intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn GDCD - Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút Tổng Mức độ đánh Mạch Nội giá nội dung/C Nhận Thông Vận Vận Số câu Tổng điểm dung hủ biết hiểu dụng dụng đề/Bài cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo 1. 1/2 1/2 7 2 4,31 dục kĩ Phòng 4 3 năng chống sống bạo lực học đường
  2. 2. Quản 5 1 3 1/2 1/2 8 1 5,64 lí tiền Tổng 9 1 6 1/2 1 1/2 15 3 10 số câu Tỉ lệ % 50 50 100 Tỉ lệ 40 2 10 50 50 100 chung 0
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN GDCD 7 (Thời gian: 45 phút) Nội dung/chủ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đề/bài Mức độ đánh giá TT Mạch nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phòng tránh - N 4 3 1 bạo lực học hận 1 đường biết: Nêu Giáo dục kĩ được năng sống biểu hiện của bạo lực học đường,
  4. nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường. - T hông hiểu: Biết cách ứng phó khi xảy ra bạo lực học đường. - V ận dụng: Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực
  5. học đường. Quản lí tiền Nhận biết: Nêu được thế nào là quản lí tiền hiệu quả, biểu hiện của quản 1 lí tiền Thông hiểu: 5 4 Hiểu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả Vận dụng: biết cách quản lí tiền hiệu quả
  6. Tổng 9 7 1 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  7. PHÒNG GD&ĐTBẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2023-2024 HUỲNH THÚC KHÁNG Môn: GDCD – Lớp 7 (Đề gồm có 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I.Trắc nghiệm 5 điểm. Em hãy chọn đáp án đúng (A, B, C hoặc D) rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Hành vi nào sau đây là bạo lực học đường? A. T và D đi qua nhà ông H và bắt trộm gà của nhà ông H. B. K lấy kính của L và dẫm nát kính của L. C. T lấy bút của H để dùng khi chưa hỏi ý kiến của H. D. A trong giờ kiểm tra lén nhìn bài của B. Câu 2: Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình. B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 3. Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Luật an ninh quốc gia năm 2004. B. Luật an ninh mạng năm 2018. C. Bộ luật Hình sự năm 2015. D. Bộ luật hành chính năm 2015. Câu 4. Bạo lực học đường không được thể hiện thông qua hành động nào dưới đây? A. Đánh đập, ngược đãi. B. Quan tâm, chia sẻ. C. Lăng mạ, xúc phạm. D. Khủng bố, cô lập. Câu 5. Chi tiêu có kế hoạch được hiểu là A. chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả. B. mua nhiều hàng hiệu, đồ xa xỉ vượt quá khả năng chi trả của bản thân. C. thực hiện việc: tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. D. mua những gì “hot” nhất mặc dù phải đi vay tiền. Câu 6. Việc quản lí tiền hiệu quả có ý nghĩa gì trong cuộc sống? A. Giúp cho con người có cuộc sống xa hoa. B. Giúp cho con người có cuộc sống nhanh chóng giàu có. C. Giúp cho con người có cuộc sống ổn định, tự chủ, phát triển. D. Giúp cho con người có thể chi tiêu theo ý thích Câu 7. Một trong những nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả là:
  8. A. chi tiêu hợp lí và tiết kiệm thường xuyên. B. chi tiêu hợp lí và tăng nguồn thu. C. tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. D. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. Câu 8. Hành động nào dưới đây thể hiện việc quản lí tiền hiệu quả? A. Không tắt điện khi ra khỏi phòng. B. Khóa vòi nước khi không sử dụng. C. Xé sách, vở để gấp máy bay giấy. D. Vay tiền để mua hàng hiệu, xa xỉ. Câu 9. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen nào dưới đây? A. Nhân hậu, yêu thương mọi người. B. Học tập tự giác, tích cực. C. Chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. D. Thật thà, trung thực. Câu 10: Q và V đang đứng nói chuyện thì N trông thấy và buông lời trêu chọc. Nghĩ N cố tình làm mình xấu mặt, Q đã đánh N để lấy lại thể diện. V ra sức can ngăn Q nhưng Q không nghe theo, ngược lại còn mắng nhiếc V. Theo em, trong trường hợp trên, bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường? A. Bạn Q và N. B. không có bạn nào. C. Bạn V và Q. D. Bạn V và N. Câu 11. Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến hành vi bạo lực học đường ở lứa tuổi học sinh? A. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. B. Bản thân học sinh thiếu kĩ năng sống. C. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. D. Tính cách bồng bột ở lứa tuổi học sinh. Câu 12: Việc hiểu rõ các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phù hợp là nội dung của khái niệm: A. Quản lí tiền. B. Tiết kiệm tiền. C. Chỉ tiêu tiền. D. Phung phí tiền. Câu 13: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền? A. Của thiên trả địa. B. Thắt lưng buộc bụng. C. Của chợ trả chợ. D. Còn người thì còn của. Câu 14: Tiết kiệm thức ăn, điện, nước,... giúp chúng ta tiết kiệm được A. Tiền B.Xăng C.Gạo D. Giấy Câu 15: Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây? A. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau. B. Bạo lực học đường gây ra những tác hại về sức khỏe, thể chất. C. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm của tất cả mọi người. D. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra. II. Tự luận (5điểm) Câu 1: (1 điểm) Nếu chi tiêu tùy tiện, vượt mức cho phép sẽ dẫn đến hậu quả gì? Câu 2: (2 điểm) Một số các bạn Bán trú trường ta khi lên trường bố mẹ thường đưa 100 000 đồng tiền ăn vì phải ở trọ, nhưng chỉ hai ngày các bạn đã tiêu hết sạch số tiền đó. Đến lớp không chép bài khi thầy hỏi bảo không có tiền mua bút. a. Em có nhận xét gì cách sử dụng tiền của các bạn? Nếu là em, em sẽ sử dụng số tiền đó như thế nào? (1 điểm) b. Nêu những cách quản lí tiền hiệu quả. (1 điểm)
  9. Câu 3: (2 điểm) S và P cùng làng, chơi thân với nhau. Biết P bị B bắt nặt nhiều lần, S vô cùng tức giận. S bày tỏ ý định sẽ rủ thêm bạn trong làng chặn đường dạy cho B một bài học. Nếu em là P biết sự việc đó, em sẽ nói gì với B và S? (1 điểm) Theo em, để phòng tránh bạo lực học đường học sinh cần làm gì? (1,0 điểm) - HẾT-- HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B D C B A C D B C A C A B A A II. Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1: Nếu chi tiêu tùy tiện, vượt quá mức cho phép thì khi có việc 1 quan trọng, thiết yếu, chúng ta sẽ không có tiền để dùng.
  10. Câu 2: a. Bạn H sử dụng tiền chưa hợp lí, không biết tiết kiệm… 1 Nếu là H, em sẽ mua những thứ cần thiết nhất, mua đồ ăn vừa đủ… b. Học sinh đưa ra cách quản lí tiền phù hợp. (Học sinh đưa ra ít nhất 02 phương án phù hợp, mỗi phương án phù hợp được 0,5 điểm) 1 Câu 3 a. Nếu biết sự việc đó, em sẽ nói với B và S rằng hành vi của P 1 là sai nhưng nếu B và S cũng làm lại hành động tương tự với P thì các bạn cũng chính là những người gây ra bạo lực học đường. S và P nên báo cho cô giáo về hành động bắt nạt S của B để cô giáo có biện pháp xử lí phù hợp. b. + Kết bạn với những bạn tốt; 1 + Trang bị cho bản thân những kiến thức, kĩ năng liên quan đến bạo lực học đường; + Thông báo cho giáo viên hoặc những người lớn đáng tin cậy khi phát hiện nguy cơ bạo lực học đường; + Rời khỏi những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực học đường…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0