intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

10
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức

  1. Trường THCS Hà Huy Tập Tổ: KHXH- GDCD MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II, LỚP 7 Năm học 2023- 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Thời gian: 45 phút Mạch TT nội dung Tổng Thông Vâṇ Vâṇ dụng Nhâṇ biết dụng cao Số câu Tổng điểm ̉ hiêu TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN TL Giáo ½ câu Phòng 1 câu 1 dục kĩ 6 câu ½ câu chống bạo 2đ 1đ 6 câu 2 5,5 năng 1,5đ 1đ lực học sống đường 2 Giáo Ứng phó 1/2 1/2 1 câu 4,5 dục lối với tâm lí 6 câu Câu Câu 6 câu căng thẳng 1,5đ 1đ 2đ sống,
  2. tình cảm bạn bè, thầy cô T 12 1,5 1 1/2 12 3 10 ổ n g c â u T 30% 30% 30% 10% 30% 70% 100 % ı ̉ l ê ̣ % Tı lê ̣chung 60% ̉ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, Năm học 2023- 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội Mức độ đánh TT Nội dung Vận dụng dung giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 1 Phòng chống Nhận biết : 6 TN 1TL 1/2TL 1/2TL bạo lực học
  3. đường - Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường. - Nêu được Giáo dục kĩ một số quy năng sống định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường. Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường. - Trình bày được các cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường. Vận dụng: - Tham gia
  4. các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường Vận dụng cao: Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường. 2 Giáo dục Ứng phó với Nhận biết: 6TN 1/2 TL 1/2TL lối sống, tâm lí căng - Nêu được tình cảm thẳng nguyên nhân bạn bè, dẫn đến tâm thầy cô lí căng thẳng. Thông hiểu: Trình bày được một
  5. số biểu hiện kji tâm lí căng thẳng Vận dụng: - Biết cách ứng phó với một số tình huống gây tâm lí căng thẳng - Bước đồng cảm chia sẽ với mọi người, sống hài hòa không gây cẳng thẳng cho mọi người Tổng 12 câu 1;1/2 câu TL 1 câu TL 1/2câu TL TNKQ Tỉ lệ % 30 % 30 % 30 % 10 % Tỉ lệ chung 60 % 40 % Trường THCS Hà Huy Tập KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2(2023-2024) Điểm Họ và tên: ................................................... MÔN: Giáo dục công dân lớp 7 Lớp: 7A.... Thời gian : 45 phút I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 ĐIỂM) Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng (mỗi câu 0,25 điểm)
  6. Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là bạo lực học đường? A. Giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, hoạn nạn. B. Chê bai, xúc phạm đến ngoại hình của người khác. C. Động viên, khích lệ bạn trong học tập. D. Gần gũi, yêu thương, giúp đỡ bạn bè. Câu 2: Quy định nào dưới đây thể hiện đầy đủ nhất biện pháp hỗ trợ người học có nguy cơ bị bạo lực học đường? A. Thực hiện tham vấn, tư vấn cho người học có nguy cơ bị bạo lực và gây ra bạo lực nhằm ngăn chặn, loại bỏ nguy cơ xảy ra bạo lực. B. Giáo dục, trang bị kiến thức, kĩ năng về phòng chống xâm hại người học, lập nhóm trao đổi học tập. C. Giáo dục, tư vấn kiến thức, kĩ năng tự bảo vệ cho người học, thường xuyên tham gia các hoạt động trải nghiệm. D. Thực hiện ngay các biện pháp chăm sóc, tư vấn đối với người bị bạo lực, tang cường hoạt động hướng nghiệp. Câu 3: Hành vi nào sau đây không phải biểu hiện của bạo lực học đường? A. Hành hạ, ngược đãi, đánh đập. B. Xâm phạm thân thể, sức khỏe. C. Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm. D. Lo lắng thái quá, hồi hộp, mất tự tin. Câu 4: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể là biểu hiện của: A. hành vi bạo lực thể chất. B. hành vi bạo lực tinh thần. C. hành vi bạo lực thể lực. D. hành vi bạo lực thể chất và tinh thần Câu 5: Bạo lực học đường gây ra tác hại gì? A. Không gây tổn thương về thân thể. B. Không tạo ra sự phát triển nhân cách lệch lạc cho học sinh C. Làm giảm sút kết quả học tập của học sinh, ảnh hưởng đến gia đình và nhà trường. D. Không ảnh hưởng về tâm lý cho nạn nhân. Câu 6: Đâu là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến bạo lực học đường? A. Do sự xúi giục của người khác đối với các em học sinh. B. Do stress căng thẳng kéo dài, áp lực học giỏi. C. Do thiếu sự quan tâm từ gia đình, thường xuyên đi chơi game. D. Do đặc điểm tâm sinh lý học sinh, thiếu hiểu biết, ảnh hưởng từ môi trường gia đình, xã hội… Câu 7. Khi bạn bè trong lớp làm không vừa ý mình A. hơn thua với bạn để mình được thắng. B. im lặng chờ dịp trả thù. C. chủ động góp ý với bạn để hòa giải. D. khóc tủi buồn chán, không chơi với bạn. Câu 8. Biện pháp nào sau đây nhằm can thiệp kịp thời khi xảy ra bạo lực học đường? A. Thông báo kịp thời cho gia đình để phối hợp xử lí. B. Đánh giá mức độ, hình thức bạo lực có thể xảy ra. C. Thực hiện tham vấn, tư vấn cho người có nguy cơ bị bạo lực. D. Ngăn chặn loại bỏ nguy cơ xảy ra bạo lực.
  7. Câu 9. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi sẽ phải xử lí như thế nào khi gây ra bạo lực học đường ở mức độ đặc biệt nghiêm trọng? A. Phạt hành chính. B. Hình sự. C. Cảnh cáo. D. Kỉ luật. Câu 10. Đêm đêm An thường thức quá khuya chơi Game và đi học hay cáu gắt A. tâm lý An bình thường. B. do buồn ngủ An khó chịu. C. An bị căng thẳng tâm lí. D.An bị bạo lực từ Game . Câu 11. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tâm lý căng thẳng ở học sinh thường gặp là A. tâm lí gần đến ngày lễ, tết. B. tập trung chuẩn bị bài nhiều. C. gia đình có chuyện vui như đám cưới. D. kì thi đến mà mình chưa chuẩn bị bài. Câu 12. Khi tâm lí căng thăng ta phải A. gào thét thật to giải tỏa tâm lí. B. tìm ai đó có lỗi để trút giận. C. bình tĩnh, hít thở đều nhẹ nhàng. D. đóng cửa cô lập một mình. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 ĐIỂM) Câu 1 (3.0 điểm). Em hãy trình bày các cách ứng phó sau khi bị bạo lực học đường? Câu 2 (1.0 điểm): Theo em, những nguyên nhân nào dẫn đến tâm lí căng thẳng? Câu 3 (3.0 điểm) Tình huống: Trong giờ kiểm tra môn Toán, Bạn B đòi mượn bài kiểm tra của bạn A để chép. A không đồng ý vì sợ bị thầy phát hiện. Vì không đạt được mục đích của mình nên bạn B đã đe doạ khi tan học về sẽ đánh A một trận. a. Em có đồng ý với việc làm của bạn B không ? Vì sao? b. Em hãy chia sẻ những việc em đã làm để phòng, chống bạo lực học đường? BÀI LÀM CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP ÁN ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………
  8. ………………………………………………………………………………………………................................................... ............................................................................................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………............................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………
  9. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN GDCD 7 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 ĐIỂM) – Mỗi câu đúng 0.25 điểm Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 u Đá B A D A C D C C B C D C p án II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu Nội dung cần đạt Điểm
  10. - Các cách ứng phó sau khi bị bạo lực học đường: + Cần thông báo sự việc với bố mẹ, người thân, thầy cô, công an 1 và nhờ họ hỗ trợ đảm bảo an toàn. + Nhờ sự trợ giúp từ các cơ sở chuyên môn như bệnh viện, phòng 1 1 tư vấn tâm lí học đường… + Tránh giấu giếm, bao che, tự giải quyết bằng các biện pháp tiêu cực. Học sinh nêu các nguyên nhân cơ bản 1 + Sức khỏe thể chất, áp lực môi trường cuộc sống + Áp lực học tập, đặt hi vọng cao hơn khả năng ... 2 3 a. Em không đồng tình với việc làm của bạn A là sai vì: 1 - Hành vi chép bài và cho bạn chép bài sẽ vi phạm nội quy. - Hành động đe doạ đánh bạn là bạo lực học đường và sẽ làm sứt 1 mẻ tình bạn. - Em khuyên bạn nên chăm chỉ học tập, em sẽ giúp bạn. Nếu bạn không nghe em sẽ báo ngay với thầy giáo dạy Toán hoặc GVCN nhờ thầy cô giải quyết. 1 b. Những việc em đã làm để phòng, chống bạo lực học đường: - Sống tự chủ, không để lôi kéo tham gia bạo lực học đường. - Phê phán đấu tranh với các hành vi bạo lực học đường. - Luôn kết bạn với những người bạn tốt
  11. - Trang bị cho bản thân những kiến thức, kĩ năng liên quan đến bạo lực học đường - Thông báo cho giáo viên, cha mẹ hoặc những người lớn đáng tin cậy khi phát hiện nguy cơ bạo lực học đường...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2