có. C. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. D. Bớt bát mát mặt. Câu 19. Một trong những nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả là: A. Tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. B. Chi tiêu hợp lí, tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. C. Chi tiêu hợp lí và tăng nguồn thu. D. Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm thường xuyên. Câu 20. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. B. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiếu an toàn. C. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân. D. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỷ luật. Câu 21 (1.0 điểm): Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây?
  6. (Ghép ý kiến vào phương án em chọn sao cho đúng. Ví dụ: A -1; B - 2;.....) Ý kiến Tán thành (1) Không tán thành (2) A. Một số bạn trong lớp thường xuyên trêu chọc, bắt nạt G vì G nhỏ bé và nhút nhát. B. S kể với bố mẹ việc mình bị H trấn lột tiền dù H đe dọa không được kể với ai. C. Thấy một bạn trong lớp bị đánh, Q vội lấy điện thoại ra quay phim để đăng lên mạng xã hội. D. Giờ ra chơi, Th vô tình đá trúng một người bạn đi ngang qua và bị bạn này mắng, dọa đánh. Th liền nhẹ nhàng nhận sai và xin lỗi bạn. Câu 22 (1.0 điểm): Điền những cụm từ phù hợp ( ổn định, tiến bộ, tiết kiệm, tự chủ, hợp lý ) vào chỗ trống để làm rõ ý nghĩa của việc quản lý tiền: Quản lý tiền hiệu quả sẽ giúp em rèn luyện thói quen chi tiêu(1)..................;(2).................…, biết cách kiếm tiền phù hợp với khả năng của mình để tạo dựng được cuộc sống (3)..............…., (4)..............…và không ngừng phát triển. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Tình huống: Bố mẹ cho K một số tiền để ăn sáng và phòng khi cần đến. Cầm tiền trong tay, K nghĩ ngay đến việc mua một số đồ chơi mình thích. Chỉ sau một tuần, K đã tiêu hết số tiền bố mẹ cho và phải xin thêm tiền của bố mẹ. Thấy K chi tiêu không tính toán, bố mẹ nhắc nhở nhưng K vẫn sử dụng tiền tuỳ hứng. a. Em có đồng tình với hành động của K không? Vì sao? b. Nếu là K, em sẽ làm gì? Câu 2. (1,0 điểm) Để phòng, chống bạo lực học đường, em cần phải làm gì? ------ HẾT ------
  7. PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ II THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: GDCD 7 (Đề kiểm tra có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề 702 Họ và tên: .......................................................... Lớp: ............. Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: (5,0 điểm) Câu 1. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Đến thư viện sau giờ học. B. Ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô. C. Tụ tập hẹn đánh nhau sau giờ học. D. Giúp đỡ bạn học khuyết tật. Câu 2. Quản lí tiền là: A. Dành tiền cho vay nặng lãi. B. Chi tiền mua sắm mọi lúc, mọi nơi. C. Biết sử dụng tiền hợp lí, có hiệu quả. D. Ăn uống hà tiện, kham khổ. Câu 3. Chi tiêu có kế hoạch là: A. Tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. B. Mua những gì “hot” nhất mặc dù phải đi vay tiền. C. Mua những gì là “mode” thịnh hành nhất, mặc dù không cần thiết. D. Chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả. Câu 4. Hành vi nào sau đây không phải biểu hiện của bạo lực học đường là: A. T hòa đồng với bạn bè và mọi người xung quanh. B. H bị các bạn cùng lớp cô lập, nói xấu, ghép ảnh, chế giếu khiến H vô cùng tự ti. C. N trêu chọc Q, khiến Q mất thể diện; còn Q vì bị bạn trêu chọc nên đã đánh N. D. C đã nhiều lần gây gổ đánh nhau và đánh bạn cùng lớp làm cho bạn bị thương. Câu 5. Nhận định nào dưới đây không đúng về bạo lực học đường? A. Nguyên nhân chủ quan gây bạo lực học đường là do thiếu sự quan tâm từ gia đình. B. Bạo lực học đường là vấn đề nan giải, gây những tác hại về nhiều mặt. C. Khi gặp bạo lực học đường chúng ta cần bình tĩnh, kiểm soát cảm xúc tiêu cực. D. Đánh đập, ngược đãi, chê bai,… là những biểu hiện của bạo lực học đường. Câu 6. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện người không biết tiết kiệm tiền? A. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. B. Bớt bát mát mặt. C. Phí của trời, mười đời chẳng có. D. Hà tiện mới giàu, cơ cầu mới có. Câu 7. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen A. quan tâm, chia sẻ và cảm thông. B. ứng phó với tâm lí căng thẳng. C. học tập tự giác, tích cực. D. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. Câu 8. Đâu không phải là nguyên tắc quản lý tiền hiệu quả? A. Tiết kiệm thường xuyên. B. Tăng nguồn thu nhập. C. Chi tiêu hợp lí. D. Mua nhiều đồ xa xỉ. Câu 9. Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây: A. Luật an ninh mạng năm 2018. B. Bộ luật hành chính năm 2015. C. Bộ luật hình sự năm 2015. D. Luật an ninh quốc gia năm 2004. Câu 10. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình.
  8. B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. C. Tác động từ các game có tính bạo lực. D. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. Câu 11. Câu tục ngữ nào sau đây khuyên con người phải quản lí tiền hiệu quả? A. Ăn phải dành, có phải kiệm. B. Tốt vay dày nợ. C. Của đi thay người. D. Hay đi chợ để nợ cho con. Câu 12. Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường? A. Đấu tranh chống bạo lực học đường bằng các biện pháp phù hợp. B. Tuyên truyền về tác hại, hậu quả của bạo lực học đường. C. Xây dựng mối quan hệ gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau giữa bạn học. D. Tất cả các việc làm nêu trên. Câu 13. Để quản lí tiền có hiệu quả, cần: A. Đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền. B. Không tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp học. C. Bật tất cả đèn trong nhà khi ở nhà một mình. D. Đòi mẹ mua những thứ mình thích mặc dù không dùng đến. Câu 14. Ý kiến nào sau đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm? A. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp. B. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. C. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tý, sao phải nghĩ”. D. Chỉ những người chi tiêu hoang phí cần tiết kiệm. Câu 15. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là: A. Quan tâm. B. Cảm thông. C. Đánh đập. D. Chia sẻ. Câu 16. Hành vi nào sau đây không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Chỉ vay tiền khi thực sự cần và phải trả đúng hẹn. B. Đặt mục tiêu tiết kiệm tiền. C. Chi tiêu có kế hoạch. D. Lãng phí thức ăn, điện, nước. Câu 17. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào? A. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. B. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. C. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên mạng xã hội. D. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình. Câu 18. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. B. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỷ luật. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiếu an toàn. D. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân. Câu 19. Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. B. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. D. Kết bạn với những người bạn tốt. Câu 20. Một trong những nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả là: A. Tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. B. Chi tiêu hợp lí, tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. C. Chi tiêu hợp lí và tăng nguồn thu. D. Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm thường xuyên. Câu 21 (1.0 điểm): Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây? (Ghép ý kiến vào phương án em chọn sao cho đúng. Ví dụ: A -1; B - 2;.....)
  9. Ý kiến Tán thành (1) Không tán thành (2) A. Một số bạn trong lớp thường xuyên trêu chọc, bắt nạt G vì G nhỏ bé và nhút nhát. B. S kể với bố mẹ việc mình bị H trấn lột tiền dù H đe dọa không được kể với ai. C. Thấy một bạn trong lớp bị đánh, Q vội lấy điện thoại ra quay phim để đăng lên mạng xã hội. D. Giờ ra chơi, Th vô tình đá trúng một người bạn đi ngang qua và bị bạn này mắng, dọa đánh. Th liền nhẹ nhàng nhận sai và xin lỗi bạn. Câu 22 (1.0 điểm): Điền những cụm từ phù hợp ( ổn định, tiến bộ, tiết kiệm, tự chủ, hợp lý ) vào chỗ trống để làm rõ ý nghĩa của việc quản lý tiền: Quản lý tiền hiệu quả sẽ giúp em rèn luyện thói quen chi tiêu(1)..................;(2).................…, biết cách kiếm tiền phù hợp với khả năng của mình để tạo dựng được cuộc sống (3)..............…., (4)..............…và không ngừng phát triển. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Tình huống: Bố mẹ cho K một số tiền để ăn sáng và phòng khi cần đến. Cầm tiền trong tay, K nghĩ ngay đến việc mua một số đồ chơi mình thích. Chỉ sau một tuần, K đã tiêu hết số tiền bố mẹ cho và phải xin thêm tiền của bố mẹ. Thấy K chi tiêu không tính toán, bố mẹ nhắc nhở nhưng K vẫn sử dụng tiền tuỳ hứng. a. Em có đồng tình với hành động của K không? Vì sao? b. Nếu là K, em sẽ làm gì? Câu 2. (1,0 điểm) Để phòng, chống bạo lực học đường, em cần phải làm gì? ------ HẾT ------
  10. PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ II THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: GDCD 7 (Đề kiểm tra có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề 703 Họ và tên: .......................................................... Lớp: ............. Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: (5,0 điểm) Câu 1. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Tụ tập hẹn đánh nhau sau giờ học. B. Giúp đỡ bạn học khuyết tật. C. Đến thư viện sau giờ học. D. Ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô. Câu 2. Câu tục ngữ nào sau đây khuyên con người phải quản lí tiền hiệu quả? A. Tốt vay dày nợ. B. Của đi thay người. C. Hay đi chợ để nợ cho con. D. Ăn phải dành, có phải kiệm. Câu 3. Quản lí tiền là: A. Dành tiền cho vay nặng lãi. B. Chi tiền mua sắm mọi lúc, mọi nơi. C. Ăn uống hà tiện, kham khổ. D. Biết sử dụng tiền hợp lí, có hiệu quả. Câu 4. Ý kiến nào sau đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm? A. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tý, sao phải nghĩ”. B. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp. C. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. D. Chỉ những người chi tiêu hoang phí cần tiết kiệm. Câu 5. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào? A. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. B. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình. C. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên mạng xã hội. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 6. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Tác động từ các game có tính bạo lực. B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. D. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. Câu 7. Nhận định nào dưới đây không đúng về bạo lực học đường? A. Đánh đập, ngược đãi, chê bai,… là những biểu hiện của bạo lực học đường. B. Nguyên nhân chủ quan gây bạo lực học đường là do thiếu sự quan tâm từ gia đình. C. Khi gặp bạo lực học đường chúng ta cần bình tĩnh, kiểm soát cảm xúc tiêu cực. D. Bạo lực học đường là vấn đề nan giải, gây những tác hại về nhiều mặt. Câu 8. Hành vi nào sau đây không phải biểu hiện của bạo lực học đường là: A. N trêu chọc Q, khiến Q mất thể diện; còn Q vì bị bạn trêu chọc nên đã đánh N. B. T hòa đồng với bạn bè và mọi người xung quanh. C. H bị các bạn cùng lớp cô lập, nói xấu, ghép ảnh, chế giếu khiến H vô cùng tự ti. D. C đã nhiều lần gây gổ đánh nhau và đánh bạn cùng lớp làm cho bạn bị thương.
  11. Câu 9. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là: A. Quan tâm. B. Chia sẻ. C. Đánh đập. D. Cảm thông. Câu 10. Chi tiêu có kế hoạch là: A. Mua những gì “hot” nhất mặc dù phải đi vay tiền. B. Mua những gì là “mode” thịnh hành nhất, mặc dù không cần thiết. C. Tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. D. Chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả. Câu 11. Đâu không phải là nguyên tắc quản lý tiền hiệu quả? A. Mua nhiều đồ xa xỉ. B. Chi tiêu hợp lí. C. Tiết kiệm thường xuyên. D. Tăng nguồn thu nhập. Câu 12. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen A. học tập tự giác, tích cực. B. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. C. quan tâm, chia sẻ và cảm thông. D. ứng phó với tâm lí căng thẳng. Câu 13. Để quản lí tiền có hiệu quả, cần: A. Đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền. B. Không tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp học. C. Đòi mẹ mua những thứ mình thích mặc dù không dùng đến. D. Bật tất cả đèn trong nhà khi ở nhà một mình. Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. B. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỷ luật. C. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân. D. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiếu an toàn. Câu 15. Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây: A. Luật an ninh quốc gia năm 2004. B. Bộ luật hình sự năm 2015. C. Bộ luật hành chính năm 2015. D. Luật an ninh mạng năm 2018. Câu 16. Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Kết bạn với những người bạn tốt. B. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. C. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. Câu 17. Hành vi nào sau đây không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Chi tiêu có kế hoạch. B. Lãng phí thức ăn, điện, nước. C. Đặt mục tiêu tiết kiệm tiền. D. Chỉ vay tiền khi thực sự cần và phải trả đúng hẹn. Câu 18. Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường? A. Xây dựng mối quan hệ gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau giữa bạn học. B. Đấu tranh chống bạo lực học đường bằng các biện pháp phù hợp. C. Tuyên truyền về tác hại, hậu quả của bạo lực học đường. D. Tất cả các việc làm nêu trên. Câu 19. Một trong những nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả là: A. Chi tiêu hợp lí và tăng nguồn thu. B. Tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. C. Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm thường xuyên. D. Chi tiêu hợp lí, tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. Câu 20. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện người không biết tiết kiệm tiền? A. Phí của trời, mười đời chẳng có. B. Hà tiện mới giàu, cơ cầu mới có. C. Bớt bát mát mặt. D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. Câu 21 (1.0 điểm): Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây? (Ghép ý kiến vào phương án em chọn sao cho đúng. Ví dụ: A -1; B - 2;.....)
  12. Ý kiến Tán thành (1) Không tán thành (2) A. Một số bạn trong lớp thường xuyên trêu chọc, bắt nạt G vì G nhỏ bé và nhút nhát. B. S kể với bố mẹ việc mình bị H trấn lột tiền dù H đe dọa không được kể với ai. C. Thấy một bạn trong lớp bị đánh, Q vội lấy điện thoại ra quay phim để đăng lên mạng xã hội. D. Giờ ra chơi, Th vô tình đá trúng một người bạn đi ngang qua và bị bạn này mắng, dọa đánh. Th liền nhẹ nhàng nhận sai và xin lỗi bạn. Câu 22 (1.0 điểm): Điền những cụm từ phù hợp ( ổn định, tiến bộ, tiết kiệm, tự chủ, hợp lý ) vào chỗ trống để làm rõ ý nghĩa của việc quản lý tiền: Quản lý tiền hiệu quả sẽ giúp em rèn luyện thói quen chi tiêu(1)..................;(2).................…, biết cách kiếm tiền phù hợp với khả năng của mình để tạo dựng được cuộc sống (3)..............…., (4)..............…và không ngừng phát triển. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Tình huống: Bố mẹ cho K một số tiền để ăn sáng và phòng khi cần đến. Cầm tiền trong tay, K nghĩ ngay đến việc mua một số đồ chơi mình thích. Chỉ sau một tuần, K đã tiêu hết số tiền bố mẹ cho và phải xin thêm tiền của bố mẹ. Thấy K chi tiêu không tính toán, bố mẹ nhắc nhở nhưng K vẫn sử dụng tiền tuỳ hứng. a. Em có đồng tình với hành động của K không? Vì sao? b. Nếu là K, em sẽ làm gì? Câu 2. (1,0 điểm) Để phòng, chống bạo lực học đường, em cần phải làm gì? ------ HẾT ------
  13. PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ II THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: GDCD 7 (Đề kiểm tra có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề 704 Họ và tên: .......................................................... Lớp: ............. Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: (5,0 điểm) Câu 1. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là: A. Cảm thông. B. Đánh đập. C. Quan tâm. D. Chia sẻ. Câu 2. Ý kiến nào sau đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm? A. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tý, sao phải nghĩ”. B. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. C. Chỉ những người chi tiêu hoang phí cần tiết kiệm. D. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp. Câu 3. Hành vi nào sau đây không phải biểu hiện của bạo lực học đường là: A. T hòa đồng với bạn bè và mọi người xung quanh. B. H bị các bạn cùng lớp cô lập, nói xấu, ghép ảnh, chế giếu khiến H vô cùng tự ti. C. C đã nhiều lần gây gổ đánh nhau và đánh bạn cùng lớp làm cho bạn bị thương. D. N trêu chọc Q, khiến Q mất thể diện; còn Q vì bị bạn trêu chọc nên đã đánh N. Câu 4. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Đến thư viện sau giờ học. B. Giúp đỡ bạn học khuyết tật. C. Ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô. D. Tụ tập hẹn đánh nhau sau giờ học. Câu 5. Chi tiêu có kế hoạch là: A. Tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. B. Mua những gì là “mode” thịnh hành nhất, mặc dù không cần thiết. C. Mua những gì “hot” nhất mặc dù phải đi vay tiền. D. Chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả. Câu 6. Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây: A. Luật an ninh mạng năm 2018. B. Bộ luật hành chính năm 2015. C. Luật an ninh quốc gia năm 2004. D. Bộ luật hình sự năm 2015. Câu 7. Câu tục ngữ nào sau đây khuyên con người phải quản lí tiền hiệu quả? A. Tốt vay dày nợ. B. Ăn phải dành, có phải kiệm. C. Của đi thay người. D. Hay đi chợ để nợ cho con. Câu 8. Hành vi nào sau đây không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Đặt mục tiêu tiết kiệm tiền. B. Chỉ vay tiền khi thực sự cần và phải trả đúng hẹn. C. Lãng phí thức ăn, điện, nước. D. Chi tiêu có kế hoạch. Câu 9. Đâu không phải là nguyên tắc quản lý tiền hiệu quả? A. Tiết kiệm thường xuyên. B. Tăng nguồn thu nhập. C. Chi tiêu hợp lí. D. Mua nhiều đồ xa xỉ.
  14. Câu 10. Để quản lí tiền có hiệu quả, cần: A. Không tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp học. B. Bật tất cả đèn trong nhà khi ở nhà một mình. C. Đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền. D. Đòi mẹ mua những thứ mình thích mặc dù không dùng đến. Câu 11. Một trong những nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả là: A. Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm thường xuyên. B. Tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. C. Chi tiêu hợp lí, tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. D. Chi tiêu hợp lí và tăng nguồn thu. Câu 12. Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường? A. Xây dựng mối quan hệ gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau giữa bạn học. B. Đấu tranh chống bạo lực học đường bằng các biện pháp phù hợp. C. Tuyên truyền về tác hại, hậu quả của bạo lực học đường. D. Tất cả các việc làm nêu trên. Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiếu an toàn. B. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân. C. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. D. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỷ luật. Câu 14. Quản lí tiền là: A. Chi tiền mua sắm mọi lúc, mọi nơi. B. Dành tiền cho vay nặng lãi. C. Ăn uống hà tiện, kham khổ. D. Biết sử dụng tiền hợp lí, có hiệu quả. Câu 15. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện người không biết tiết kiệm tiền? A. Phí của trời, mười đời chẳng có. B. Bớt bát mát mặt. C. Hà tiện mới giàu, cơ cầu mới có. D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. Câu 16. Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Kết bạn với những người bạn tốt. B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. C. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. D. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. Câu 17. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. D. Tác động từ các game có tính bạo lực. Câu 18. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào? A. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. B. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên mạng xã hội. Câu 19. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen A. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. B. quan tâm, chia sẻ và cảm thông. C. học tập tự giác, tích cực. D. ứng phó với tâm lí căng thẳng. Câu 20. Nhận định nào dưới đây không đúng về bạo lực học đường? A. Bạo lực học đường là vấn đề nan giải, gây những tác hại về nhiều mặt. B. Đánh đập, ngược đãi, chê bai,… là những biểu hiện của bạo lực học đường. C. Khi gặp bạo lực học đường chúng ta cần bình tĩnh, kiểm soát cảm xúc tiêu cực. D. Nguyên nhân chủ quan gây bạo lực học đường là do thiếu sự quan tâm từ gia đình. Câu 21 (1.0 điểm): Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây?
  15. (Ghép ý kiến vào phương án em chọn sao cho đúng. Ví dụ: A -1; B - 2;.....) Ý kiến Tán thành (1) Không tán thành (2) A. Một số bạn trong lớp thường xuyên trêu chọc, bắt nạt G vì G nhỏ bé và nhút nhát. B. S kể với bố mẹ việc mình bị H trấn lột tiền dù H đe dọa không được kể với ai. C. Thấy một bạn trong lớp bị đánh, Q vội lấy điện thoại ra quay phim để đăng lên mạng xã hội. D. Giờ ra chơi, Th vô tình đá trúng một người bạn đi ngang qua và bị bạn này mắng, dọa đánh. Th liền nhẹ nhàng nhận sai và xin lỗi bạn. Câu 22 (1.0 điểm): Điền những cụm từ phù hợp ( ổn định, tiến bộ, tiết kiệm, tự chủ, hợp lý ) vào chỗ trống để làm rõ ý nghĩa của việc quản lý tiền: Quản lý tiền hiệu quả sẽ giúp em rèn luyện thói quen chi tiêu(1)..................;(2).................…, biết cách kiếm tiền phù hợp với khả năng của mình để tạo dựng được cuộc sống (3)..............…., (4)..............…và không ngừng phát triển. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Tình huống: Bố mẹ cho K một số tiền để ăn sáng và phòng khi cần đến. Cầm tiền trong tay, K nghĩ ngay đến việc mua một số đồ chơi mình thích. Chỉ sau một tuần, K đã tiêu hết số tiền bố mẹ cho và phải xin thêm tiền của bố mẹ. Thấy K chi tiêu không tính toán, bố mẹ nhắc nhở nhưng K vẫn sử dụng tiền tuỳ hứng. a. Em có đồng tình với hành động của K không? Vì sao? b. Nếu là K, em sẽ làm gì? Câu 2. (1,0 điểm) Để phòng, chống bạo lực học đường, em cần phải làm gì? ------ HẾT ------
  16. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM HƯỚNG DẪN KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Giáo dục công dân. Lớp: 7 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm) : Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Riêng câu 21,22 trả lời đúng được 1,0 điểm ( mỗi ý đúng được 0,25 điểm). 2. Phần tự luận (3,0 điểm) - Câu 1 trả lời đúng 2,0 điểm. - Câu 2 trả lời đúng 1,0 điểm. *Lưu ý: Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ 0,3đ; 0,75đ 0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: 1. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm): - Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm tổng 20 câu đúng được 4,0 điểm. - Riêng câu 21,22 : mỗi câu trả lời đúng được 1,0 điểm ( Mỗi từ điền đúng cho 0,25 điểm). Mã đề 701 Mã đề 702 Mã đề 703 Mã đề 704 Câu Đáp án Đáp án Đáp án Đáp án 1 A C A B 2 D C D B 3 C D D A 4 D A C D 5 A A D D 6 B C B D 7 B D B B 8 D D B C 9 B C C D 10 B B D C 11 B A A C 12 D D B D 13 A A A D 14 B B B D 15 B C B A 16 D D A A 17 B A B B 18 A B D A
  17. 19 B D D A 20 D B A D 21 A-2, A-2, A-2, A-2, B-1,C-2,D-1 B-1,C-2,D-1 B-1,C-2,D-1 B-1,C-2,D-1 22 (1)- hợp lý, (1)- hợp lý, (1)- hợp lý, (1)- hợp lý, (2)- tiết kiệm, (2)- tiết kiệm, (2)- tiết kiệm, (2)- tiết kiệm, (3)-ổn định, (3)-ổn định, (3)-ổn định, (3)-ổn định, (4)-tự chủ (4)-tự chủ (4)-tự chủ (4)-tự chủ 2. Phần tự luận (3,0 điểm) Câu ĐÁP ÁN Điểm * HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau, nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau: a. Không đồng tình với hành động của K. Vì K chưa biết sử dụng tiền hợp lý, lãng phí tiền vào những việc không cần 0,5 điểm 1 thiết. (2,0 điểm) b. Nếu là K, em sẽ: - Không nên mua nhiều đồ chơi, vì hành động này rất lãng 0,75 điểm phí tiền. - Nên chi tiêu hợp lí, đúng với mục đích mà bố mẹ mong 0,75 điểm muốn. Để phòng, chống bạo lực học đường, em cần: - Có lối sống lành mạnh, thân thiện hòa đồng và xây dựng 0,25 điểm tình bạn trong sáng. - Biết kiềm chế cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực. 0,25 điểm 2 - Tự chủ, không để bị lôi kéo, tham gia các vụ việc bạo lực 0,25 điểm (1,0 điểm) học đường. - Tìm hiểu các thông tin pháp luật liên quan đến phòng, 0,25 điểm chống bạo lực học đường. * Lưu ý: Tùy mức độ làm bài của HS, giáo viên cho điểm phù hợp. Kon Tum, ngày 03 tháng 03 năm 2023 Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viên ra đề Lâm Thị Thu Hà Nguyễn Thị Hoa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2