Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn
lượt xem 1
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn
- TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn GDCD - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Mức độ Tổng đánh giá Nội Vận dung/ Nhận Thông Vận dụng Số câu Tổng điểm Mạch Chủđề/ biết hiểu dụng cao nội Bài dung TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 7: Phòng Giáo chống dục kĩ bạo lực 3 1+½ 2 / 3 ½ / 8 2 5.67 năng gia sống đình (4 tiết) Bài 8: Giáo Lập kế dục hoạch 3 / 4 ½ / / / ½ 7 1 4.33 kinh tế chi tiêu (3 tiết) Tổng 6 1+½ 6 ½ 3 ½ / ½ 15 3 10 số câu Tỉ lệ % 20% 20% 20% 10% 10% 10% / 10% 50 50 100
- Tỉ lệ chung 40 10 50 50 100 TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN GDCD 8 NĂM HỌC 2023-2024 Thời gian làm bài: 45 phút TT Mạch nội dung Nội Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/chủđề/bà giá i Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Giáo dục kĩ 1. Phòng chống Nhận biết: 4+½ câu năng sống bạo lực gia đình - Biết được các hình thức bạo lực gia đình, 2 câu biểu hiện của các hình thức bạo lực gia đình, tác hại của bạo 3,5 câu lực gia đình. Thông hiểu: - Xác định được cách phòng tránh
- bạo lực gia đình. - Xác định được hành vi đúng, sai của các nhân vật trong tình huống. Vận dụng: - Thực hiện được kĩ năng giải quyết tình huống bạo lực gia đình trong gia đình. Giáo dục 2. Lập kế hoạch Nhận biết: kinh tế chi tiêu. - Biết được có 3 câu bao nhiêu bước lập kế hoạch chi tiêu, các 4,5 câu thói quen chi tiêu hợp lý, những ai cần lập kế hoạch chi tiêu. Thông hiểu: ½ câu - Nhận diện được các ý kiến về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu. - Xác định được câu tục ngữ về chi tiêu hợp lý.
- - Giải thích được vì sao cần phải lập kế hoạch chi tiêu, vì sao kế hoạch chi tiêu phải có nội dung các khoản chi, vì sao không nên chi tiêu tuỳ tiện. Vận dụng cao: - Thực hiện được kế hoạch chi tiêu hợp lí của bản thân. Tổng 6TN 6TN 3TN 1+½TL ½TL ½TL ½TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉlệchung 100% TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: ...................................... Môn: GDCD - Lớp 8 Lớp: 8/... Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
- Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng: Câu 1: Hành vi ngược đãi, đánh đập làm tổn thương tới sức khoẻ, tính mạng của thành viên gia đình thuộc hình thức bạo lực gia đình nào? A. Bạo lực về thể chất. B. Bạo lực về tinh thần. C. Bạo lực về kinh tế. D. Bạo lực về tình dục. Câu 2: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của bạo lực về tinh thần? A. Mỗi khi làm sai, bạn N lại bị bố đánh. B. Chị Q ngăn cản chồng cũ không được đến thăm con. C. Mặc dù mới 13 tuổi, bạn S đã bị bố bắt đi làm thuê kiếm tiền. D. Anh P ép buộc vợ mình sinh thêm con thứ 3. Câu 3: Bị cha mẹ la mắng, chì chiết, B trở nên tự ti, cho rằng mình vô dụng kém cỏi. Sau nhiều đêm mất ngủ, B quyết định bỏ nhà đi. Nếu em là bạn của B, em sẽ khuyên bạn như thế nào? A. Ủng hộ B bỏ nhà đi để có cuộc sống tốt hơn. B. Khuyên bạn phải chống cự lại cha mẹ quyết liệt. C. Khuyên bạn phải cam chịu vì đó là cha mẹ của bạn. D. Khuyên bạn đến gặp chuyên gia tâm lí học đường. Câu 4: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của bạo lực về tình dục? A. Anh T say rượu thường xuyên đánh vợ con. B. Bố mẹ K thường xuyên cãi nhau. C. Chồng chị H cưỡng ép chị sinh con thứ tư. D. Bố mẹ bắt M đi học thêm kín tuần. Câu 5: Mỗi lần say rượu về, anh S đều đánh đuổi vợ mình là chị D. Do đó, khi thấy anh S đi lảo đảo, nồng nặc mùi rượu, chị nhanh chóng tìm cách ra khỏi nhà hoặc tránh mặt. Em có nhận xét gì về hành vi của chị D ? A. Chị D là người biết cách tránh xảy ra bạo lực gia đình. B. Chị D là người quá nhu nhược, để xảy ra bạo bạo lực gia đình. C. Chị D không biết cách để xử lí tránh gây bạo lực gia đình. D. Chị D quá sợ anh S nên phải bỏ đi khỏi nhà.
- Câu 6: Chị H thường xuyên hắt hủi mẹ chồng, khiến bà phải bỏ nhà ra đi. Ông A hàng xóm khuyên can chị H, nhưng chị không nghe mà còn nói ông A lo chuyện bao đồng. Em có nhận xét gì về các nhân vật trong tình huống trên? A. Chị H sai. B. Mẹ chồng chị H sai. C. Ông A sai. D. Ông A và chị H đều sai. Câu 7: Do công việc bận rộn, anh Q thường xuyên về muộn. Vợ anh Q vì nghe lời xúi giục của đồng nghiệp nên đã tìm cách theo dõi, tra hỏi, đay nghiến anh Q. Nếu là anh Q em sẽ làm gì ? A. Chửi mắng những người xúi giục vợ mình. B. Đánh chửi vợ vì nghe theo lời người khác. C. Im lặng và không về nhà nữa. D. Giải thích cho vợ hiểu công việc của mình. Câu 8: Chúng ta cần làm gì khi xảy ra bạo lực gia đình ? A. Sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả. B. Bình tĩnh và kiềm chế cảm xúc. C. Có lời nói, thái độ thách thức. D. Nhờ người khác can thiệp bằng cách tiêu cực. Câu 9: Lập kế hoạch chi tiêu gồm mấy bước? A. 6 bước. B. 5 bước. C. 4 bước. D. 3 bước. Câu 10: Tại sao bản kế hoạch chi tiêu lại phải có nội dung các khoản chi? A. Để có thể chi tiêu nhiều hơn dự tính. B. Để biết được mình đã mua những gì. C. Để chi tiêu hợplí, hiệu quả, đúng kế hoạch. D. Để có thể chi tiêu ít hơn dự tính. Câu 11: Câu tục ngữ “Liệu cơm gắp mắm” có ý nghĩa gì? A. Hướng dẫn mọi người cách ăn cơm. B. Nhắc nhở mọi người phải biết trung thực. C. Nhắc nhở mọi người chi tiêu hợp lý. D. Hướng dẫn mọi người cách nấu cơm. Câu 12: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu? A. Những người giàu có thì không cần lập kế hoạch chi tiêu. B. Kế hoạch chi tiêu cần cụ thể và thực hiện nghiêm túc. C. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta phân bổ tiền phù hợp. D. Cần rèn luyện kĩ năng quản lí tài chính ngay từ khi còn nhỏ. Câu 13: Vì sao không nên chi tiêu tuỳ tiện? A. Vì chi tiêu tuỳ tiện sẽ giúp gia đình ấm no. B. Vì chi tiêu tuỳ tiện sẽ giúp tiết kiệm tiền. C. Vì chi tiêu tuỳ tiện sẽ có cuộc sống ổn định. D. Vì chi tiêu tuỳ tiện làm hao hụt tài chính. Câu 14: Thói quen nào dưới đây là chi tiêu hợp lý? A. Chỉ chọn đồ đắt tiền để mua. B. Chỉ chọn đồ có giá rẻ nhất để mua. C. Chỉ mua những thứ thực sự cần thiết. D. Mua bất cứ thứ gì mà mình thích. Câu 15: Ai là người cần lập kế hoạch chi tiêu?
- A. Chỉ những người giàu có. B. Những người từ 18 tuổi trở lên. C. Những người có điều kiện kinh tế khó khăn D. Tất cả những ai bắt đầu biết chi tiêu. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Bạo lực gia đình gây ra tác hại gì cho cá nhân, gia đình và xã hội? Câu 2: (2,0 điểm) Cho tình huống sau: Đi học về, bạn A thấy bố mẹ đang to tiếng, cãi nhau. Bố bạn A đã nổi giận, đập bỏ các đồ dùng trong gia đình. a) Em hãy cho biết hình thức bạo lực gia đình trong tình huống trên? b) Nếu là bạn A, em sẽ làm gì? Câu 3: (2,0 điểm) Cho tình huống sau: Thấy một chiếc áo len, giá 150.000đ bày bán ở cửa hàng, em rất muốn mua, nhưng trong ví chỉ có số tiền mẹ vừa cho để chi tiêu trong tháng tới là 200.000đ. a) Em sẽ làm gì trong tình huống này? b) Theo em, vì sao cần phải lập kế hoạch chi tiêu? ----- Hết ----- BÀI LÀM
- HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Giáo dục công dân - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể giao đề) I . TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,33điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A B D C A A D B B C C A D C D II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT BIỂU ĐIỂM Câu 1. Tác hại của bạo lực gia đình: (1,0 điểm) - Gây ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội. 0,5 - Gây thương tích về thân thể, thậm chí gây tử vong; làm tổn thương về 0,5 tinh thần đối với nhũng người bị bạo lực. Câu 2. a) Hình thức bạo lực gia đình trong tình huống trên là bạo lực về kinh tế. 1,0 (2,0 điểm) b) HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau sao cho phù hợp với đạo đức và pháp luật: - Khuyên mẹ tạm lánh đi chỗ khác để tránh sự việc xảy ra nghiêm trọng 0,25
- hơn. - Sau đó ngăn chặn hành vi của bố. 0,25 - Khuyên bố không đập phá đồ đạc nữa. 0,25 - Nếu cần thiết có thể gọi người thân, hàng xóm sang giúp đỡ. 0,25 Câu 3 a) HS có nhiều cách xử lí tình huống khác nhau sao cho đảm bảo cân (2,0 điểm) bằng tài chính. Gợi ý: - Nếu mua chiếc áo len 150.000đ thì sẽ còn 50.000đ. Em sẽ không đủ 0,25 tiền chi tiêu cho các khoản thiết yếu theo kế hoạch ban đầu. - Chiếc áo len đó không phải là khoản thiết yếu, không có trong kế hoạch 0,25 chi tiêu của tháng tới. - Do đó em sẽ không mua. 0,25 - Nếu muốn chiếc áo len đó thực sự cần thiết, em sẽ đưa vào kế hoạch 0,25 chi tiêu cho tháng tiếp theo. b) Cần phải lập kế hoạch chi tiêu vì: - Lập kế hoạch chi tiêu giúp cân bằng được tài chính. 0,25 - Tránh những khoản chi tiêu không cần thiết. 0,25 - Thực hiện được tiết kiệm. 0,25 - Góp phần tạo dựng cuộc sống ổn định, ấm no. 0,25 * Lưu ý: Học sinh có thể có cách diễn đạt khác, song phải đảm bảo các ý theo yêu cầu. Giám khảo linh động trong quá trình chấm điểm. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 DÀNH CHO EM NGUYỄN TÂN THIÊN
- Môn: Giáo dục công dân - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể giao đề) I . TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm 1 2 3 4 8 10 11 12 13 14 A B D C B C C A D C II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT BIỂU ĐIỂM Câu 1. Tác hại của bạo lực gia đình: (2,0 điểm) - Gây ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội. 1,0 - Gây thương tích về thân thể, thậm chí gây tử vong; làm tổn thương về 1,0 tinh thần đối với nhũng người bị bạo lực. Câu 3 a) HS có nhiều cách xử lí tình huống khác nhau sao cho đảm bảo cân (3,0 điểm) bằng tài chính. Gợi ý: - Nếu mua chiếc áo len 150.000đ thì sẽ còn 50.000đ. Em sẽ không đủ 0,25 tiền chi tiêu cho các khoản thiết yếu theo kế hoạch ban đầu. - Chiếc áo len đó không phải là khoản thiết yếu, không có trong kế hoạch 0,25 chi tiêu của tháng tới. - Do đó em sẽ không mua. 0,25 - Nếu muốn chiếc áo len đó thực sự cần thiết, em sẽ đưa vào kế hoạch 0,25 chi tiêu cho tháng tiếp theo. b) Cần phải lập kế hoạch chi tiêu vì: - Lập kế hoạch chi tiêu giúp cân bằng được tài chính. 0,5 - Tránh những khoản chi tiêu không cần thiết. 0,5 - Thực hiện được tiết kiệm. 0,5 - Góp phần tạo dựng cuộc sống ổn định, ấm no. 0,5
- * Lưu ý: Học sinh có thể có cách diễn đạt khác, song phải đảm bảo các ý theo yêu cầu. Giám khảo linh động trong quá trình chấm điểm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn