intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường PTDTBT THCS Phước Chánh, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường PTDTBT THCS Phước Chánh, Phước Sơn” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường PTDTBT THCS Phước Chánh, Phước Sơn

  1. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS PHƯỚC CHÁNH NĂM HỌC: 2023- 2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) Điểm Lời phê của giáo viên Họ Và Tên: ………………….......... Lớp: 7/….. I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Gây gổ, đánh nhau với các bạn cùng lớp. B. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn. C. Tâm sự, chia sẻ khi bạn có chuyện buồn. D. Tẩy chay, xa lánh các bạn cùng lớp. Câu 2. Quản lí tiền hiệu quả là việc lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho A. cân đối và tằn tiện. B. cân đối và có ích. C. cân đối và phù hợp. D. hiệu quả và tiết kiệm. Câu 3. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là A. đánh đập. B. quan tâm. C. sẻ chia. D. cảm thông. Câu 4. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền? A. Của thiên trả địa. B. Thắt lưng buộc bụng. C. Của chợ trả chợ. D. Còn người thì còn của. Câu 5. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. D. Tác động từ các game có tính bạo lực. Câu 6. Câu nói: "Cơm thừa gạo thiếu" nói đến vấn đề A. lãng phí, thừa thãi. B. cần cù, siêng năng. C. trung thực, thẳng thắn. D. tiết kiệm, cần cù. Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân. B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiến an toàn. D. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật. Câu 8. Việc hiểu rõ các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phù hợp là nội dung của khái niệm A. Quản lí tiền. B. Chỉ tiêu tiền. C. Tiết kiệm tiền. D. Phung phí tiền. Trang 1/2
  2. Câu 9. Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Kết bạn với những người bạn tốt. B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. C. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. D. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. Câu 10. Học sinh cần phải làm gì để tránh bạo lực học đường xảy ra? A. Lối sống xa hoa, đua đòi. B. Sống cầu kì, kiểu cách. C. Lối sống lành mạnh, thân thiện. D. Chơi các trò bạo lực. Câu 11. Việc quản lí tiền hiệu quả có ý nghĩa gì trong cuộc sống? A. Có cuộc sống xa hoa, ổn định kinh tế. B. Có cuộc sống nhanh chóng giàu có hơn. C. Có cuộc sống ổn định, tự chủ, phát triển. D. Có thể chi tiêu theo ý muốn của bản thân. Câu 12. Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Thu gom phế liệu để kiếm tiền. B. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền. C. Nhịn ăn sáng để dành tiền. D. Đòi bố mẹ thêm tiền tiêu vặt. II. TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu 1 (3.0 điểm) Thế nào là quản lý tiền? Nêu một số nguyên tắc quản lý tiền có hiệu quả. Câu 2 (1.0 điểm) S và P cùng làng, chơi thân với nhau. Biết P bị B bắt nặt nhiều lần, S vô cùng tức giận. S bày tỏ ý định sẽ rủ thêm bạn trong làng chặn đường dạy cho B một bài học. Nếu em là P biết sự việc đó, em sẽ nói gì với S? Câu 3 (2.0 điểm) Tình huống: H đã dùng tiền học phí mà bố mẹ cho tháng này để đóng học phí cho nhà trường, H lấy tiền đó để chơi trò chơi điện tử. H rất lo lắng không biết phải làm thế nào khi đã quá ngày đóng học phí. Một người chơi cùng đã dụ dỗ H mang một túi nhỏ đựng ma túy đi giao và hứa sẽ cho tiền đóng học phí, chơi điện tử. Dù sao cũng chỉ làm một lần, còn hơn là về nhà bị mẹ mắng. Nhưng H vẫn còn phân vân, chưa quyết định. Theo em, H có nên nhận lời không? Vì sao? ----Hết---- Trang 2/2
  3. Trang 3/2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2