intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN GDCD 8 NĂM HỌC: 2023 – 2024 - Trắc nghiệm: 15 câu x 0.33 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Mức độ Tổng Mạch Nội đánh nội dung/C giá dung hủ Nhận Thông Vận Vận Số câu đề/Bài biết hiểu dụng dụng Tổng điểm cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Xác Giáo định dục kỹ năng mục 2 1 4 1 6 2 5.0 tiêu cá sống nhân. 2. Lập Giáo kế dục hoạch 4 2 1/2 3 1/2 9 1 5.0 kinh tế chi tiêu Tổng số 15 3 6 1 6 1/2 3 1/2 1/2 10 câu Số điểm 2 2 2 1 1 1 1 5 5 Tỉ lệ 40% 30% 50 50% 100% chung %
  2. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến Nội dung thức, kĩ Nhận Thông kiến Vận dụng Vận dụng cao TT năng cần biết hiểu thức kiểm tra, TN TL TN TL TN TL TN TL đánh giá 1 . Xác Nhận 2 1 định biết: Biết mục tiêu được các 4 cá nhân. loại và ý nghĩa của 1 mục tiêu cá nhân Thông hiểu:Khái niệm mục tiêu cá nhân, ý
  3. nghĩa, việc lập kế hoach thực hiện mục tiêu cá nhân Vận dụng : Đánh giá về việc thực hiện mục tiêu cá nhân, đề ra cách thực hiện mục tiêu cá nhân hiệu quả. 2 Lập kế Nhận 4 hoạch biết: Biết chi tiêu được sự cần thiết 2 1/2 phải lập kế hoạch chi tiêu; 1/2 ý nghĩa 3 của việc thực hiện kế hoach chi tiêu. Thông hiểu: Trình bày
  4. được cách lập kế hoạch chi tiêu, hiểu nội dung, yêu cầu của kế hoạch chi tiêu. Vận dụng: - Lập được kế hoạch chi tiêu. - Giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch chi tiêu hợp lí. 6 1 6 1/2 3 1/2 1 Trường THCS Quang Trung KIỂM TRA GIỮA KỲ II Điểm: Họ và tên: …………………. Môn: Giáo dục công dân Lớp 8/… Thời gian: 45 phút
  5. Đề A: PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 Điểm) Câu 1. Bản danh sách mà trong đó liệt kê các khoản tiền được phân chia để sử dụng cho những mục đích cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định được gọi là A. kế hoạch chi tiêu. B. kế hoạch rèn luyện. C. kế hoạch hội thảo. D. kế hoạch học tập. Câu 2. Đâu không phải là một trong các bước để xác định mục tiêu cá nhân? A. Liệt kê các công việc cần làm để đạt mục tiêu. B. Nhờ người khác làm giúp.. B. Sắp xếp các công việc theo thứ tự ưu tiên. C.Xác định thời gian và nguồn lực cần thiết. Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc lập kế hoạch chi tiêu? A. Giúp có thể định hướng tương lai. B. Giúp quản lý tiền một cách hiệu quả. C. Giúp có thêm nhiều bạn bè D. Phân bổ tiền phù hợp và đạt mục tiêu tài chính. Câu 4. Khi xác định mục tiêu cá nhân, chúng ta không cần đảm bảo yêu cầu nào dưới đây? A. Chi tiết, rõ ràng. B. Đo lường được C. Có khả năng thực hiện. D. Giống mục tiêu của bạn. Câu 5. Ai biết cách lập kế hoạch chi tiêu hợp lí? A. Chị X dùng tiền lương và vay thêm tiền để mua chiếc túi xách hàng hiệu. B. Khi đi siêu thị, bạn C đòi mẹ mua cho mình nhiều loại đồ chơi đắt tiền. C. Anh M dùng hết số tiền tiết kiệm để mua một chiếc Iphone 14 Pro Max. D. Bạn T chia số tiền mình có thành nhiều khoản với mục đích khác nhau. Câu 6. Thấy một chiếc áo len giá 200.000 đồng đang bày bán ở cửa hàng, T rất muốn mua, nhưng trong ví chỉ còn 150.000 đồng - đây là số tiền T được mẹ cho để tiêu vặt trong một tháng. Nếu là T, trong trường hợp này, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Tiết kiệm chi tiêu, đợi khi nào có đủ tiền sẽ mua áo. B. Xin thêm mẹ 50.000 đồng để mua ngay chiếc áo len. C. Trộm tiền của bố (50.000 đồng) để mua chiếc áo len. D. Vay thêm 50.000 đồng từ các bạn để mua chiếc áo. Câu 7. Bạn K dự định trong thời gian tới sẽ ăn uống điều độ và ăn thật nhiều rau xanh để có thể giảm được 2 kg trong thời gian 2 tháng. Hãy chỉ ra mục tiêu cá nhân mà bạn K đặt ra? A. Ăn uống điều độ. B. Ăn nhiều rau xanh. C. Giảm được 2 kg. D. Thời gian là 2 tháng. Câu 8. Việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân không mang lại ích lợi nào? A. Cân bằng được tài chính. B. Chi tiêu những khoản cần thiết.
  6. C. Thực hiện được tiết kiệm. D. Được mua săm thỏa thích. Câu 9. Việc lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân không bao gồm bước nào dưới đây? A. Sắp xếp công việc theo thứ tự. B. Điều chỉnh cho phù hợp hoàn cảnh C. Từ bỏ nếu mình thấy không thích. D. Cam kết thực hiện kế hoạch đề ra. Câu 10. Thói quen chi tiêu nào dưới đây không hợp lí? A. Xác định thứ tự ưu tiên những thứ cần mua. B. Chỉ chi tiêu cho những việc thực sự cần thiết. C. Chỉ chọn mua những đồ giá rẻ, chất lượng thấp. D. Liệt kê những thứ cần mua trước khi đi mua sắm. Câu 11. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu? A. Kế hoạch chi tiêu cần cụ thể và thực hiện nghiêm túc. B. Những người giàu có thì không cần lập kế hoạch chi tiêu. C. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta phân bổ tiền phù hợp. D. Cần rèn luyện kĩ năng quản lí tài chính ngay từ khi còn nhỏ. Câu 12. Một trong những yêu cầu khi xây dựng mục tiêu cá nhân là mục tiêu đó phải A. chung chung và trừu tượng. B. rõ ràng và chi tiết, cụ thể. C. dành cho cả lớp. D. mang tính tập thể. Câu 13. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu? A. Chỉ những người chi tiêu tùy tiện mới cần lập kế hoạch chi tiêu. B. Những người giàu có, dư dả thì không cần lập kế hoạch chi tiêu. C. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta cân bằng được tài chính. D. Học sinh nên tập trung học tập, không nên bận tâm đến tiền bạc. Câu 14. M có thói quen ghi chép lại các khoản chi tiêu của mình để đảm bảo cân đối thu – chi, tránh tình trạng chưa hết tháng đã tiêu hết tiền. Thấy vậy, K (bạn thân của M) nói với M rằng: “Cậu đừng tốn công vô ích nữa, mình có tiền, thích mua gì thì cứ mua thôi, ghi chép lại làm gì cho mệt”. Bạn nào đã có ý thức trong việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân? A. Không bạn nào. B. Bạn M và K. C. Bạn K. D. Bạn M. Câu 15. Việc không lập kế hoạch chi tiêu sẽ khiến mỗi người A. được người khác tôn trọng. B. duy trì tài chính lành mạnh. C. chi tiêu hoang phí và không kiểm soát D. chủ động tính toán chi tiêu II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) 1. Mục tiêu cá nhân được phân loại như thế nào?Việc xác định mục tiêu cá nhân giúp ích gì cho mỗi người? (2 điểm) 2. Nêu các bước lập kế hoạch chi tiêu? Bố mẹ đi vắng để lại cho em và em trai số tiền 500 000 đồng. Em hãy lập kế hoạch chi tiêu số tiền ấy trong 6 ngày (Thứ 2 đến thứ 6) cho hợp lí.(2 đ)
  7. 3.(1đ) Cho tình huống: Chuẩn bị kiểm tra cuối kì, H mong muốn sẽ đạt điểm cao tất cả các môn. Mong muốn là thế nhưng H không có kế hoạch ôn thi cụ thể, không xác định mục tiêu rõ ràng. Ngày đầu tiên, H rất chăm chỉ ôn tập các môn. H hào hứng khoe với bạn trong một ngày đã ôn tập được tất cả các công thức toán, các cấu trúc ngữ pháp môn Tiếng Anh,... Thế nhưng, sự quyết tâm đó chỉ kéo dài trong một đêm. Hôm sau, H đi chơi cả ngày, bỏ bê bài vở. Thế là kết quả cuối kì đã không giống như H mong đợi. - Em hãy nhận xét hành vi, việc làm của bạn H. - Nếu là bạn của H, em sẽ khuyên bạn điều gì? Bài làm: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II.PHẦN TỰ LUẬN: ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………..……………………………… ……………………………………………………………..……………………………… Trường THCS Quang Trung KIỂM TRA GIỮA KỲ II Điểm: Họ và tên: …………………. Môn: Giáo dục công dân Lớp 8/… Thời gian: 45 phút Đề B: PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 Điểm) Câu 10. Thói quen chi tiêu nào dưới đây không hợp lí? A. Xác định thứ tự ưu tiên những thứ cần mua. B. Chỉ chi tiêu cho những việc thực sự cần thiết. C. Chỉ chọn mua những đồ giá rẻ, chất lượng thấp. D. Liệt kê những thứ cần mua trước khi đi mua sắm. Câu 7. Bạn K dự định trong thời gian tới sẽ ăn uống điều độ và ăn thật nhiều rau xanh để có thể giảm được 2 kg trong thời gian 2 tháng. Hãy chỉ ra mục tiêu cá nhân mà bạn K đặt ra?
  8. A. Ăn uống điều độ. B. Ăn nhiều rau xanh. C. Giảm được 2 kg. D. Thời gian là 2 tháng. Câu 11. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu? A. Kế hoạch chi tiêu cần cụ thể và thực hiện nghiêm túc. B. Những người giàu có thì không cần lập kế hoạch chi tiêu. C. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta phân bổ tiền phù hợp. D. Cần rèn luyện kĩ năng quản lí tài chính ngay từ khi còn nhỏ. Câu 1. Bản danh sách mà trong đó liệt kê các khoản tiền được phân chia để sử dụng cho những mục đích cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định được gọi là A. kế hoạch chi tiêu. B. kế hoạch rèn luyện. C. kế hoạch hội thảo. D. kế hoạch học tập. Câu 4. Khi xác định mục tiêu cá nhân, chúng ta không cần đảm bảo yêu cầu nào dưới đây? A. Chi tiết, rõ ràng. B. Đo lường được C. Có khả năng thực hiện. D. Giống mục tiêu của bạn. Câu 15. Việc không lập kế hoạch chi tiêu sẽ khiến mỗi người A. được người khác tôn trọng. B. duy trì tài chính lành mạnh. C. chi tiêu hoang phí và không kiểm soát D. chủ động tính toán chi tiêu Câu 5. Ai biết cách lập kế hoạch chi tiêu hợp lí? A. Chị X dùng tiền lương và vay thêm tiền để mua chiếc túi xách hàng hiệu. B. Khi đi siêu thị, bạn C đòi mẹ mua cho mình nhiều loại đồ chơi đắt tiền. C. Anh M dùng hết số tiền tiết kiệm để mua một chiếc Iphone 14 Pro Max. D. Bạn T chia số tiền mình có thành nhiều khoản với mục đích khác nhau. Câu 2. Đâu không phải là một trong các bước để xác định mục tiêu cá nhân? A. Liệt kê các công việc cần làm để đạt mục tiêu. B. Nhờ người khác làm giúp.. B. Sắp xếp các công việc theo thứ tự ưu tiên. C. Xác định thời gian và nguồn lực cần thiết. Câu 12. Một trong những yêu cầu khi xây dựng mục tiêu cá nhân là mục tiêu đó phải A. chung chung và trừu tượng. B. rõ ràng và chi tiết, cụ thể. C. dành cho cả lớp. D. mang tính tập thể. Câu 13. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu? A. Chỉ những người chi tiêu tùy tiện mới cần lập kế hoạch chi tiêu. B. Những người giàu có, dư dả thì không cần lập kế hoạch chi tiêu. C. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta cân bằng được tài chính. D. Học sinh nên tập trung học tập, không nên bận tâm đến tiền bạc.
  9. Câu 14. M có thói quen ghi chép lại các khoản chi tiêu của mình để đảm bảo cân đối thu – chi, tránh tình trạng chưa hết tháng đã tiêu hết tiền. Thấy vậy, K (bạn thân của M) nói với M rằng: “Cậu đừng tốn công vô ích nữa, mình có tiền, thích mua gì thì cứ mua thôi, ghi chép lại làm gì cho mệt”. Bạn nào đã có ý thức trong việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân? A. Không bạn nào. B. Bạn M và K. C. Bạn K. D. Bạn M. Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc lập kế hoạch chi tiêu? A. Giúp có thể định hướng tương lai. B. Giúp quản lý tiền một cách hiệu quả. C. Giúp có thêm nhiều bạn bè D. Phân bổ tiền phù hợp và đạt mục tiêu tài chính. Câu 6. Thấy một chiếc áo len giá 200.000 đồng đang bày bán ở cửa hàng, T rất muốn mua, nhưng trong ví chỉ còn 150.000 đồng - đây là số tiền T được mẹ cho để tiêu vặt trong một tháng. Nếu là T, trong trường hợp này, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Tiết kiệm chi tiêu, đợi khi nào có đủ tiền sẽ mua áo. B. Xin thêm mẹ 50.000 đồng để mua ngay chiếc áo len. C. Trộm tiền của bố (50.000 đồng) để mua chiếc áo len. D. Vay thêm 50.000 đồng từ các bạn để mua chiếc áo. Câu 8. Việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân không mang lại ích lợi nào? A. Cân bằng được tài chính. B. Chi tiêu những khoản cần thiết. C. Thực hiện được tiết kiệm. D. Được mua săm thỏa thích. Câu 9. Việc lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân không bao gồm bước nào dưới đây? A. Sắp xếp công việc theo thứ tự. B. Điều chỉnh cho phù hợp hoàn cảnh C. Từ bỏ nếu mình thấy không thích. D. Cam kết thực hiện kế hoạch đề ra. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) 1. Mục tiêu cá nhân được phân loại như thế nào?Việc xác định mục tiêu cá nhân giúp ích gì cho mỗi người? (2 điểm) 2. Nêu các bước lập kế hoạch chi tiêu? Bố mẹ đi vắng để lại cho em và em trai số tiền 500 000 đồng. Em hãy lập kế hoạch chi tiêu số tiền ấy trong 6 ngày (Thứ 2 đến thứ 6) cho hợp lí.(2 đ) 3.(1đ) Cho tình huống: Chuẩn bị kiểm tra cuối kì, H mong muốn sẽ đạt điểm cao tất cả các môn. Mong muốn là thế nhưng H không có kế hoạch ôn thi cụ thể, không xác định mục tiêu rõ ràng. Ngày đầu tiên, H rất chăm chỉ ôn tập các môn. H hào hứng khoe với bạn trong một ngày đã ôn tập được tất cả các công thức toán, các cấu trúc ngữ pháp môn Tiếng Anh,... Thế nhưng, sự quyết tâm đó chỉ kéo dài trong một đêm. Hôm sau, H đi chơi cả ngày, bỏ bê bài vở. Thế là kết quả cuối kì đã không giống như H mong đợi. - Em hãy nhận xét hành vi, việc làm của bạn H. - Nếu là bạn của H, em sẽ khuyên bạn điều gì? Bài làm: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:
  10. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II.PHẦN TỰ LUẬN: ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………..……………………………… ……………………………………………………………..……………………………… ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 NĂM HỌC: 2023 – 2024 I.TRẮC NGHIỆM: 5 điểm Mỗi câu đúng cho 0,33 đ. 3 câu đúng cho 1 đ. Câu sai không cho điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B C D D A C D C C B B C D C II. PHẦN TỰ LUẬN: 5 điểm Câu 1: (2 đ) - Phân loại mục tiêu cá nhân: + Mục tiêu cá nhân có thể được phân loại theo lĩnh vực: phát triển bản thân, gia đình, bạn bè, sức khoẻ, học tập, tài chính, cống hiến xã hội,... 0,5 đ + Mục tiêu cá nhân có thể được phân loại theo thời gian, mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn 0,5 đ
  11. - Ý nghĩa của xác định mục tiêu cá nhân: (1 đ) Việc xác định mục tiêu cá nhân sẽ giúp mỗi người có động lực hơn trong cuộc sống, 0.25đ hoàn thiện bản thân, 0.25đ hướng đến những mục đích cao đẹp 0.25đ và thực hiện được những ước mơ của mình 0.25đ Câu 2:(2 đ) - Các bước lập kế hoạch chi tiêu: 1 đ Gồm 6 bước. Nêu được 1-2 bước: 0,25 đ, 3 bước: 0,5 đ. 4 bước: 0,75 đ, 5 bước: 1 đ - Lập kế hoạch chi tiêu 1 đ Yêu cầu: + Đầy đủ các khoản cần chi trong tuần 0,25 đ + Ưu tiên cho những thứ cần thiết 0,25 đ + Chi các khoản hợp lí 0,25 đ + Đảm bảo chi trong số tiền quy định không thừa, không thiếu 0,25 đ Câu 3: Giải quyết tình huống: (1 đ) - HS nhận xét về việc làm của H : + Có xác định mục tiêu, nhưng thực hiện mục tiêu chưa tốt 0,25 đ + H không có quyết tâm, dễ nản, ý thức học tập chưa cao, ham chơi ... 0,25 đ - Khuyên: + Nên quyết tâm thực hiện mục tiêu đã xác định 0,25 đ + Chăm chỉ học tập, không đi chơi 0,25 đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2