intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, TP. Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, TP. Hội An" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, TP. Hội An

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, 2023-2024 Môn GDCD - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Mức độ đánh giá Tổng Mạch Nội dung/Chủ nội dung đề/Bài Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số câu Điểm cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo dục Bài 7. Phòng 0.5 0.5 kĩ năng chống bạo lực 8 / 2 / / / 10 1 5.33 gia đình 1đ 1đ sống Giáo dục Bài 8. Lập kế 1 1 4 / 1 / / / 5 2 4.67 kinh tế hoạch chi tiêu 1đ 2đ TS câu 12 / 3 1.5 / 1 / 0.5 15 3 18 Tỉ lệ % 40% / 10% 20% / 20% / 10% 50% 50% 10đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 50% 50% 100% chung BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2023-2024
  2. MÔN GDCD 8 (Thời gian: 45 phút) Mạch Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT nội dung/chủ Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng dung đề/bài biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Kể được các hình thức bạo lực gia đình phổ biến. - Nêu được một số quy định của pháp luật về Giáo Bài 7. phòng, chống bạo lực gia đình. dục Phòng Thông hiểu: 2.5 1 kĩ chống - Phân tích được tác hại của hành vi bạo lực gia 8 câu 0.5 câu câu năng bạo lực đình đối với cá nhân, gia đình và xã hội. sống gia đình - Trình bày được cách phòng, chống bạo lực gia đình. Vận dụng cao: - Giải quyết được các tình huống liên quan đến bạo lực gia đình. Nhận biết: - Nêu được sự cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu. Giáo Bài 8. Thông hiểu: dục Lập kế Trình bày được cách lập kế hoạch chi tiêu. 4 câu 2 câu 1 câu 2 kinh hoạch chi Vận dụng: tế tiêu - Lập được kế hoạch chi tiêu. - Giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch chi tiêu hợp lí. 3TN Tổng 12TN 1TL 0.5TL 1.5TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% Trường THCS Nguyễn Du KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 Điểm Lớp: ………………………. Môn: GDCD 8 Họ tên HS: ………………………. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
  3. Ngày kiểm tra: 11/3/2024 I. Phần trắc nghiệm (5 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và điền kết quả vào những ô bên dưới. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN Câu 1. Hành vi nào sau đây thể hiện bạo lực về thể chất? A. Bố mẹ la mắng con cái. C. Anh trai thường xuyên đánh đập em. B. Chồng cấm vợ đi làm. D. Ông bà phân biệt đối xử với các cháu. Câu 2. Bạo lực gia đình có mấy hình thức phổ biến? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3. Hành vi chồng cưỡng ép vợ sinh con là A. bạo lực về tinh thần. B. bạo lực về thể chất. C. bạo lực về kinh tế. D. bạo lực về tình dục. Câu 4. Từ nào sau đây liên quan đến bạo lực về tinh thần? A. Ngược đãi. B. Hành hung. C. Chì chiết. D. Cưỡng bức. Câu 5. Người bị bạo lực gia đình có quyền nào sau đây? A. Được bố trí nơi tạm lánh và được giữ bí mật thông tin. B. Bao che cho người gây ra bạo lực gia đình. C. Trả thù người gây ra bạo lực gia đình. D. Xúi giục người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình. Câu 6. Người có hành vi bạo lực gia đình không có trách nhiệm nào sau đây? A. Bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do mình gây ra. B. Chấm dứt ngay hành vi bạo lực gia đình. C. Nuôi dưỡng người bị bạo lực gia đình suốt đời. D. Đưa người bị bạo lực gia đình đi cấp cứu, điều trị khịp thời. Câu 7. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 (sửa đổi, bổ sung 2022), hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm? A. Giúp đỡ người ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình. B. Truyền bá thông tin nhằm kích động bạo lực gia đình. C. Cung cấp dịch vụ tư vấn tâm lí cho người bị bạo lực gia đình. D. Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình. Câu 8. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 (sửa đổi, bổ sung 2022), trong gia đình, đối tượng nào sau đây phải được quan tâm, nuôi dưỡng, chăm sóc? A. Người trưởng thành. B. Người có chồng. C. Người có vợ. D. Người cao tuổi. Câu 9. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Bạo lực gia đình ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình. B. Chỉ đàn ông mới gây ra bạo lực gia đình. C. Bạo lực gia đình ảnh hưởng xấu đến trật tự xã hội. D. Bạo lực gia đình có thể gây tử vong cho con người. Câu 10. Đối tượng nào sau đây đã và đang phải chịu hậu quả nghiêm trọng nhất của bạo lực gia đình? A. Phụ nữ và trẻ em. B. Người già và trẻ em. C. Phụ nữ và người già. D. Đàn ông và trẻ em. Câu 11. Mục tiêu chính của lập kế hoạch chi tiêu là gì? A. Cân đối thu chi. B. Giữ được tiền. C. Tiết kiệm của cải. D. Nhanh chóng giàu có. Câu 12. Chi tiêu tùy tiện sẽ gây ra hậu quả gì? A. Bị bố mẹ la mắng. C. Dễ lâm vào nợ nần. B. Kết quả học tập giảm sút. D. Mất việc làm. Câu 13. Cần phải lập kế hoạch chi tiêu để A. tránh chi vào những khoản không cần thiết. C. có cơ hội mua những thứ mình thích. B. được những thành viên trong gia đình tin cậy. D. trở thành người làm chủ gia đình. Câu 14. Lập kế hoạch chi tiêu góp phần
  4. A. xây dựng đất nước giàu mạnh. C. phát triển nghề nghiệp của mỗi người. B. đảm bảo an ninh trật tự cho xã hội. D. tạo dựng cuộc sống ổn định, ấm no. Câu 15. Khi lập kế hoạch chi tiêu cần chú ý điều gì? A. Vay mượn thêm để chi tiêu thiết yếu. C. Dành số tiền nhiều nhất cho mục tiêu tiết kiệm. B. Không được điều chỉnh kế hoạch chi tiêu. D. Định mức chi không vượt quá số tiền đang có. II. Phần tự luận (5 điểm) Câu 16. (1 điểm) Hãy trình bày các bước lập và thực hiện kế hoạch chi tiêu. Câu 17. (2 điểm) Mỗi tháng bố mẹ cho bạn K một triệu đồng để chi tiêu cá nhân (gồm: ăn sáng, mua dụng cụ học tập, liên hoan với bạn, nộp các loại quĩ, mua nước uống, quà cho người thân, …). a. Em hãy gợi ý cho bạn K qui tắc phân chia số tiền trên thành các khoản chi theo tỉ lệ nhất định. b. Em hãy giúp bạn K lập kế hoạch chi tiêu cụ thể số tiền trên. Câu 18. (2 điểm) Hai năm gần đây, do tình hình kinh tế suy giảm, bố bạn P ít có việc làm, thu nhập của gia đình giảm sút nghiêm trọng. Từ đó, mẹ bạn P thể hiện sự khó chịu, hay cằn nhằn, nói chồng là người vô dụng. Bố bạn P tự ti, ngày càng im lặng, ít nói cười. Mặc dù cố gắng làm việc nhà đỡ đần bố mẹ nhưng anh em P thường xuyên bị mẹ la mắng nên chán nản, dự định nghỉ học để đi làm thêm kiếm tiền phụ giúp gia đình. a. Em hãy nêu tác hại của bạo lực gia đình đối với các thành viên trong gia đình bạn P. b. Nếu là P, em sẽ làm gì trong tình huống trên? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – GDCD 8
  5. I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi câu đúng: 0.33đ (3 câu đúng: 1đ) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN C D D C A C B D B A A C A D D II. Phần tự luận (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Hãy trình bày các bước lập và thực hiện kế hoạch chi tiêu. (1.0đ) Bước 1: Xác định mục tiêu và thời hạn thực hiện dựa trên nguồn lực hiện có. 1.0đ 16 Bước 2: Xác định các khoản cần chi. Bước 3: Thiết lập qui tắc thu, chi. Bước 4: Thực hiện kế hoạch chi tiêu. Bước 5; Kiểm tra và điều chình kế hoạch chi tiêu. Nêu đúng mỗi bước: 0.2đ a. Em hãy gợi ý cho bạn K qui tắc phân chia số tiền trên thành các khoản (2.0đ) chi theo tỉ lệ nhất định. b. Em hãy giúp bạn K lập kế hoạch chi tiêu cụ thể số tiền trên a. Qui tắc phân chia số tiền thành các khoản chi theo tỉ lệ nhất định: 1.0đ HS phân chia tỉ lệ các khoản đảm bảo trong khoảng bên dưới nhưng tổng 4 khoản đủ 100%, mỗi khoản chi đúng: 0.25đ. 17 - Chi thiết yếu: 60-80% - Chi cần thiết những có thể linh hoạt: 10-25% - Tiết kiệm: 5-10% - Chi phát sinh: 5-10% b. Kế hoạch chi tiêu cụ thể: Căn cứ tỉ lệ phân chia ở nội dung a, HS tính được số tiền cụ thể cho 4 khoản 1.0đ và nêu được mỗi khoản dùng vào những việc gì, mỗi nội dung đúng: 0.25đ. a. Em hãy nêu tác hại của bạo lực gia đình đối với các thành viên trong gia (2.0đ) đình bạn P. b. Nếu là P, em sẽ làm gì trong tình huống trên? a. Tác hại của bạo lực gia đình đối với các thành viên trong gia đình bạn P: 1.0 đ - Bố bạn P tự ti, ngày càng im lặng, ít nói cười. - Anh em P chán nản, dự định nghỉ học để đi làm thêm kiếm tiền phụ giúp gia đình. 18 b. Nếu là P, em sẽ: 1.0đ - Nói chuyện với mẹ, khuyên mẹ không nên có thái độ như thế với bố, vì tình hình chung của nền kinh tế nên bố mới ít có việc làm, đó không phải lỗi của bố;… - Động viên bố; - Cùng với anh kiếm tiền bằng những cách phù hợp với lứa tuổi để phụ giúp bố mẹ nhưng không được bỏ học; - Trao đổi với ông bà, cô chú, … để nhờ giúp đỡ; … HS có thể giải thích những cách khác, nếu hợp lí thì tính điểm nhưng không vượt quá số điểm của mỗi câu, mỗi phần.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2