intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu

  1. UBND THÀNH PHỐ VŨNG TÀU TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN GDCD LỚP 7 Các cấp độ tư duy Cộng Chủ đề/ Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL ỨNG Một số PHÓ VỚI tình TÂM LÍ huống CĂNG gây căng THẲNG thẳng và những việc nên làm để ứng phó khi bị căng thẳng Số câu: 1 1 Số điểm: 3 3 Tỉ lệ: 30% 30% BẠO Nêu được Xử lí LỰC các biểu tình HỌC hiện của huống ĐƯỜNG bạo lực phù học hợp đường, nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường. Số câu: 6 1 7 Số điểm: 3 1 4 Tỉ lệ: 30% 10% 40%
  2. Áp HS dụng được đưa ra những được hiểu nhận biết về xét, phòng phê chống ỨNG phán, bạo lực PHÓ VỚI đấu học BẠO tranh đường LỰC với vào HỌC những việc ĐƯỜNG hành xây vi dựng bạo môi lực trường học giáo đường dục lành mạnh Số câu: 1/2 1/2 1 Số điểm: 2 1 3 Tỉ lệ: 20% 10% 30% TỔNG 6 1 1 1 9 3 3 3 1 10 30% 30% 30% 10% 100%
  3. II, ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN GDCD 7 NĂM HỌC: 2022-2023 TRẮC NGHIỆM( 7 điểm): Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Hành vi nào không phải là biểu hiện của bạo lực học đường về thể chất? A. Lăng mạ, nói xấu người khác. B. Hành hạ, ngược đãi, đánh đập. C. Xâm hại thân thể, sức khỏe. D. Cố ý gây tổn thất về thể chất của người khác. Câu 2. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường ? A. Bạn C rủ các bạn trong lớp cùng tẩy chay xa lánh bạn B. B. Bạn A rủ B đánh bạn C khi cả hai có mâu thuẫn trên lớp . C. Lớp trưởng nhắc nhở các bạn hay nói chuyện riêng trong lớp . D. Bạn K tát một bạn nam trong lớp vì nói xấu mình với các bạn . Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về bạo lực học đường? A. Người bị bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất, tinh thần, giảm sút kết quả học tập và rèn luyện. B. Bạo lực học đường có thể khiến nạn nhân mắc các bệnh về tâm lý. C. Đe dọa, chế giễu bạn cùng lớp là hành vi bạo lực học đường, D. Bạo lực học đường là tất yếu của lứa tuổi học sinh. Câu 4. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Ông K đánh con vì trốn học để đi chơi game. B. Cô giáo phê bình P vì thường xuyên đi học muộn. C. Bạn A nhắc nhở bạn Q không nên nói chuyện trong giờ học. D. Bạn T đe dọa sẽ đánh bạn M vì không cho mình chép bài. Câu 5. Phát biểu nào không phản ánh đúng về hậu quả của bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Người thực hiện hành vi bạo lực học đường không phải chịu xử lí của pháp luật. D. Gây không khí căng thẳng trong môi trường học đường. Câu 6. Nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường là do A. Sự phát triển của tâm lí lứa tuổi. B. Sự thiếu hụt kĩ năng sống. C. Mong muốn thể hiện bản thân D. Tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. Câu 7. Nguyên nhân chủ quan của bạo lực học đường là do A. Thích thể hiện bản thân, tính cách nông nổi, bồng bột B. Cha mẹ thiếu sự quan tâm đến con cái. C. Thiếu sự giáo dục của gia đình. D. Tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. Câu 8. Bạo lực học đường không gồm biểu hiện nào sau đây? A. Các hành vi bạo lực thể chất B. Các hành vi bạo lực vật chất C. Các hành vi bạo lực trực tuyến D. Các hành vi bạo lực tinh thần Câu 9. Theo em, sau khi xảy ra bạo lực học đường, học sinh không nên làm gì? A. Thông báo sự việc với bố mẹ, thầy cô, nhà trường. B. Báo công an và nhờ hỗ trợ đảm bảo an toàn. C. Im lặng, tự giải quyết bằng các biện pháp tiêu cực. D. Nhờ sự trợ giúp từ phòng tư vấn tâm lí học đường. Câu 10. Khi đối diện với hành vi bạo lực học đường học sinh cần thực hiện hành vi nào sau đây ? A. Cứ để bạo lực học đường diễn ra bình thường .
  4. B. Tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn với nhau C. Giữ kín chuyện để không ai biết D. Liên hệ với người lớn để có sự hỗ trợ phù hợp Câu 11. Tình huống gây căng thẳng là A. Những tình huống tạo tâm lý vui vẻ, thoải mái cho con người. B. Những tình huống tác động và ảnh hưởng tiêu cực về thể chất của con người. C. Những tình huống tác động và ảnh hưởng tiêu cực về tinh thần của con người. D. Những tình huống tác động và ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người. Câu 12. Biểu hiện nào không đúng khi nói về căng thẳng C. Suy nghĩ lạc quan A. Cơ thể mệt mỏi D. Hay lo lắng, buồn bực, tức giận. B. Luôn cảm thấy chán nản Câu 13: Căng thẳng là gì? A. Là một tình trạng tiêu cực có ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và thể chất của người đó. B. Là việc bạn cần để cho tâm trí và cơ thể được nghỉ ngơi. C. Là sự thúc đẩy con người ta cố gắng, nỗ lực làm một việc nào đó để đạt được kết quả tốt nhất. D. Là trạng thái chán nản, không muốn làm một việc gì. Câu 14: Nguyên nhân chủ quan gây ra tâm lí căng thẳng? A. Suy nghĩ tiêu cực của bản thân. B. Bạo lực gia đình. C. Hoàn cảnh gia đình. D. Kỳ vọng của thầy cô, bố mẹ. Tự luận ( 3 điểm) Câu 1 (2 điểm) Em hãy kể ra 4 tình huống gây căng thẳng mà em biết. Hãy liệt kê những việc nên làm, có thể thực hiện để ứng phó với tâm lý căng thẳng đó ? Câu 2. (1 điểm) K và C đều là học sinh lớp 7A. Do xích mích với nhau trên mạng xã hội, K đã hẹn gặp C để giải quyết mâu thuẫn. Tuy nhiên, khi gặp nhau, hai bạn đã xảy ra xô xát. a. Em có nhận xét gì về hành vi của K và C trong tình huống trên? b. Nếu chứng kiến sự việc trên em sẽ làm gì?
  5. ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM I, TRẮC NGHIỆM Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D C D D C D A C C D D D A A II, TỰ LUẬN Câu 1: Các tình huống gây căng thẳng mà học sinh thường gặp: 1 điểm + Chưa học bài cũ trước khi đến lớp. + Cô giáo gọi em lên bảng kiểm tra bài cũ. + Bị bạn bè trong lớp không chơi cùng. + Có người lạ đi theo sau. + Cơ thể khác thường. Cách ứng phó với tình huống đó: Tùy ý kiến HS đưa ra phù hợp với tình huống (1 điểm) Câu 2: Nhận xét tình huống a. Về hành vi của K và C trong tình huống trên là sai: 0,5 điêm b. Cách giải quyết của em: Hs tự nêu quan điểm đúng của mình: 0,5 điểm - Không đồng tình, khuyên ngăn hai bạn, báo GVCN... Vũng Tàu ngày 27 tháng 3 năm 2023 TỔ TRƯỞNG NHÓM TRƯỞNG Nguyễn Phương Hằng Dương Thị Dung
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2