intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 8 Thời gian: 45 phút Cấp Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao độ Cộng Bài học/ TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1. Phòng 2 0.5 1 / 1 0.5 / / 5 chống tệ nạn xã hội Số điểm 0.66 1.0 0.33 0.33 1.0 3.33 Tỉ lệ 6.6% 10% 3.3% 3.3% 10% 33.3% 2. Phòng 2 / 1 / 1 / / / 4 chống nhiễm HIV/AIDS Số điểm 0.66 0.33 0.33 1.33 Tỉ lệ 6.6% 3.3% 3.3% 13.3% 3. Phòng 1 / 1 / 1 / / / 3 ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại Số điểm 0.33 0.33 0.33 1.0 Tỉ lệ 3.3% 3.3% 3.3% 10,0% 4. Quyền 1 / 2 0.5 / / 0.5 4 khiếu nại tố cáo của công dân
  2. Số điểm 0.33 0.66 1.0 1.0 3.0 Tỉ lệ 3.3% 6.6% 10% 10% 30,0% 5. Hiến pháp / 1 1 / / / / 2 nước CHXHCN Việt Nam Số điểm 1.0 0.33 1.33 Tỉ lệ 10% 3.3% 13.3% Tổng số câu 6 1.5 6 0.5 3 0.5 0.5 18 Tổng điểm 4,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ 40,0% 20,0% 10,0% 100% PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II -NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Môn: GDCD – Lớp 8 Thời gian: 45 phút BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Câu Mức Điểm Chuẩn đánh giá PHẦN TNKQ ( 5 ĐIỂM) Câu 1 Nhận biết 0,33 Biết hành vi là tệ nạn xã hội 0,33 Câu 2 Nhận biết Hành vi cần làm đơn tố cáo
  3. 0,33 Câu 3 VD thấp Vận dụng kiến thức xử lí tình huống liên quan đến tệ nạn xã hội 0,33 Câu 4 Nhận biết Biết trường hợp dẫn đến lây nhiễm HIV 0,33 Câu 5 Nhận biết Biết hành vi liên quan đến tệ nạn xã hội bị nhà nước nghiêm cấm 0,33 Hiểu được vì sao ma tuý mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây Câu 6 Thông hiểu truyền HIV 0,33 Câu 7 Thông hiểu Hiểu được vì sao các tệ nạn xã hội có mối quan hệ chặt chẽ 0,33 Câu 8 VD thấp Vận dụng kiến thức để xử lí tình huống liên quan đến tệ nạn xã hội 0,33 Câu 9 Nhận biết Biết được hành vi dễ gây tai nạn cho con người. 0,33 Hiểu được vì sao ngày nay con người vẫn phải đối mặt với tai nạn Câu 10 Thông hiểu vũ khí cháy nổ và các chất độc hại. 0,33 Vận dụng kiến thức để xử lí tình huống liên quan đến tai nạn cháy Câu 11 VD thấp nổ. 0,33 Câu 12 Nhận biết Biết được tình huống có thể sử dụng quyền tố khiếu nại. 0,33 Câu 13 Thông hiểu Hiểu vì sao phải thận trọng khi sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo Câu 14 Thông hiểu 0,33 Hiểu được khi nào có quyền sử dụng quyền tố cáo
  4. Câu 15 Thông hiểu 0,33 Hiểu được vì sao Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM) Nhận biết 1,0 Biết được tác hại của tệ nạn xã hội Câu 16 VD thấp 1,0 Nêu được những việc làm để phòng tránh tệ nạn xã hội. Câu 17 Nhận biết 1,0 Nhận biết khái niệm Hiến pháp, cơ quan ban hành Hiến pháp. Hiểu được tại sao nên dùng quyền tố cáo trong tình huống liên Câu 18 a Thông hiểu 1,0 quan đến quyền tố cáo của công dân. Vận dụng Vận dụng kiến thức đưa ra những việc làm cần thiết để xử lí tình Câu 18 b 1,0 cao huống liên quan đến quyền tố cáo. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA KỲ II (2022-2023) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: GDCD – LỚP 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm: Nhận xét của GV: Họ và tên: ……………………………. Lớp: 8/ …. I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) * Chọn ý đúng để điền vào bài làm.
  5. Câu 1: Trong các hành vi sau, hành vi nào là tệ nạn xã hội? A. Tổ chức đua xe có giấy phép C. Hút thuốc lá ở nơi công cộng. B. Tụ tập ăn uống, hát hò ở quán ăn. D. Tổ chức đánh bài ăn tiền. Câu 2: Quyền của công dân báo cho cơ quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về một việc vi phạm pháp luật được gọi là: A. khiếu nại. B. kỉ luật. C. thanh tra. D. tố cáo. Câu 3: Nếu tình cờ phát hiện ai đó đang bán ma tuý, em sẽ làm gì? A. Không quan tâm vì việc đó không ảnh hưởng đến mình. B. Ngăn cản và cảnh cáo người đó vì họ đã vi phạm pháp luật. C. Khuyên người đó không nên bán ma tuý vì sẽ vi phạm pháp luật. D. Tránh xa và tìm cách báo cho cơ quan chức năng biết để xử lí. Câu 4: Trường hợp nào sau đây sẽ lây nhiễm HIV? A. Bắt tay, ôm thân mật với người nhiễm HIV. B. Sử dụng chung chén bát với người nhiễm HIV. C. Quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm HIV. D. Sử dụng bơm kim tiêm để tiêm chích cho người khác. Câu 5: Pháp luật nghiêm cấm hành vi nào sau đây? A. Cố ý làm lây nhiễm HIV. C. Xa lánh, không giúp đỡ người nhiễm HIV. B. Quan tâm, giúp đỡ người nhiễm HIV. D. Tuyên truyền, phổ biến tác hại của HIV. Câu 6: Tại sao nói ma tuý, mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS? A. Vì ma tuý, mại dâm làm cho con người mất kiểm soát hành vi của mình. B. Vì ma tuý, mại dâm làm cho con người sa sút về sức khoẻ. C. Vì ma tuý, mại dâm có sự tiếp xúc về máu, về quan hệ tình dục. D. Vì ma tuý, mại dâm có sự tiếp xúc gần gũi giữa người này với người khác. Câu 7: Tại sao nói các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau? A. Vì các tệ nạn xã hội là những hiện tượng xã hội sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật. B. Vì những người sa vào tệ nạn xã hội là những người thường có lối sống buông thả, không lành mạnh, kém hiểu biết, đua đòi, cờ bạc, hút chích, quan hệ tình dục bừa bãi, … C. Vì tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội, ảnh hưởng đến sức khoẻ, đạo đức, tinh thần con người. D. Vì các tệ nạn xã hội thường do những con người có mối quan hệ với nhau như cha-con, anh-em, vợ-chồng gây ra. Câu 8: Có một người rủ em đi hút thử hê-rô-in, em sẽ làm gì? A. Đi với người đó để hút thử cho biết. B. Từ chối đi với người đó và coi như không có chuyện gì.
  6. C. Từ chối đi với người đó và tìm cách nói cho bố mẹ hoặc thầy cô biết sự việc. D. Đi với người đó và còn rủ thêm các bạn cùng đi. Câu 9: Hành vi nào sau đây có thể gây tai nạn cho con người? A. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khi trồng trọt. B. Sử dụng xăng dầu cho máy cày, máy tuốt lúa. C. Sử dụng thuốc nổ để đánh bắt cá. D. Sử dụng kim loại thường để chế tạo đồ dùng. Câu 10: Vì sao ngày nay con người vẫn luôn phải đối mặt với những thảm hoạ do cháy nổ và các chất độc hại gây ra? A. Vì ai cũng có quyền sản xuất và sử dụng các chất cháy nổ, độc hại B. Vì nhà nước chưa nghiêm cấm việc sản xuất, sử dụng các chất gây cháy nổ, độc hại. C. Vì nhiều người chưa có ý thức, vẫn còn sử dụng các chất cháy nổ và độc hại. D. Vì những chất cháy nổ và độc hại đem lại lợi nhuận lớn cho người sản suất. Câu 11: Khi phát hiện có bạn học sinh định mua pháo để đốt, em sẽ làm gì? A. Khuyên can bạn, nếu không được thì báo cho thầy cô biết để xử lí. B. Hỏi bạn chỗ bán và mua pháo đốt cùng với bạn cho vui. C. Không quan tâm vì cho rằng việc đó không liên quan đến em. D. Khuyên can bạn, nếu không được thì không quan tâm đến việc đó nữa. Câu 12: Trong các tình huống sau, tình huống nào có thể sử dụng quyền khiếu nại? A. Bố em không cho tiền em mua đồ ăn vặt hằng ngày. B. Một bạn không cho tổ trưởng kiểm tra vở soạn trước khi vào học. C. Thầy giáo chủ nhiệm phạt em viết bản kiểm điểm nhưng em không có phạm lỗi. D. Cô giáo kiểm tra bài cũ nhưng không ghi điểm vào vở của em. Câu 13: Tại sao khi công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo cần phải thận trọng? A. Vì nếu không thận trọng thì sẽ dễ dẫn đến khiếu nại, tố cáo sai và người khiếu nại, tố cáo sai phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. B. Vì nếu không thận trọng thì người khiếu nại, tố cáo sẽ bị người bị khiếu nại, tố cáo trả thù hoặc lợi dụng, vu khống. C. Vì nếu không thận trọng thì sẽ dẫn đến việc khiếu nại, tố cáo chưa đầy đủ, chưa đảm bảo hết những sự việc cần khiếu nại, tố cáo. D. Vì nếu không thận trọng, sự việc được khiếu nại, tố cáo sẽ không được cơ quan chức năng xem xét, gải quyết. Câu 14: Khi nào thì công dân có quyền tố cáo? A. Khi biết có người bị xử phạt oan, bị vi phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người. B. Khi biết có cơ quan, tổ chức, cá nhân quan tâm đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ hoặc của người khác. C. Khi biết một vụ việc vi phạm pháp luật của một cơ quan, tổ chức gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước. D. Khi một cá nhân cần tổ chức có thẩm quyền xem xét lại quyết định kỉ luật khi có căn cứ cho rằng đó là quyết định trái pháp luật.
  7. Câu 15: Tại sao nói Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước? A. Vì Hiến pháp được xây dựng theo trình tự và thủ tục đặc biệt. B. Vì mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp. C. Vì mọi công dân đều phải nghiêm chỉnh chấp hành theo các quy định của Hiến pháp. D. Vì Hiến pháp quy định những vấn đề cơ bản về quyền và nghĩa vụ của công dân. II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) Câu 16: (2.0đ) Nêu tác hại của tệ nạn xã hội? Bản thân em cần làm gì để phòng tránh tệ nạn xã hội? Câu 17: (1.0đ) Hiến pháp là gì? Cơ quan nào có quyền ban hành Hiến pháp? Câu 18: (2.0đ) H là học sinh chậm tiến, thường giao du với bọn xấu và bị chúng lôi vào con đường hút chích. Có lần H đã ăn trộm tiền của bạn bè trong lớp để có tiền hút chích nhưng bị N phát hiện. a. Theo em, N nên khiếu nại hay tố cáo (trình báo) việc này với thầy cô giáo? Vì sao? b. Nếu em là bạn của H, em sẽ làm gì để giúp bạn tiến bộ? Bài làm: I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Chọn câu đúng (câu 1 - câu 15) để điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 1 13 1 15 0 2 4 Đáp án II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................
  8. .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... ..................... PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN : GDCD 8 THỜI GIAN: 45 PHÚT (KKGĐ) I. TRẮC NGHIỆM: (5.0đ) Học sinh chọn đúng đáp áp mỗi câu (0.33 x 15 = 5.0đ)
  9. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN D D D C A C B C C C A C A C B II. TỰ LUẬN: (5.0đ) CÂU YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐIỂM *Tác hại của tệ nạn xã hội: Câu 16 - Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người. (2.0 điểm) - Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, suy thoái giống nòi. 1.0 - Rối loạn trật tự xã hội. * Trách nhiệm của học sinh: Học sinh có nhiều cách rèn luyện khác nhau, tùy vào cách rèn luyện hợp lý mà ghi điểm (Mỗi ý đúng ghi 0.5 điểm, đúng từ 3 ý trở lên ghi 1 điểm) * Gợi ý: - Không sử dụng ma túy, không tham gia tệ nạn xã hội dưới bất kỳ 1.0 hình thức nào. - Sống lành mạnh, không xa hoa, đua đòi. - Lao động và học tập tốt. - Trang bị đầy đủ kiến thức về tệ nạn xã hội để phòng tránh. Câu 17 - HS nêu được khái niệm Hiến pháp 0.75 (1.0 điểm) Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. - Nêu đúng cơ quan ban hành văn bản Hiến pháp: Quốc hội 0.25 Câu 18 a. - N nên tố cáo (trình báo) việc này với thầy cô giáo. 0.5 (2.0 điểm) - Vì: N đã phát hiện ra vụ việc vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến các bạn trong lớp, N có thể tố cáo (trình báo) cho thầy cô biết để xử lí. 0.5 b. Nếu em là bạn của H, để giúp H tiến bộ, em sẽ: - Khuyên nhủ bạn ấy không nên giao du với bạn xấu, không nên lấy 0.5 cắp tiền của các bạn vì đó là hành vi phạm pháp. - Tìm cách báo với thầy cô, các chú công an để kịp thời ngăn chặn H 0.5
  10. và nhóm người xấu, tổ chức cai nghiện cho bạn, giúp bạn trở về con đường lương thiện. ( Học sinh có thể trình bày ý khác, nếu hợp lí vẫn ghi điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2