![](images/graphics/blank.gif)
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình
lượt xem 2
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN GDCD 7 NĂM HỌC: 2023 – 2024 - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Tổng Mức độ đánh Mạch Nội giá nội dung/ Nhận Thông Vận Vận Số câu Tổng điểm dung Chủ biết hiểu dụng dụng đề/Bài cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Phòn 3 1/2 3 1/2 2 1 8 2 5.67 g Giáo chống dục kỹ bạo năng lực sống học đường Giáo 2.Quả 3 1/2 3 1 1/2 7 4.33 dục n lí kinh tế tiền Tổng 6 3/2 6 1/2 3 1/2 / 1 15 3 18 số câu Số 2 2 2 1 1 1 1 5 5 10 điểm
- Tỉ lệ % 40% 2 10% 50% 50% 100 0 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN GDCD 7 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội thức, kĩ dung năng Nhận Thông Vận Vận dụng cao TT kiến cần biết hiểu dụng thức kiểm TN TL TN TL TN TL TN TL tra, đánh giá 1 1.Phòng Nhận 3 1/2 chống biết: bạo lực Biết biểu 3 1/2 học hiện và đường cách 2 phòng 1 chống
- bạo lực học đường Thông hiểu Hiểu về phòng chống bạo lực học đường Vận dụng: Vận dụng để trả lời vấn đề liên quan giải quyết tình huống về ạo lực học đường. 2 2.Quản Nhận 3 1/2 lí tiền biết: Nhận 3 biết về cách 1 1/2 quản lí tiền và ý nghĩa
- của quản lí tiền hiệu quả Thông hiêu: Hiểu về ý nghĩa và việc làm về quản lí tiền hiệu quả Vận dụng: Giải quyết tình huống liên quan 6 6 1/2 3 1/2 1
- Trường THCS Quang Trung KIỂM TRA GIỮA KỲ II Điểm: Họ và tên: …………………. Môn: Giáo dục công dân Lớp 7/… Thời gian: 45 phút Đề A: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 Điểm) Câu 1. “Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khoẻ; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về: thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục.” Đây là nội dung thể hiện khái niệm A. Bạo lực học đường. B. Bạo lực gia đình. C. Bạo lực cộng đồng. D. Bạo lực xã hội. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phải nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường A. Sự tác động của các trò chơi bạo lực. B. Sự chênh lệch về kết quả học tập. C. Giáo dục gia đình. D. Sự quan tâm của bố mẹ đến con cái. Câu 3. Đâu không phải là biểu hiện của bạo lực học đường A. Cô lập bạn cùng lớp. B. Chế giễu, bắt nạt bạn cùng lớp. C. Chép bài tập về nhà của bạn cùng lớp D. Đánh đập bạn cùng lớp. Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân của bạo lực học đường? A. Do thiếu thốn tình cảm. B. Do sự tác động của các trò chơi bạo lực. C. Do thiếu sự giáo dục từ phía gia đình. D. Do thiếu hụt kĩ năng sống. Câu 5. Phát biểu nào dưới đây không phản ánh đúng về hậu quả của bạo lực học đường A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Người thực hiện hành vi bạo lực học đường không phải chịu xử lí của pháp luật. D. Gây không khí căng thẳng trong môi trường học đường. Câu 6. Khi bị bạo lực học đường, chúng ta không nên sử dụng sự trợ giúp nào dưới đây A. Người thân, gia đình. B. Các thầy cô giáo, nhà trường. C. Cơ quan chính quyền chức năng. D. Thuê côn đồ để trả thù. Câu 7. Khi bị bạo lực học đường chúng ta có thể gọi tới số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là A. 110. B. 111. C. 112. D. 113. Câu 8. Q và V đang đứng nói chuyện thì N trông thấy và buông lời trêu chọc. Nghĩ N cố tình làm mình xấu mặt, Q đã đánh N để lấy lại thể diện. V ra sức can ngăn Q nhưng Q không nghe theo, ngược lại còn mắng nhiếc V. Theo em, trong trường hợp trên, bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường A. Không có bạn nào B. Bạn Q và N. C. Bạn V và Q. D. Bạn V và N. Câu 9. T còn là học sinh và thường được bố mẹ cho rất nhiều tiền tiêu vặt, nhưng cứ đến giữa tháng là T đã tiêu hết số tiền đó nhanh như vậy. Theo em, một trong những nguyên nhân nào khiến T tiêu hết số tiền đó nhanh như vậy? A. Vì T chưa biết chi tiêu hợp lí. B. Vì T mua toàn đồ không cần thiết. C. Vì T mua sắm không kiểm soát. D. Vì T mua sắm mà không suy nghĩ. Câu 10. Theo em, quản lí tiền là A. Biết chi tiêu mọi lúc, mọi nới. B. Biết chi tiêu vào những thứ mình thích. C. Biết cho người khác vay lấy lãi. D. Biết chi tiêu hợp lí, hiệu quả. Câu 11. Chi tiêu có kế hoạch là
- A. chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả. B. mua những gì là “mode” thịnh hành nhất, mặc dù không cần thiết. C. tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. D. mua những gì “hot” nhất mặc dù phải đi vay tiền. Câu 12. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? A. Chủ động chi tiêu hợp lí. B. Rèn luyện tiết kiệm. C. Dự phòng cho trường hợp khó khăn. D. Nâng cao thu nhập hàng tháng. Câu 13. Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Thu gom chai lọ để bán. B. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. Làm tài xế xe ôm công nghệ. D. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt. Câu 14. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm? A. Chỉ những người chi tiêu quá nhiều tiền mới cần tiết kiệm. B. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. C. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tý, sao phải nghĩ”. D. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp. Câu 15. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền? A. Của thiên trả địa. B. Thắt lưng buộc bụng. C. Của chợ trả chợ. D. Còn người thì còn của. II. PHẦN TỰ LUẬN:(5 điểm) 1. Bạo lực học đường có những biểu hiện gì? Để phòng tránh bạo lực học đường em cần phải làm gì?(2đ) 2. Quản lí tiền hiệu quả có ý nghĩa gì ? Để quản lí tiền hiệu quả em cần phải làm gì? Em hãy kể ra một số việc làm để kiếm tiền phù hợp?(2 đ) 3. Cho tình huống: Do M không đồng ý cho T chép bài trong giờ kiểm tra nên T đã hẹn gặp M sau giờ học để nói chuyện. Tuy nhiên khi gặp mặt hai bạn đều tỏ ra gay gắt dẫn đến xô xát đánh nhau khiến cho cả hai đều bị xây xước. - Theo em trong trường hợp trên, bạn nào có hành vi bạo lực học đường? Vì sao? - Nếu là bạn cùng lớp với hai bạn đó, em sẽ nói gì với các bạn ấy? Bài làm: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II.PHẦN TỰ LUẬN: …………………………………………………………………………………...…………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………...…………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...…………… Trường THCS Quang Trung KIỂM TRA GIỮA KỲ II Điểm: Họ và tên: …………………. Môn: Giáo dục công dân Lớp 7/… Thời gian: 45 phút Đề B: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 Điểm) Câu 1. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm? A. Chỉ những người chi tiêu quá nhiều tiền mới cần tiết kiệm. B. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. C. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tý, sao phải nghĩ”. D. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? A. Chủ động chi tiêu hợp lí. B. Rèn luyện tiết kiệm. C. Dự phòng cho trường hợp khó khăn. D. Nâng cao thu nhập hàng tháng. Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân của bạo lực học đường? A. Do thiếu thốn tình cảm. B. Do sự tác động của các trò chơi bạo lực. C. Do thiếu sự giáo dục từ phía gia đình. D. Do thiếu hụt kĩ năng sống. Câu 4. Phát biểu nào dưới đây không phản ánh đúng về hậu quả của bạo lực học đường A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Người thực hiện hành vi bạo lực học đường không phải chịu xử lí của pháp luật. D. Gây không khí căng thẳng trong môi trường học đường. Câu 5. Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Thu gom chai lọ để bán. B. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. Làm tài xế xe ôm công nghệ. D. Đòi bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt. Câu 6. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền? A. Của thiên trả địa. B. Thắt lưng buộc bụng. C. Của chợ trả chợ. D. Còn người thì còn của. Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường A. Sự tác động của các trò chơi bạo lực. B. Sự chênh lệch về kết quả học tập. C. Giáo dục gia đình. D. Sự quan tâm của bố mẹ đến con cái. Câu 8. Theo em, quản lí tiền là A. Biết chi tiêu mọi lúc, mọi nới. B. Biết chi tiêu vào những thứ mình thích. C. Biết cho người khác vay lấy lãi. D. Biết chi tiêu hợp lí, hiệu quả. Câu 9. Khi bị bạo lực học đường chúng ta có thể gọi tới số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là A. 110. B. 111. C. 112. D. 113. Câu 10. “Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khoẻ; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về: thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục.” Đây là nội dung thể hiện khái niệm A. Bạo lực học đường. B. Bạo lực gia đình. C. Bạo lực cộng đồng. D. Bạo lực xã hội.
- Câu 11. Q và V đang đứng nói chuyện thì N trông thấy và buông lời trêu chọc. Nghĩ N cố tình làm mình xấu mặt, Q đã đánh N để lấy lại thể diện. V ra sức can ngăn Q nhưng Q không nghe theo, ngược lại còn mắng nhiếc V. Theo em, trong trường hợp trên, bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường A. Không có bạn nào B. Bạn Q và N. C. Bạn V và Q. D. Bạn V và N. Câu 12. Chi tiêu có kế hoạch là A. chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả. B. mua những gì là “mode” thịnh hành nhất, mặc dù không cần thiết. C. tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. D. mua những gì “hot” nhất mặc dù phải đi vay tiền. Câu 13. Đâu không phải và biểu hiện của bạo lực học đường A. Cô lập bạn cùng lớp. B. Chế giễu, bắt nạt bạn cùng lớp. C. Chép bài tập về nhà của bạn cùng lớp D. Đánh đập bạn cùng lớp. Câu 14. Khi bị bạo lực học đường, chúng ta không nên sử dụng sự trợ giúp nào dưới đây A. Người thân, gia đình. B. Các thầy cô giáo, nhà trường. C. Cơ quan chính quyền chức năng. D. Thuê côn đồ để trả thù. Câu 15. T còn là học sinh và thường được bố mẹ cho rất nhiều tiền tiêu vặt, nhưng cứ đến giữa tháng là T đã tiêu hết số tiền đó nhanh như vậy. Theo em, một trong những nguyên nhân nào khiến T tiêu hết số tiền đó nhanh như vậy? A. Vì T chưa biết chi tiêu hợp lí. B. Vì T mua toàn đồ không cần thiết. C. Vì T mua sắm không kiểm soát. D. Vì T mua sắm mà không suy nghĩ. II. PHẦN TỰ LUẬN:(5 điểm) 1. Quản lí tiền hiệu quả có ý nghĩa gì ? Để quản lí tiền hiệu quả em cần phải làm gì? Em hãy kể ra một số việc làm để kiếm tiền phù hợp?(2 đ) 2. Bạo lực học đường có những biểu hiện gì? Để phòng tránh bạo lực học đường em cần phải làm gì?(2đ) 3. Cho tình huống: Do M không đồng ý cho T chép bài trong giờ kiểm tra nên N đã hẹn gặp M sau giờ học để nói chuyện. Tuy nhiên khi gặp mặt hai bạn đều tỏ ra gay gắt dẫn đến xô xát đánh nhau khiến cho cả hai đều bị xây xước. - Theo em trong trường hợp trên, bạn nào có hành vi bạo lực học đường? Vì sao? - Nếu là bạn cùng lớp với hai bạn đó, em sẽ nói gì với các bạn ấy? Bài làm: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II.PHẦN TỰ LUẬN: …………………………………………………………………………………...…………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………...…………………………
- ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...…………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 NĂM HỌC: 2023 - 2024 I.TRẮC NGHIỆM: 5 điểm Mỗi câu đúng cho 0,5 đ. 3 câu đúng cho 1 đ. Câu sai không cho điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A D C A C D B B A D A D A B B II. PHẦN TỰ LUẬN: 5 điểm Câu 1. (2 đ) - Nêu được những biểu hiện của bạo lực học đường 1đ - Những việc cần làm để phòng tránh bạo lực học đường 1đ Câu 2. (2 đ) - Nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả 1đ - Những việc làm cụ thể để quản lí tiền hiệu quả 0,5 đ - Một số việc làm để kiếm tiền phù hợp: Thu gom phế liệu, làm hàng gia công 0.5 đ 3. Giải quyết tình huống: Do M không đồng ý cho T chép bài trong giờ kiểm tra nên N đã hẹn gặp M sau giờ học để nói chuyện. Tuy nhiên khi gặp mặt hai bạn đều tỏ ra gay gắt dẫn đến xô xát đánh nhau khiến cho cả hai đều bị xây xước. - Bạn nào có hành vi bạo lực học đường là M và T 0,25 đ - Vì : Hai ạn đã đánh nhau 0,25 đ - Nếu là bạn cùng lớp với hai bạn đó, em sẽ khuyên: + Không nên xô xát mà nên giải quyết ôn hòa 0.5 đ + Khuyên T nên chăm chỉ học + …..
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p |
159 |
18
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
53 |
6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p |
44 |
6
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p |
58 |
5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p |
50 |
5
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p |
41 |
4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p |
51 |
4
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
40 |
4
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
39 p |
35 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p |
35 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p |
48 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p |
34 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
53 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
44 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p |
43 |
3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
46 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
27 p |
35 |
3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p |
62 |
2
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)