Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phú Phương, Ba Vì
lượt xem 1
download
Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phú Phương, Ba Vì” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phú Phương, Ba Vì
- A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 7 Mư c đô ̉ TT Mạch nội dung Chủ đề ́ Tông nhận ̣ thưc ́ Nhận Thôn Vận Vâṇ Tỉ lệ ̉ biết g dụng dụng Tông ̉ cao ̉ hiêu điêm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Ứng 1 phó với tâm 4 câu 1 câu 2 câu 6 câu 1 câu 3,5 đ lý căng thẳn g Giáo Bạo dục lực 1 câu 1 câu 1 câu kĩ học 2 câu 1 câu 2,5 đ năng đườn sống g Ứng phó với bạo 4 câu ½ ½ 4 câu 1 câu 4 đ lực học đườn g Tổng 9 1 3 1 1/2 1/2 12 3 Tỉ lệ 27,5 20% 10% 30% 70% 10 điểm % 42,5 % % Tỉ lệ chung 70% 30% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
- Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch Mức độ TT nội Chủ đề đánh Vận dung giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1 Giáo Ứng Nhận dục kỹ phó với biết: 5 câu 02 câu năng tâm lí - Nêu (04 TN; (02 TN) sống căng được 01TL) thẳng các tình huống thường gây căng thẳng. - Nhận biết được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. Thông hiểu: - Nêu được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng - Nêu được cách ứng phó tích cực khi căng
- thẳng. Vận dụng: Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Bạo lực Nhận 2 câu ½ học biết: 1 câu (01 TN, Câu đường - Nêu (01 TN) 01TL) (1/2 TL) được biểu hiện của ½ bạo lực Câu học (1/2 TL) đường Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân, tác hại của bạo lực học đường Vận dụng: Nhận xét, đánh giá hành vi bạo lực; đưa ra các
- phương án giải quyết hợp lí… Ứng Nhận 4 câu phó với biết: ( 04 TN) bạo lực - Nêu học được đường một số quy định cơ bản của pháp ½ câu luật liên (1/2 TL) quan đến phòng, ½ câu chống (1/2 TL) bạo lực học đường. Thông hiểu: - Trình bày được các cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường. Vận dụng: - Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng,
- chống bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường Vận dụng cao: Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường. 10 4 Tổng (9TN; 1 (03TN; 1/2TL 1/2TL TL) 01TL) 10 Tı̉ lê ̣% 42,5 27,5 20 Tı lê chung̣ 70 30
- PHÒNG GD&ĐT BA VÌ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚ PHƯƠNG Môn: GDCD 7 Năm học: 2023 ̵ 2024 (Thời gian làm bài: 45 phút) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1. Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện khi căng thẳng? A. Lạc quan. B. Thích ở một mình. C. Hay cười. D. Quan tâm người khác. Câu 2: Tình huống căng thẳng là Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “ …… là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người”. A. Ngược đãi, hành hạ trẻ em. B. Tình huống gây căng thẳng. C. Bạo lực học đường. D. Bạo lực gia đình. Câu 3: Nhân vật nào dưới đây có thể rơi vào trong trạng thái căng thẳng tâm lí? A. Bạn V được bố mẹ tặng quà nhân ngày sinh nhật. B. Nhân dịp nghỉ hè, bạn H về quê thăm ông bà nội. C. Bạn M thường xuyên bị các bạn trong lớp trêu chọc, cô lập. D. Bạn K đạt giải nhất trong cuộc thi tiếng hát học đường. Câu 4: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân khách quan gây ra căng thẳng? A. Áp lực trong học tập và công việc lớn hơn khả năng của bản thân. B. Mặc cảm, tự ti về bản thân C. Thể chất yếu ớt. D. Tự đánh giá bản thân quá cao. Câu 5: Để đối phó với căng thẳng em sẽ làm cách nào? A. Ăn uống, nghỉ ngơi, học tập điều độ, hợp lý. B. Thư giãn nghe nhạc C. Suy nghĩ tích cực D. Cả A,B,C Câu 6. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Xâm hại thân thể, sức khỏe của người khác. B. Xâm hại thân thể, sức khỏe của người khác trong trường học. C. Xâm hại thân thể của người khác. D. Lấy trộm nhật ký của bạn.
- Câu 7. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập được gọi là A. bạo hành trẻ em. B. bạo lực gia đình. C. bạo lực học đường. D. ngược đãi trẻ em. Câu 8. Bạo lực học đường gây ra những hậu quả như thế nào đối với người gây ra bạo lực học đường? A. Có thể bị tổn thương cả về thể chất lẫn tinh thần. B. Bị lệch lạc về nhân cách. C. Thể hiện bản thân. D. Cả A và B. Câu 9. Cách ứng phó nào dưới đây không phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường? A. Rủ bạn bè, người thân cùng đánh lại đối phương để giải quyết mâu thuẫn. B. Thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô hoặc lực lượng chức năng. C. Gọi đến số điện thoại của phòng tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111. D. Không tìm cách trả thù, đánh lại hoặc tỏ thái độ thách thức đối phương Câu 10. Theo điều 6 Nghị định số 80/ 2017/ NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ biện pháp phòng ngừa bạo lực học đường là A. Tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức của người học, cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên trong cơ sở giáo dục, gia đình người học và cộng động về mối nguy hiểm và hậu quả của bạo lực học đường. B. Mọi người có trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo lực học đường. C. Ngăn ngừa và can thiệp kịp thời đối với các hành vi bạo lực học đường phù hợp với khả năng của bản thân. D. Cả A,B,C. Câu 11. Một biện pháp cần thiết để hỗ trợ người học có nguy cơ bạo lực học đường là A.Thực hiện tham vấn, tư vấn cho người học. B. Kỉ luật người gây ra bạo lực. C. Mời phụ huynh đến trường trao đổi. DTố giác hành vi bạo lực học đường. Câu 12: Biện pháp can thiệp đầu tiên khi xảy ra bạo lực học đường? A. Thông báo kịp thời với gia đình người học để phối hợp xử lí. B. Báo cơ quan chức năng. C. Đứng nhìn và bình luận. D. Rủ bạn cùng tham gia. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
- Câu 1 (2,0 điểm). Biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng là gì? Để ứng phó với căng thẳng có thể áp dụng một số cách nào ? Câu 2 (2,0 điểm). a, Nêu nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường? b, Trong một buổi hoạt động ngoại khóa về phòng, chống bạo lực học đường, có ý kiến cho rằng, bạo lực học đường chỉ gây tổn hại tới người bị bạo lực. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao? Câu 3 (3,0 điểm). Tình huống: M là học sinh lớp 7A. Tuy nhiên, do một số hiểu lầm M bị một số bạn trong lớp ganh ghét, thường xuyên bịa đặt những thông tin sai sự thật. Nhóm bạn đó bịa đặt rằng: M hay “ngầm báo cáo” với cô giáo chủ nhiệm về các bạn trong lớp nghỉ học đi chơi; chê bai, mỉa mai ngoại hình và gia cảnh khó khăn của M,… Chỉ một thời gian sau, những lời nói xấu M bị đăng tải lên Facebook. Lúc này, có rất nhiều người đã hùa theo nói xấu M mà chẳng cần biết chuyện đúng hay sai sự thật. Trước chuyện này, M vô cùng buồn chán, nhưng đành cam chịu. Câu hỏi: a) Em nhận xét thế nào về hành vi của những bạn trong lớp đối với M? b) Em có thể tư vấn cho M như thế nào về cách ứng phó trong trường hợp này? C. HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm (3,0 điểm). Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A C A D B C D A D A A II. Tự Luận (7,0 điểm) - Biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng: cơ thể mệt mỏi, luôn Câu 1 cảm thấy chán nản, thiếu tập trung, hay lo lắng, buồn bực, dễ 1,0 đ (2 điểm) cáu gắt, tức giận, không muốn tiếp xúc với mọi người, thích ở một mình,... - Một số cách ứng phó với căng thẳng: + Thư giãn và giải trí: luyện tập thể thao, làm những việc yêu thích, hít thở sâu, nghe nhạc… + Chia sẻ tâm sự và tìm kiếm sự trợ giúp từ những người thân 1,0 đ xung quang. + Suy nghĩ tích cực, viết nhật ký + Lập kế hoạch một cách khoa học và vừa sức + Tìm sự trợ giúp của gia tư vấn lý, bác sĩ tâm lý
- a, Nuyên nhân của bạo lực học đường: 1,0 đ - Nguyên nhân chủ quan: sự thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự Câu 2 trải nghiệm, thích thể hiện bản thân, tính cách nông nổi, bồng (2 điểm) bột. - Nguyên nhân khách quan: thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia đình; những tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. b, Tình huống: - Không đồng ý với ý kiến trên. 1,0 đ - Vì:bạo lực học đường không chỉ gây tổn hại đến người bị bạo lực học đường mà người gây ra bạo lực học đường, gia đình cũng bị tổn hại… Câu 3 a, Hành vi nhục mạ, bịa đặt thông tin của các bạn trong lớp đối 1đ (3 điểm) với M là hành vi bạo lực học đường, vi phạm pháp luật. b, Để ứng phó, M nên: + Bình tĩnh trao đổi ôn hòa với các bạn để tìm hiểu nguyên nhân vì sao các bạn lại bịa đặt, vu khống mình. Khéo léo hòa 1,5 đ giải mâu thuẫn (nếu có) với các bạn bằng thái độ chân thành, lời nói nhẹ nhàng, ôn hòa (tránh những biểu hiện và lời nói mang tính tiêu cực, khiêu khích, thách thức…) + Tâm sự, trao đổi với bố mẹ, thầy cô giáo để nhận được sự tư 0,5 đ vấn, trợ giúp từ họ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 150 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 46 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 41 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 42 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn