intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

  1. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn GDCD - Lớp 7 - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5.0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5.0 điểm Mức độ Tổng Mạch Nội đánh nội dung/C giá dung hủ Nhận Thông Vận Vận Số câu Tổng điểm đề/Bài biết hiểu dụng dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo 1. 9 / 1 1 / / / 1 10 2 5.33 dục kĩ Phòng năng chống sống bạo lực học đường Giáo 2. Quản 3 / 2 1/2 / 1/2 / / 5 1 4.67 dục lí tiền kinh tế Tổng số 12 0 3 1,5 0 0,5 0 1 15 3 10 câu Tỉ lệ % 40% 0% 10% 20% 0% 20% 0% 10% 50 50 100 Tỉ lệ chung 40 10 50 50 100
  2. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN GDCD – LỚP 7 TT Mạch nội Nội dung/chủ Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung đề/bài giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Giáo dục kĩ 1. Phòng, Nhận biết : 1 năng sống chống - Nêu được các bạo lực khái niệm, 9TN học biểu hiện, đường hành vi và một số quy định cơ bản của pháp 1 TN luật liên quan 1 TL đến phòng, chống bạo lực học đường - Biết cách ứng xử để phòng, chống bạo lực học 1TL đường. Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường. - Trình bày
  3. được các cách ứng xử khi bị bạo lực học đường. Vận dụng cao: - Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường. 2. Quản lí Nhận biết: Giáo dục kinh tiền - Nêu được ý tế nghĩa, cách chi 3TN tiêu và quản lí tiền hiệu quả. Thông hiểu - Hiểu được ý nghĩa của câu nói, tục ngữ về quản lí tiền 2 hiệu quả. 2TN - Xử lí tình 1/2TL huống về cách quản lí tiền chưa hợp lí. 1/2 TL - Vận dụng: Đưa ra lời khuyên về cách quản lí tiền. Tổng 12TL 3TN, 1,5TL 0,5TL 1TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
  4. Họ và tên: ...................................... NĂM HỌC 2023 - 2024 Lớp: 7/... Môn: GDCD- Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau, rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Chi tiêu có kế hoạch là A. chỉ mua đồ những hãng nổi tiếng. B. chỉ mua đồ giá thấp, kém chất lượng. C. chỉ mua những đồ cần thiết. D. chỉ mua những gì mà mình thích. Câu 2. Việc phòng chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào? A. Bộ luật hình sự năm 2015. B. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015. C. Bộ luật lao động năm 2020. D. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015. Câu 3. Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây liên quan đến quản lí tiền hiệu quả? A. “Gieo gió gặt bão” B. “Kiến tha lâu cũng đầy tổ” C. “Vắt cổ chày ra nước” D. “Tham thì thâm ” Câu 4. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là A. đánh đập. B. chia sẻ. C. quan tâm. D. cảm thông. Câu 5. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Chị T đánh con vì trốn học để đi chơi game. B. Cô giáo nhắc nhở N vì thường xuyên đi học muộn.
  5. C. Bạn P đe dọa sẽ đánh bạn D vì không cho mình chép bài. D. Bạn A nhắc nhở bạn B không nên nói chuyện trong giờ học. Câu 6. Để phòng chống bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. B. Kết bạn với những người bạn tốt. C. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. D. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. Câu 7. Quản lí tiền hiệu quả là A. biết sử dụng tiền một cách hợp lí. B. hà tiện, giảm tối đa mức chi tiêu. C. dùng tiền để mua nhiều đồ hiệu, xa xỉ. D. tiêu hết số tiền mà mình đang có. Câu 8. Cách kiếm tiền nào sau đây phù hợp với học sinh? A. Làm tài xế xe ôm công nghệ. B. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. Tự làm các sản phẩm để bán. D. Làm công nhân trong nhà máy. Câu 9. Câu nói: “Bạn phải làm chủ được tiền của mình, bằng không tình cảnh thiếu thốn sẽ mãi mãi kiểm soát bạn” khuyên chúng ta điều gì? A. Hãy để đồng tiền kiểm soát B. Hãy tiêu tiền thật nhiều. bạn. C. Hãy tiết kiệm tiền. D. Hãy chi tiêu một cách hợp lí. Câu 10. Tình huống: T là nữ sinh lớp 7A, bạn nổi tiếng ngoan ngoãn, xinh xắn và học giỏi. Khi tham gia hoạt động ngoại khóa, T bị K (một bạn nam lớp 9C) trêu ghẹo và có những hành vi đe doạn nếu T không làm theo lời K. Sự việc khiến T vô cùng sợ hãi. Theo em, trong trường hợp trên, bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường? A. Bạn T. B. Bạn K. C. Cả hai bạn T và K. D. Không có bạn học sinh nào. Câu 11. Em tán thành với ý kiến nào dưới đây? A. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau, xúc phạm. B. Bạo lực học đường chỉ gây ra những tác hại về sức khỏe, thể chất. C. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm của ngành giáo dục. D. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra. Câu 12. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 13. Đối lập với tiết kiệm là A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, chăm chỉ. C. trung thực, thẳng thắn. D. cẩu thả, hời hợt.
  6. Câu 14. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi các hành vi cố ý khác gây tổn hại về: thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây ? A. Bạo lực gia đình. B. Bạo lực cộng đồng. C. Bạo lực xã hội. D. Bạo lực học đường. Câu 15. Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây? A. Đánh đập con cái thậm tệ. B. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp. C. Phê bình học sinh ở trên lớp. D. Phân biệt đối xử giữa các con. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Tình huống: Trong dịp tết Nguyên Đán vừa qua, bạn Nam được lì xì một số tiền khá lớn. Bạn Nam đã giấu bố mẹ dùng số tiền đó mua điện thoại để chơi game. a) Em hãy nhận xét về việc làm của bạn Nam? b) Nếu em là bạn của Nam thì em sẽ khuyên Nam nên làm gì để sử dụng số tiền đó hợp lý hơn? Câu 2. (1,0 điểm) Em hãy trình bày nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường? Câu 3. (1,0 điểm) Em hãy kể lại một tình huống bạo lực học đường mà em từng chứng kiến hoặc biết đến. Qua tình huống đó em rút ra được bài học gì cho bản thân mình? ---Hết--
  7. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: GDCD 7 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi lựa chọn đúng ghi 0,33 điểm. 3 câu đúng được ghi 1,0 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C A B A C B A C D B D D A D B II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT BIỂU ĐIỂM Câu 1 a) Nam làm như vậy là sai vì: 0,5 (3,0 điểm) - Bạn chưa biết tiết kiệm, chưa biết cách quản lí tiền. 0,25 - Bạn chưa trung thực với bố mẹ về số tiền mình có. 0,25 b) Nếu em là bạn của Nam, em sẽ khuyên Nam: 1,0 - Nam nên nói cho bố mẹ biết về số tiền mà bạn có và đưa hết số tiền đó cho bố mẹ để trang trải thêm cuộc sống gia đình. 1,0 - Khuyên Nam không nên mua điện thoại mà có thể xin bố mẹ giữ lại một ít tiền để chi tiêu cá nhân và mua những thứ cần thiết để phục vụ cho việc học tập. Câu 2 Học sinh trình bày được các nguyên nhân dẫn đến bạo lực học (1,0 điểm) đường: - Nguyên nhân khách quan: 0,25 + Tác động của trò chơi điện tử có tính bạo lực. 0,25 + Thiếu sự giáo dục gia đình và sự quan tâm của cha mẹ đến con cái. - Nguyên nhân chủ quan: 0,25 + Sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. 0,25 + Sự thiếu hụt về kĩ năng sống. Câu 3 Học sinh đưa ra 1 tình huống mà em đã chứng kiến hoặc biết đến. 0,5 (1,0 điểm) - Qua tình huống đó em rút ra bài học cho bản thân mình là: trong mọi trường hợp cần bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc; thực hiện hòa giải mâu thuẫn bằng con đường hòa bình. 0,5 TỔNG 5,0
  8. * Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp. -Hết-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1