Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành
lượt xem 1
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn GDCD - Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút - Trắc nghiệm: 10 câu x 0,5 điểm/1 câu = 5,0 điểm Tổng Mức độ đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận Số câu Tổng hiểu dụng cao điểm Mạch Nội nội dung/Chủ TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL dung đề/Bài Giáo 1.Phòng 3 1 1 / 1 1/2 / 1/2 5 2 5,5 dục kĩ chống bạo 1,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ năng lực học sống đường 2. Quản lí 3 / 1 1 1 / 5 1 4,5 tiền 1,5đ 0,5đ 2đ 0,5đ Giáo dục kinh tế Tổng 6 1 2 1 2 1/2 / 1/2 10 3 10 số câu Tỉ lệ 30% 10% 10% 20% 10% 10% 10% 50 50 100 % Tỉ lệ 40 30 20 10 50 50 100 chung - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm
- BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 7 –NĂM HỌC 2023-2024 Số câu hỏi theo mức đô ̣nhận thức Mạch nội Vâ TT Nội dung Mức đô ̣đánh giá Nhâ Thông Vâ dung dung biết hiểu dung cao Nhận biết: - Biết được một số biểu hiện bạo lực học đường và cách phòng tránh. Phòng, Thông hiểu: chống Giáo dục - Hiểu được kn bạo lực 3 TN, 1 Kĩ năng bạo lực học 1TN học 1TL sống đường, nguyên 1 TN, đường nhân và tác hại ½ TL Vận dụng cao: 1/2TL Chia sẻ những việc cần làm để phòng, chống bạo lực học đường. Nhận biết: Biết được một số nguyên tắt quản lí tiền Thông hiểu: Quản lí Hiểu được việc Giáo dục làm thể hiện đúng 1 TN, 2 tiền 3 TN 1 TN Kinh tế cách quản lí tiền 1 TL Vận dụng: Dựa vào cách quản lí tiền để giải quyết TH và đưa ra cách quản lí tiền hợp lí. Tổng 6 TN, 2TN, 1TL 2 TN, 1/2TL 1TL 1/2 TL Tỉ lệ % 40 % 30 % 20 % 10 % Tỉ lệ chung 70 % 30 %
- TRƯỜNG THCS PHAN BÁ PHIẾN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GDCD – LỚP 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 02 trang) MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau, rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Biểu hiện nào sau đây là bạo lực học đường? A. Quan tâm. B. Đánh đập. C. Sẻ chia. D. Cảm thông. Câu 2. Hành vi nào sau đây thể hiện trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống bạo lực học đường? A. Tố giác hành vi đánh nhau của bạn trong lớp. B. Đe dọa người đã nói xấu mình với người khác. C. Tham gia tích cực hoạt động phong trào của lớp. D. Hô hào, cổ vũ khi nhìn thấy các bạn đánh nhau. Câu 3. Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Thu gom phế liệu. B. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. Làm tài xế xe ôm công nghệ. D. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt. Câu 4. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân được quy định tại điều bao nhiêu của Bộ luật dân sự năm 2015? A. Điều 587. B. Điều 588. C. Điều 586. D. Điều 589. Câu 5. T được bố mẹ cho năm trăm ngàn đồng để tiêu tết, T có rất nhiều thứ muốn mua. Theo em T cần làm gì để chi tiêu hợp lí với số tiền bố mẹ cho? A. Cố gắng lấy lí do để xin thêm bố mẹ một khoản tiền nữa. B. Lên danh sách những thứ cần thiết trong số tiền mình có. C. Mua hết những thứ muốn mua nếu không đủ sẽ đi vay thêm. D. Nói dối bố mẹ xin thêm tiền đóng học để có đủ tiền mua nhiều đồ. Câu 6. Quản lý tiền hiệu quả giúp em rèn luyện thói quen nào sau đây? A. Hoang phí. B. Hà tiện. C. Chi tiêu hợp lý. D. Không tiết kiệm. Câu 7. Nội dung nào sau đây thể hiện ý nghĩa của việc quản lý tiền hiệu quả? A. Bị động khi thực hiện các dự định tương lai. B. Túng thiếu khi gặp trường hợp bất trắc xảy ra. C. Giúp bản thân tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. D. Không có điều kiện giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
- Câu 8. Trong lớp, em bị lôi kéo để tẩy chay một bạn khác giới vì bạn ấy có nhiều điểm khác biệt với mọi người. Em sẽ làm gì trong trường hợp này? A. Măc kệ bạn vì không liên quan đến mình. B. Tham gia cùng các bạn trong lớp tẩy chay bạn. C. Cùng với phụ huynh đánh các bạn trong lớp để bảo vệ bạn. D. Khuyên các bạn từ bỏ ý định, báo thầy cô nếu nó vẫn xảy ra. Câu 9. Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây? A. Đánh đập con cái thậm tệ. B. Tuyên dương học sinh trước lớp. C. Phân biệt đối xử giữa các con. D. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp. Câu 10. Nếu có một khoản tiền tiết kiệm, em sẽ: A. Giữ thật kĩ, không để mất đi đồng nào. B. Luôn hỏi người khác trước khi sử dụng. C. Mua bất cứ thứ gì mình thích với số tiền có được. D. Phân chia thành các khoản khác nhau để sử dụng hợp lí. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Em hãy chỉ ra 4 việc nên làm khi xảy ra bạo lực học đường? Câu 2. (2,0 điểm) Để quản lí tiền hiệu quả, em cần làm gì? Câu 3. (2,0 điểm) Cho tình huống: K bị mất bút mới mua nên nghi ngờ H cùng bàn lấy. Sau đó, K lên mạng tung tin H đã ăn trộm bút của mình và kêu gọi mọi người chia sẻ làm cho các bạn trong lớp kì thị tẩy chay H. a. Những biểu hiện nào của bạo lực học đường được đề cập trong tình huống trên? b. Nếu là bạn của K, em sẽ làm gì? ............ Hết .............. (Lưu ý: HS làm bài trên giấy thi, không được làm bài trên đề thi)
- TRƯỜNG THCS PHAN BÁ PHIẾN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GDCD – LỚP 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 02 trang) MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau, rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Quản lý tiền hiệu quả giúp con người điều gì? A. Cân bằng tài chính hiện tại. B. Tiết kiệm thời gian. C. Có nhiều người yêu quý. D. Đi học đúng giờ. Câu 2. Việc làm nào thể hiện quản lý tiền hiệu quả? A. Có bao nhiêu tiền thì cứ tiêu hết. B. Tận dụng đồ tái chế làm đồ dùng học tập. C. Không ăn sáng để tiết kiệm tiền. D. Không tắt hết thiết bị điện khi tan trường. Câu 3. Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây? A. Quản lý tiền là việc của người lớn. B. Quản lý tiền là việc không cần thiết. C. Quản lý tiền giúp chủ động chi tiêu. D. Học sinh không cần phải quản lý tiền Câu 4. Hành vi nào sau đây biểu hiện bạo lực học đường? A. Véo tai, giật tóc bạn khi nô đùa. B. Mượn đồ dùng học tập mà quên trả. C. Nhắn tin mượn tiền của người khác. D. Rủ rê bạn cùng lớp trốn học đi chơi. Câu 5. Khi trở thành mục tiêu bị bạo lực học đường, em cần làm gì? A. Gọi phụ huynh lên giải quyết. B. Chịu đựng hành vi bạo lực học đường. C. Rủ anh, chị, bạn bè đánh nhau. D. Báo cáo thầy, cô giáo để kịp thời xử lí. Câu 6. Quản lý tiền hiệu quả là A. biết sử dụng tiền một cách hợp lí, có hiệu quả. B. sử dụng đồ dùng của người khác để hạn chế chi tiêu. C. mượn tiền của người khác nhưng không trả đúng hạn. D. sử dụng hết số tiền mình có để mua những thứ mình thích. Câu 7. Biểu hiện nào sao đây không phải là bạo lực học đường? A. Xâm hại thân thể người khác. B. Hành hạ, đánh đập người khác. C. Xúc phạm danh dự bạn cùng lớp. D. Thảo luận cùng với bạn cùng nhóm Câu 8. Hành vi nào sau đây vi phạm quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực học đường? A. Thông báo với gia đình, thầy cô khi bị bạn nhắn tin đe dọa. B. Tuyên truyền quy định phòng, chống bạo lực học đường cho bạn. C. Tham gia hội nhóm mạng xã hội để cô lập, tẩy chay một bạn cùng lớp. D. Thực hiện quy định của nhà trường về phòng chống bạo lực học đường.
- Câu 9. K có ngoại hình không mấy ưa nhìn, điều này dẫn đến việc bị bạn bè cô lập, sau lại có một số bạn bắt đầu đánh đập K. Phát hiện K bị đánh, anh trai K rủ một vài người khác chặn trên đường đi về của bọn bắt nạt, định giáo huấn. Nếu em gặp phải tình huống này, em sẽ làm gì? A. Xông vào can ngăn. B. Chạy đi báo với người lớn. C. Mặc kệ, không quan tâm. D. Quay video đăng lên mạng. Câu 10. Bạn Q đạt giải cao trong kì thi học sinh giỏi nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền để tổ chức liên hoan nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình Q? A. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật. B. Gia đình Q làm như vậy là rất phù hợp với hoàn cảnh gia đình. C. Gia đình Q làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình. D. Gia đình Q làm như vậy là hợp lí để kịp thời động viên tinh thần học tập của bạn. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Em hãy chỉ ra 4 việc không nên làm khi xảy ra bạo lực học đường? Câu 2. (2,0 điểm) Để quản lí tiền hiệu quả, em cần làm gì? Câu 3 (2,0 điểm) Cho tình huống: Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng bạn không đồng ý mà còn mở ra và đọc cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận nhưng không biết nên làm gì? a. Những biểu hiện nào của bạo lực học đường được đề cập trong tình huống trên? b. Theo em, N nên ứng xử như thế nào? ............ Hết .............. (Lưu ý: HS làm bài trên giấy thi, không được làm bài trên đề thi)
- XÂY DỰNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A A B B C C D D D II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu Nội dung Điểm 1 Học sinh nêu đúng 4 việc nên làm khi xảy ra bạo lực học đường. Gợi ý: (1 - Kết bạn với những bạn tốt, trang bị cho bản thân những kiến thức, kĩ điểm) năng liên quan đến bạo lực học đường. 0,25 - Thông báo cho giáo viên hoặc những người lớn đáng tin cậy khi phát hiện nguy cơ bạo lực học đường. 0,25 - Bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc tiêu cực - Chủ động nhờ người khác giúp đỡ, quan sát xung quanh để tìm đường 0,25 thoát... 0,25 2 Học sinh nêu đúng các cách để quản lí tiền hiệu quả: (2 - Chi tiêu có kế hoạch: chỉ mua những thứ thực sự cần và phù hợp với 0,5 điểm) khả năng chi trả. - Chỉ vay tiền khi thực sự cần và phải trả đúng hẹn. 0,5 - Đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền hiệu quả. 0,5 - Học cách kiếm tiền phù hợp như: kiếm tiền bằng việc tái chế, làm các 0,5 đồ thủ công để bán; phụ giúp bố mẹ… 3 a. Những biểu hiện của bạo lực học đường được đề cập trong tình (2 huống trên: 1 điểm) + Bạn K lên mạng tung tin H đã ăn trộm bút của mình. + Bạn K đã kêu gọi mọi người chia sẻ làm cho các bạn trong lớp kì thị tẩy chay H. b. Học sinh nêu cách ứng xử phù hợp. Gợi ý: + Khuyên bạn K không nên tung tìn đồn xấu về bạn H như vậy và cùng với bạn làm rõ nguyên nhân của việc mất bút. 1 + Báo cáo sự việc với thầy cô giáo nếu hai bạn chưa giải quyết được mâu thuẫn. *Lưu ý: Các câu hỏi phần tự luận, học sinh có thể có cách giải thích, diễn đạt khác, miễn là hợp lí.
- XÂY DỰNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C A D A D C B C II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu Nội dung Điểm 1 Học sinh nêu đúng 4 việc không nên làm khi xảy ra bạo lực học đường. (1 điểm) Gợi ý: - Kết bạn với những bạn xấu; tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. 0,25 - Tụ tập ở những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực học đường. 0,25 - Tỏ thái độ khiêu khích, thách thức; sử dụng hành vi bạo lực đáp trả; 0,25 kêu gọi bạn bè cùng tham gia vào hành vi bạo lực... - Giấu giếm, bao che, tự giải quyết bằng các biện pháp tiêu cực... 0,25 2 Học sinh nêu đúng các cách để quản lí tiền hiệu quả: (2 điểm) - Chi tiêu có kế hoạch: chỉ mua những thứ thực sự cần và phù hợp với 0,5 khả năng chi trả. - Chỉ vay tiền khi thực sự cần và phải trả đúng hẹn. 0,5 - Đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền hiệu quả. 0,5 - Học cách kiếm tiền phù hợp như: kiếm tiền bằng việc tái chế, làm các 0,5 đò thủ công để bán; phụ giúp bố mẹ… 3 a. Những biểu hiện của bạo lực học đường được đề cập trong 1 (2 điểm) tình huống trên: + V đã tự ý giật lấy nhật kí bạn như vậy là đã xâm phạm quyền riêng tư của N. + V đã đọc to nhật kí và cùng các bạn trong lớp trêu chọc N. b. Theo em, N nên báo cáo lại toàn bộ sự việc với thầy cô giáo 1 và nhờ thầy cô giúp đỡ. *Lưu ý: Các câu hỏi phần tự luận, học sinh có thể có cách giải thích, diễn đạt khác, miễn là hợp lí. Ghi chú: HSKTTT làm đúng phần trắc nghiệm (mỗi câu đúng 0,5 điểm), phần tự luận câu 1 đúng được 3 điểm, câu 2 đúng được 2 điểm, không cần làm câu 3 DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ TTCM Nguyễn Thị Thảo Trần Hoàng Thi Thi DUYỆT BAN GIÁM HIỆU
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn