intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phú Phương, Ba Vì

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phú Phương, Ba Vì’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phú Phương, Ba Vì

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 (2023 - 2024) MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Tên Mức Tổng Điểm số bài học độ số câu Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 7: 2 3 1 1 6 1 5,25 Xác định mục tiêu cá nhân Bài 8: 3 2 1 1 6 1 4,75 Lập kế hoạch chi tiêu Tổng số câu TN/TL 5 0 5 0 1 2 1 0 12 2 10 Tổng số điểm 1,25 0 1,25 0 0,25 7 0,25 0 4 6 10 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024) MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Nội Mức độ Yêu cầu Số câu hỏi theo mức độ dung cần đạt Nhận Thông Vận Vận dụng cao biết hiểu dụng TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 7: Nhận - Nhận 2 0 0 0 0 0 0 0 Xác biết biết khái định niệm mục mục tiêu tiêu cá cá nhân nhân và các loại mục tiêu cá nhân. Thông - Biết 0 0 3 0 0 0 0 0 hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục tiêu cá nhân. - Xác định được yêu cầu xác định
  2. mục tiêu cá nhân. - Biết được HS cần lưu ý vấn đề khi xác định mục tiêu cá nhân. - Biết cách xác định các mục tiêu dài hạn. Vận - Xây 0 0 0 0 1 1 0 0 dụng dựng được mục tiêu cá nhân và kế hoạch thực hiện trong các trường hợp cụ thể. - Xác định được loại mục tiêu cá nhân trong trường hợp cụ thể. Bài 8: Nhận - Nhận 3 0 0 0 0 0 0 0 Lập kế biết biết hoạch được chi tiêu các bước lập kế hoạch chi tiêu, nội dung của từng bước. - Nhận biết được sự cần thiết phải lập
  3. kế hoạch chi tiêu và cách lập kế hoạch chi tiêu. Thông - Biết 0 0 2 0 0 0 0 0 hiểu được ý nghĩa của việc lập kế hoạch chi tiêu. - Biết sắp xếp trình tự thực hiện kế hoạch chi tiêu. - Xác định được ý kiến khô ng đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu. - Biết được như thế nào là chi tiêu hợp lí và chưa hợp lí. Vận - Xác 0 0 0 0 0 1 0 0 dụng định được nhân vật, tình huống chi tiêu chưa hợp lí. - Bày tỏ được quan điểm với ý kiến thực hiện kế
  4. hoạch chi tiêu hợp lí. VD cao Bày tỏ 0 0 0 0 0 0 1 0 quan điểm với các ý kiến liên quan đến xác định mục tiêu cá nhân. Tổng 5 0 5 0 1 2 1 0 PHÒNG GD&ĐT BA VÌ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚ PHƯƠNG Môn: GDCD 8 Năm học: 2023 ̵ 2024 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu câu có đáp án đúng. Câu 1. Mục tiêu dưới 3 tháng được gọi là gì? A. Mục tiêu hữu hạn C. Mục tiêu trung hạn B. Mục tiêu ngắn hạn D. Mục tiêu dài hạn Câu 2. Có bao nhiêu bước để lập kế hoạch chi tiêu? A. 2 bước B. 3 bước C. 4 bước D. 5 bước Câu 3. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “….. là những kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định”. A. Mục tiêu cá nhân.                                 C. Kế hoạch cá nhân B. Mục tiêu phấn đấu D. Năng lực cá nhân. Câu 4. Nếu chi tiêu không có kế hoạch thì sẽ dẫn đến hậu quả gì? A. Mua thừa đồ này, thiếu đồ kia; chi phí bị tổn hao bởi các khoản chi không chính đáng B. Tích ra được các khoản tiền tiết kiệm C. Có thể mua được nhiều đồ dùng mà mình yêu thích D. Không bị phụ thuộc ràng buộc bởi các nguyên tắc Câu 5. Cho các dữ liệu sau: (1) Xác định mục tiêu và thời hạn thực hiện dựa trên nguồn lực hiện có. (2) Xác định các khoản cần chi.
  5. (3) Thiết lập quy tắc thu, chi. (4) Thực hiện kế hoạch chi tiêu. (5) Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu. Em hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo đúng trình tự các bước lập kế hoạch chi tiêu. A. (5) => (4) => (3) => (2) => (1). B. (1) => (2) => (3) => (4) => (5). C. (4) => (1) => (5) => (3) => (2). D. (2) => (5) => (1) => (4) => (3). Câu 6 . Khi xác định mục tiêu cá nhân cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây? A. Thiếu tính khả thi C. Cụ thể B. Phi thực tế. D. Không đo lường được. Câu 7. Thói quen chi tiêu nào dưới đây là hợp lí? A. Chỉ mua những thứ thực sự cần thiết và trong khả năng chi trả. B. Mua tất cả mọi thứ mà mình thích, không quan tâm đến giá cả. C. Chỉ chọn mua những đồ có chất lượng thấp và giá cả rẻ nhất. D. Chỉ chọn mua những hàng hóa đắt tiền và chất lượng tốt nhất. Câu 8. Căn cứ vào tiêu chí nào để phân loại mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu phát triển bản thân, gia đình, bạn bè, sức khỏe, học tập, tài chính,…? A. Năng lực thực hiện. C. Khả năng thực hiện. B. Lĩnh vực thực hiện. D. Thời gian thực hiện. Câu 9. Nhân vật nào dưới đây đã chi tiêu, sử dụng tiền chưa hợp lí? A. Chị X dùng tiền lương và vay thêm tiền để mua chiếc túi xách hàng hiệu. B. Anh K dùng 40% số tiền hiện có để chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu. C. Mỗi tháng, chị V tiết kiệm 1 triệu đồng để dự phòng rủi ro phát sinh. D. Bạn T chia số tiền mình có thành nhiều khoản với mục đích khác nhau. Câu 10. Bạn C (14 tuổi) đặt mục tiêu đến năm 24 tuổi sẽ trở thành kĩ sư công nghệ thông tin. Theo em, mục tiêu cá nhân của bạn C thuộc loại mục tiêu nào sau đây? A. Mục tiêu ngắn hạn. C. Mục tiêu tài chính. B. Mục tiêu sức khỏe. D. Mục tiêu sự nghiệp. Câu 11. Tình huống: Lan tiết kiệm được một khoản tiền mừng tuổi và dự định sẽ mua thêm sách để ôn tập cho kì thi cuối năm. Hôm nay, Lan đi hội trợ vô tình thấy rất nhiều trò chơi thú vị nên đã tiêu mất số tiền mình có. Theo em, Lan đã thực hiện tốt kế hoạch chi tiêu mà mình đề ra hay chưa? A. Lan thực hiện tốt kế hoạch chi tiêu của mình, vì chúng ta có thể ưu tiên các khoản tiêu trước mắt B. Lan đã không nghiêm túc trong việc thực hiện kế hoạch chi tiêu C. Tiền mua đồ dùng học tập Lan có thể xin mẹ mua sau, vì đó là khoản chi tiêu cần thiết D. Lan không nhất thiết phải dùng tiền của mình để mua các đồ dùng học tập vì có thể xin trợ giúp từ người thân
  6. Câu 12. Tình huống: Vào kì nghỉ hè năm lớp 8, bạn T có rất nhiều ý tưởng cho những ngày nảy. T dự định sẽ đăng kí học đàn ghi-ta và tự học vẽ tranh trên mạng Internet. Nghĩ là làm, T đăng kí tham gia học đàn và tự học vẽ. Nhưng học được một thời gian ngắn, T cảm thấy chán nản và không biết mình học để làm gì. Nếu là bạn thân của T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Khuyên T kiên trì, thiết lập lại mục tiêu cá nhân phù hợp. B. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình. C. Khuyên T từ bỏ mục tiêu vì cố gắng cũng không đạt được. D. Phê bình T gay gắt vì bạn đã lãng phí thời gian và tiền bạc. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1. (3 điểm) a. Kế hoạch chi tiêu được thực hiện theo những bước nào? b. Em hãy nêu hai thói quen chi tiêu không hợp lí mà em biết và đề xuất cách khắc phục. Câu 2. (4 điểm) Tình huống Chuẩn bị thi học kì, H mong muốn sẽ đạt điểm cao tất cả các môn. Mong muốn là thế nhưng H không có kế hoạch ôn thi cụ thể, không xác định mục tiêu rõ ràng. Ngày đầu tiên, H rất chăm chỉ ôn tập các môn. H hào hứng khoe với bạn trong một ngày đã ôn tập được tất cả các công thức toán, các cấu trúc ngữ pháp môn Tiếng Anh,... Thế nhưng, sự quyết tâm đó chỉ kéo dài trong một đêm. Hôm sau, H đi chơi cả ngày, bỏ bê bài vở. Thế là kết quả cuối kì đã không giống như H mong đợi. a)  Em hãy nhận xét hành vi, việc làm của bạn H. b)  Nếu là bạn của H, em sẽ khuyên bạn H như thế nào? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN: GDCD 8 I. Trắc nghiệm ( 4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp án C D A A B C A B A D B II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: ( 3 điểm) a.Các bước lập kế hoạch chi tiêu: (1,5 điểm) - Bước 1. Xác định mục tiêu của kế hoạch và thời hạn thực hiện dựa trên số tiền hiện có; - Bước 2. Xác định các khoản cần chỉ; - Bước 3. Thiết lập nguyên tắc thu, chỉ
  7. - Bước 4. Thực hiện kế hoạch chi tiêu; - Bước 5. Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu cho phù hợp. a. Một số thói quen chi tiêu không hợp lí: (1.5 điểm) + Chi tiêu tùy hứng, không có kế hoạch cụ thể. + Mua tất cả những thứ mình thích. + Chi tiêu vượt quá khả năng chi trả của bản thân. + Liên tục vay tiền người thân, bạn bè nhưng không có kế hoạch trả nợ hoặc trả không đúng hạn. ….…… - Biện pháp khắc phục: + Xác định mục tiêu và lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với bản thân. + Rèn luyện các kĩ năng, thói quen chi tiêu hợp lí. + Có thái độ quyết tâm thực hiện mục tiêu và kế hoạch đã đề ra. Câu 2:( 4 điểm) Nhận xét: (2 điểm) a,+ Bạn H chưa biết cách lập kế hoạch thực hiện mục tiêu một cách đúng đắn, phù hợp. + Trong quá trình thực hiện mục tiêu, H có thái độ chủ quan và thiếu sự nỗ lực, quyết tâm. b, Nếu là bạn của H, em sẽ khuyên H: (2 điểm) + Nên xác lập lại mục tiêu cá nhân, trước hết là việc: thiết lập kế hoạch ôn thi cụ thể với mục tiêu rõ ràng. + Đồng thời với việc đặt mục tiêu và kế hoạch thực hiện; H cần: thay đổi phương pháp học tập và ôn luyện. H nên chú trọng việc ôn luyện kiến thức ngay sau khi học; sử dụng các phương pháp học tập khoa học, như: dùng sơ đồ tư duy; học kiến thức qua Infographic,… + Trong quá trình thực hiện mục tiêu, H cần kiên trì, nỗ lực, không nên chủ quan.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1