intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang, Long Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:21

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang, Long Biên” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang, Long Biên

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 MÃ ĐỀ: 001 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “…… là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình”. A. Tệ nạn xã hội. B. Bạo lực gia đình. C. Vi phạm pháp luật. D. Bạo lực học đường. Câu 2. Hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của thành viên gia đình quyền sở hữu tài sản, quyền tự do lao động,...) - đó là biểu hiện cụ thể của hình thức bạo lực gia đình nào sau đây? A. Bạo lực thể chất. B. Bạo lực tinh thần. C. Bạo lực kinh tế. D. Bạo lực tình dục. Câu 3. Do ghen tuông vô cớ, anh A thường mắng nhiếc, lăng mạ vợ; thậm chí, anh còn viết thư nặc danh gửi tới nơi vợ làm việc để hạ thấp nhân phẩm, danh dự của vợ. Câu hỏi: Theo em, trong tình huống trên, anh A đã có hành vi bạo lực gia đình trên phương diện nào? A. Bạo lực thể chất. B. Bạo lực kinh tế. C. Bạo lực tinh thần. D. Bạo lực tình dục. Câu 4. Mỗi khi say rượu, ông T thường đánh đập và chửi mắng, lăng mạ vợ con. Câu hỏi: Theo em, ông T đã có hành vi bạo lực gia đình trên những phương diện nào? A. Tình dục và kinh tế. B. Kinh tế và tinh thần. C. Thể chất và kinh tế. D. Thể chất và tinh thần. Câu 5. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề bạo lực gia đình? A. Vợ chồng cãi vã, xô xát không phải là bạo lực gia đình. B. Bố mẹ có quyền đánh, mắng con khi con không vâng lời. C. Người chồng có quyền kiểm soát kinh tế trong gia đình. D. Bạo lực gia đình gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực gia đình A. Bạo lực gia đình là một trong những nguyên nhân làm gia đình tan vỡ. B. Pháp luật Việt Nam chưa có quy định về phòng, chống bạo lực gia đình. C. Mỗi thành viên trong gia đình cần yêu thương, tôn trọng, hỗ trợ lẫn nhau. D. Bạo lực gia đình gây ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn và văn minh xã hội. Câu 7. Bạo lực gia đình không gây ra hậu quả nào sau đây? A. Để lại nỗi đau về thể chất và tinh thần cho người bị bạo lực. B. Là nguyên nhân duy nhất khiến hạnh phúc gia đình tan vỡ. C. Ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn và văn minh của xã hội. D. Là một trong những nguyên nhân khiến gia đình đổ vỡ. Câu 8. Trong tình huống sau đây, chủ thể nào đã có hành vi bạo lực gia đình? Tình huống. Chị B ép buộc chồng (anh T) đưa toàn bộ thu nhập hằng tháng cho chị quản lý. Khi có việc cần chi tiêu, anh T phải hỏi xin vợ nhưng lần nào chị B cũng
  2. cằn nhằn, tỏ thái độ khó chịu, có lúc còn không chịu đưa tiền. Do tác động của dịch Covig-19, công việc của anh T không ổn định, thu nhập bị giảm đi nhiều, lúc này, chị B thường xuyên nhiếc móc, lăng mạ và nói anh T là “người vô dụng”. A. Anh T. B. Chị B. C. Anh T và chị B. D. Không có nhân vật nào. Câu 9. Nhân vật nào dưới đây đã có cách ứng xử chưa phù hợp khi đối diện với tình huống bạo lực gia đình? A. Bạn V nhờ sự trợ giúp từ cơ sở tư vấn tâm lý khi bị bố mẹ áp đặt, kiểm soát. B. Chị C tỏ thái độ và lời nói tiêu cực, thách thức khi hai vợ chồng tranh luận. C. Anh B xin lỗi vợ vì trong lúc say rượu anh đã thiếu kiềm chế, xúc phạm vợ. D. Thấy bố tức giận, bạn C vội sang nhà hàng xóm để đợi bố bình tĩnh trở lại. Câu 10. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Tình huống. Bạn X (14 tuổi) có em trai 2 tuổi. Vì công việc bận rộn, nên bố mẹ thường để X trông nom, chăm sóc em. Em trai của X rất hiếu động nên thường vứt đồ chơi khắp nhà và thỉnh thoảng lục tung sách vở trên bàn học khiến X rất tức giận. Bạn X tâm sự với em: “Em trai tớ nghịch ngợm quá, nhiều khi tớ muốn đánh cho nó mấy cái thật đau”. Câu hỏi: Nếu là bạn thân của X, em nên chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Mặc kệ, không quan tâm vì chuyện đó không liên quan đến mình. B. Ủng hộ suy nghĩ của X, cần phải phạt để em không nghịch ngợm nữa. C. Khuyên X nên bao dung hơn và cất gọn đồ dùng xa tầm với của em trai. D. Khuyên X kiên quyết từ chối khi được mẹ nhờ trông nom, chăm sóc em. Câu 11. Chị X là hướng dẫn viên du lịch. Do tính chất công việc, nên chị thường xuyên vắng nhà. Thấy vậy, anh T (chồng chị X) nảy sinh nghi ngờ và ghen tuông. Anh thường xuyên xúc phạm, lăng mạ chị X, ép buộc chị X phải nghỉ việc. Nhiều lần, trong bữa ăn, anh T đã mượn rượu để đánh đập và đuổi chị X ra khỏi nhà. Câu hỏi: Nếu là người thân của chị X, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Khuyên chị X nên nhín nhịn, giữ kín kẻo người ngoài chê cười. B. Mặc kệ, không quan tâm vì việc này không liên quan đến mình. C. Khuyên chị X hãy mạnh mẽ đánh lại anh T nếu bị anh T tấn công. D. An ủi và khuyên chị nên thông báo sự việc với những người tin cậy. Câu 12. Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã có hành vi bạo lực gia đình về mặt tài chính? Tình huống. Bác T có ba người con là: anh B, chị V và chị M. Các con của bác T đều đã lập gia đình riêng, trong đó, vợ chồng anh B bày tỏ mong muốn: được cùng chung sống để chăm sóc, phụng dưỡng bác T. Thời gian đầu, vợ chồng anh B luôn lễ phép, kính trọng và chăm sóc bác T chu đáo. Sau một thời gian, anh B vờ lấy lý do “cần vốn làm ăn” để “vay” khoản tiền tiết kiệm của bác T, đồng thời muốn bác sang tên quyền sử dụng đất và ngôi nhà cho mình. Vì thương và tin tưởng các con, nên bác T đã thực hiện theo các yêu cầu của anh B. Tuy nhiên, sau khi được đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vợ chồng anh B đã tỏ thái độ lạnh nhạt, đối xử tệ bạc với bác; đồng thời không hoàn trả lại khoản tiền mà trước đó đã vay. A. Bác T. B. Chị V. C. Chị M. D. Vợ chồng anh B.
  3. Câu 13. Nhân vật nào dưới đây đã chi tiêu, sử dụng tiền chưa hợp lý? A. Chị X dùng tiền lương và vay thêm tiền để mua chiếc túi xách hàng hiệu. B. Anh K dùng 40% số tiền hiện có để chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu. C. Mỗi tháng, chị V tiết kiệm 1 triệu đồng để dự phòng rủi ro phát sinh. D. Bạn T chia số tiền mình có thành nhiều khoản với mục đích khác nhau. Câu 14. Thói quen chi tiêu nào dưới đây là hợp lý? A. Chỉ mua những thứ thực sự cần thiết và trong khả năng chi trả. B. Mua tất cả mọi thứ mà mình thích, không quan tâm đến giá cả. C. Chỉ chọn mua những đồ có chất lượng thấp và giá cả rẻ nhất. D. Chỉ chọn mua những hàng hóa đắt tiền và chất lượng tốt nhất. Câu 15. Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã biết cách lập kế hoạch chi tiêu? Tình huống. Trong dịp Tết, bạn N nhận được 2.000.000 đồng tiền mừng tuổi. Bạn lên kế hoạch chi tiêu từ khoản tiền này như: mua quà sinh nhật tặng bố, mẹ; mua bộ sách học tiếng Anh,,... Chiều chủ nhật, N cùng K và H đến khu vui chơi, biết N có tiền, K và H ngỏ ý muốn N dùng 600.000 đồng mua vé cho cả nhóm tham gia nhiều trò chơi rất hấp dẫn. Tuy nhiên, N đã từ chối và giải thích rõ với các bạn về kế hoạch sử dụng tiền của mình. A. Bạn K. B. Bạn H. C. Bạn N. D. Hai bạn K và H. Câu 16. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu? A. Kế hoạch chi tiêu cần cụ thể và thực hiện nghiêm túc. B. Những người giàu có thì không cần lập kế hoạch chi tiêu. C. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta phân bổ tiền phù hợp. D. Cần rèn luyện kỹ năng quản lý tài chính ngay từ khi còn nhỏ. Câu 17. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Tình huống. Chú của bạn B sinh sống và làm việc tại Mỹ. Dịp này về Việt Nam thăm nhà, chú đã cho B một khoản tiền (1 triệu đồng). B dự định dùng số tiền này để đăng kí một khóa học đàn ghi-ta. Sáng chủ nhật, khi tới nhà bạn V chơi, B đã vui vẻ kể lại với V việc mình được chú cho tiền. Thấy vậy, V liền gợi ý: “Cậu có nhiều tiền vậy, hay chúng mình cùng tới rạp xem phim “Vua sư tử” đi” Câu hỏi: Nếu là B, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Ngay lập tức đồng ý để không làm mất lòng bạn. B. Lảng tránh sang chuyện khác, coi như chưa nghe thấy. C. Từ chối, giải thích rõ kế hoạch chi tiêu với các bạn. D. Từ chối, lập tức bỏ về nhà, không giải thích gì thêm. Câu 18. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 thì nội dung nào dưới đây là Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình? A. Phòng ngừa là chính, lấy người bạo lực gia đình là trung tâm. B. Xử lý vi phạm là chính, lấy người bị bạo lực gia đình là trung tâm. C. Phòng ngừa là chính, lấy người bị bạo lực gia đình là trung tâm. D. Phòng ngừa và xử lý vi phạm là chính, lấy người bị bạo lực gia đình là trung tâm. Câu 19. Cho các dữ liệu sau: (1) Xác định các khoản cần chi. (2) Xác định mục tiêu và thời hạn thực hiện dựa trên nguồn lực hiện có.
  4. (3) Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu. (4) Thiết lập quy tắc thu, chi. (5) Thực hiện kế hoạch chi tiêu. Câu hỏi: Em hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo đúng trình tự các bước lập kế hoạch chi tiêu. A. (5) => (4) => (3) => (2) => (1). B. (4) => (1) => (5) => (3) => (2). C. (1) => (2) => (3) => (4) => (5). D. (2) => (1) => (4) => (5) => (3). Câu 20. Bạn học sinh nào trong tình huống sau đây chưa biết cách chi tiêu hợp lí? Tình huống. Thấy V và K thường xuyên mua đồ ăn vặt được bày bán trước cổng trường, bạn N đã nhắc nhở và khuyên hai bạn không nên chi tiêu như vậy, vì vừa tốn kém vừa ảnh hưởng đến sức khỏe. A. Bạn V. B. Bạn K. C. Bạn N. D. Hai bạn V và K. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: 2 điểm Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a) Bạo lực gia đình chỉ gây nên đau đớn về thể xác cho nạn nhân. b) Bạo lực gia đình gây nên những tổn hại về kinh tế cho gia đình và xã hội. Câu 2: 1.5 điểm Bạn K rất thích những bức ảnh 3D mô phỏng các nhân vật siêu anh hùng. Bạn K thường trích ra một ít tiền tiêu vặt để mua. Mỗi khi cô bán hàng trưng bày những bức ảnh 3D mới thì bạn K lại tìm đến bạn thân vay tiền để mua. Bạn K nói với bạn: “Bạn cho mình mượn tiền nhé, mình sẽ gửi trả bạn sau”. Câu hỏi: - Em có đồng tình với hành động của bạn K không? Vì sao? - Nếu là bạn của bạn K, em sẽ tư vấn cho bạn như thế nào? Câu 3: 1.5 điểm Giả định mỗi tuần em nhận được 50.000 đồng tiền tiêu vặt. Em sẽ chi tiêu cho những khoản nào? Theo em, làm thế nào để chi tiêu hiệu quả số tiền đó?
  5. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 MÃ ĐỀ: 002 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực gia đình A. Pháp luật Việt Nam chưa có quy định về phòng, chống bạo lực gia đình. B. Bạo lực gia đình là một trong những nguyên nhân làm gia đình tan vỡ. C. Bạo lực gia đình gây ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn và văn minh xã hội. D. Mỗi thành viên trong gia đình cần yêu thương, tôn trọng, hỗ trợ lẫn nhau. Câu 2. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “…… là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình”. A. Bạo lực học đường. B. Bạo lực gia đình. C. Tệ nạn xã hội. D. Vi phạm pháp luật. Câu 3. Bạn học sinh nào trong tình huống sau đây chưa biết cách chi tiêu hợp lí? Tình huống. Thấy V và K thường xuyên mua đồ ăn vặt được bày bán trước cổng trường, bạn N đã nhắc nhở và khuyên hai bạn không nên chi tiêu như vậy, vì vừa tốn kém vừa ảnh hưởng đến sức khỏe. A. Bạn K. B. Hai bạn V và K. C. Bạn V. D. Bạn N. Câu 4. Hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của thành viên gia đình quyền sở hữu tài sản, quyền tự do lao động,...) - đó là biểu hiện cụ thể của hình thức bạo lực gia đình nào sau đây? A. Bạo lực tình dục. B. Bạo lực tinh thần. C. Bạo lực kinh tế. D. Bạo lực thể chất. Câu 5. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu? A. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta phân bổ tiền phù hợp. B. Kế hoạch chi tiêu cần cụ thể và thực hiện nghiêm túc. C. Những người giàu có thì không cần lập kế hoạch chi tiêu. D. Cần rèn luyện kỹ năng quản lý tài chính ngay từ khi còn nhỏ. Câu 6. Chị X là hướng dẫn viên du lịch. Do tính chất công việc, nên chị thường xuyên vắng nhà. Thấy vậy, anh T (chồng chị X) nảy sinh nghi ngờ và ghen tuông. Anh thường xuyên xúc phạm, lăng mạ chị X, ép buộc chị X phải nghỉ việc. Nhiều lần, trong bữa ăn, anh T đã mượn rượu để đánh đập và đuổi chị X ra khỏi nhà. Câu hỏi: Nếu là người thân của chị X, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Mặc kệ, không quan tâm vì việc này không liên quan đến mình. B. An ủi và khuyên chị nên thông báo sự việc với những người tin cậy. C. Khuyên chị X hãy mạnh mẽ đánh lại anh T nếu bị anh T tấn công. D. Khuyên chị X nên nhín nhịn, giữ kín kẻo người ngoài chê cười. Câu 7. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
  6. Tình huống. Chú của bạn B sinh sống và làm việc tại Mỹ. Dịp này về Việt Nam thăm nhà, chú đã cho B một khoản tiền (1 triệu đồng). B dự định dùng số tiền này để đăng kí một khóa học đàn ghi-ta. Sáng chủ nhật, khi tới nhà bạn V chơi, B đã vui vẻ kể lại với V việc mình được chú cho tiền. Thấy vậy, V liền gợi ý: “Cậu có nhiều tiền vậy, hay chúng mình cùng tới rạp xem phim “Vua sư tử” đi” Câu hỏi: Nếu là B, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Từ chối, giải thích rõ kế hoạch chi tiêu với các bạn. B. Ngay lập tức đồng ý để không làm mất lòng bạn. C. Từ chối, lập tức bỏ về nhà, không giải thích gì thêm. D. Lảng tránh sang chuyện khác, coi như chưa nghe thấy. Câu 8. Mỗi khi say rượu, ông T thường đánh đập và chửi mắng, lăng mạ vợ con. Câu hỏi: Theo em, ông T đã có hành vi bạo lực gia đình trên những phương diện nào? A. Tình dục và kinh tế. B. Thể chất và tinh thần. C. Thể chất và kinh tế. D. Kinh tế và tinh thần. Câu 9. Trong tình huống sau đây, chủ thể nào đã có hành vi bạo lực gia đình? Tình huống. Chị B ép buộc chồng (anh T) đưa toàn bộ thu nhập hằng tháng cho chị quản lý. Khi có việc cần chi tiêu, anh T phải hỏi xin vợ nhưng lần nào chị B cũng cằn nhằn, tỏ thái độ khó chịu, có lúc còn không chịu đưa tiền. Do tác động của dịch Covig-19, công việc của anh T không ổn định, thu nhập bị giảm đi nhiều, lúc này, chị B thường xuyên nhiếc móc, lăng mạ và nói anh T là “người vô dụng”. A. Anh T. B. Chị B. C. Anh T và chị B. D. Không có nhân vật nào. Câu 10. Thói quen chi tiêu nào dưới đây là hợp lý? A. Mua tất cả mọi thứ mà mình thích, không quan tâm đến giá cả. B. Chỉ chọn mua những đồ có chất lượng thấp và giá cả rẻ nhất. C. Chỉ chọn mua những hàng hóa đắt tiền và chất lượng tốt nhất. D. Chỉ mua những thứ thực sự cần thiết và trong khả năng chi trả. Câu 11. Nhân vật nào dưới đây đã chi tiêu, sử dụng tiền chưa hợp lý? A. Anh K dùng 40% số tiền hiện có để chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu. B. Chị X dùng tiền lương và vay thêm tiền để mua chiếc túi xách hàng hiệu. C. Mỗi tháng, chị V tiết kiệm 1 triệu đồng để dự phòng rủi ro phát sinh. D. Bạn T chia số tiền mình có thành nhiều khoản với mục đích khác nhau. Câu 12. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề bạo lực gia đình? A. Vợ chồng cãi vã, xô xát không phải là bạo lực gia đình. B. Người chồng có quyền kiểm soát kinh tế trong gia đình. C. Bạo lực gia đình gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. D. Bố mẹ có quyền đánh, mắng con khi con không vâng lời. Câu 13. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 thì nội dung nào dưới đây là Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình? A. Phòng ngừa và xử lý vi phạm là chính, lấy người bị bạo lực gia đình là trung tâm. B. Phòng ngừa là chính, lấy người bạo lực gia đình là trung tâm. C. Xử lý vi phạm là chính, lấy người bị bạo lực gia đình là trung tâm. D. Phòng ngừa là chính, lấy người bị bạo lực gia đình là trung tâm. Câu 14. Cho các dữ liệu sau:
  7. (1) Xác định các khoản cần chi. (2) Xác định mục tiêu và thời hạn thực hiện dựa trên nguồn lực hiện có. (3) Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu. (4) Thiết lập quy tắc thu, chi. (5) Thực hiện kế hoạch chi tiêu. Câu hỏi: Em hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo đúng trình tự các bước lập kế hoạch chi tiêu. A. (2) => (1) => (4) => (5) => (3). B. (5) => (4) => (3) => (2) => (1). C. (1) => (2) => (3) => (4) => (5). D. (4) => (1) => (5) => (3) => (2). Câu 15. Do ghen tuông vô cớ, anh A thường mắng nhiếc, lăng mạ vợ; thậm chí, anh còn viết thư nặc danh gửi tới nơi vợ làm việc để hạ thấp nhân phẩm, danh dự của vợ. Câu hỏi: Theo em, trong tình huống trên, anh A đã có hành vi bạo lực gia đình trên phương diện nào? A. Bạo lực tinh thần. B. Bạo lực tình dục. C. Bạo lực thể chất. D. Bạo lực kinh tế. Câu 16. Bạo lực gia đình không gây ra hậu quả nào sau đây? A. Để lại nỗi đau về thể chất và tinh thần cho người bị bạo lực. B. Là nguyên nhân duy nhất khiến hạnh phúc gia đình tan vỡ. C. Là một trong những nguyên nhân khiến gia đình đổ vỡ. D. Ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn và văn minh của xã hội. Câu 17. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Tình huống. Bạn X (14 tuổi) có em trai 2 tuổi. Vì công việc bận rộn, nên bố mẹ thường để X trông nom, chăm sóc em. Em trai của X rất hiếu động nên thường vứt đồ chơi khắp nhà và thỉnh thoảng lục tung sách vở trên bàn học khiến X rất tức giận. Bạn X tâm sự với em: “Em trai tớ nghịch ngợm quá, nhiều khi tớ muốn đánh cho nó mấy cái thật đau”. Câu hỏi: Nếu là bạn thân của X, em nên chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Ủng hộ suy nghĩ của X, cần phải phạt để em không nghịch ngợm nữa. B. Khuyên X kiên quyết từ chối khi được mẹ nhờ trông nom, chăm sóc em. C. Khuyên X nên bao dung hơn và cất gọn đồ dùng xa tầm với của em trai. D. Mặc kệ, không quan tâm vì chuyện đó không liên quan đến mình. Câu 18. Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã có hành vi bạo lực gia đình về mặt tài chính? Tình huống. Bác T có ba người con là: anh B, chị V và chị M. Các con của bác T đều đã lập gia đình riêng, trong đó, vợ chồng anh B bày tỏ mong muốn: được cùng chung sống để chăm sóc, phụng dưỡng bác T. Thời gian đầu, vợ chồng anh B luôn lễ phép, kính trọng và chăm sóc bác T chu đáo. Sau một thời gian, anh B vờ lấy lý do “cần vốn làm ăn” để “vay” khoản tiền tiết kiệm của bác T, đồng thời muốn bác sang tên quyền sử dụng đất và ngôi nhà cho mình. Vì thương và tin tưởng các con, nên bác T đã thực hiện theo các yêu cầu của anh B.
  8. Tuy nhiên, sau khi được đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vợ chồng anh B đã tỏ thái độ lạnh nhạt, đối xử tệ bạc với bác; đồng thời không hoàn trả lại khoản tiền mà trước đó đã vay. A. Bác T. B. Chị M. C. Chị V. D. Vợ chồng anh B. Câu 19. Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã biết cách lập kế hoạch chi tiêu? Tình huống. Trong dịp Tết, bạn N nhận được 2.000.000 đồng tiền mừng tuổi. Bạn lên kế hoạch chi tiêu từ khoản tiền này như: mua quà sinh nhật tặng bố, mẹ; mua bộ sách học tiếng Anh,,... Chiều chủ nhật, N cùng K và H đến khu vui chơi, biết N có tiền, K và H ngỏ ý muốn N dùng 600.000 đồng mua vé cho cả nhóm tham gia nhiều trò chơi rất hấp dẫn. Tuy nhiên, N đã từ chối và giải thích rõ với các bạn về kế hoạch sử dụng tiền của mình. A. Hai bạn K và H. B. Bạn N. C. Bạn K. D. Bạn H. Câu 20. Nhân vật nào dưới đây đã có cách ứng xử chưa phù hợp khi đối diện với tình huống bạo lực gia đình? A. Bạn V nhờ sự trợ giúp từ cơ sở tư vấn tâm lý khi bị bố mẹ áp đặt, kiểm soát. B. Thấy bố tức giận, bạn C vội sang nhà hàng xóm để đợi bố bình tĩnh trở lại. C. Anh B xin lỗi vợ vì trong lúc say rượu anh đã thiếu kiềm chế, xúc phạm vợ. D. Chị C tỏ thái độ và lời nói tiêu cực, thách thức khi hai vợ chồng tranh luận. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: 2 điểm Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a) Bạo lực gia đình chỉ gây nên đau đớn về thể xác cho nạn nhân. b) Bạo lực gia đình gây nên những tổn hại về kinh tế cho gia đình và xã hội. Câu 2: 1.5 điểm Bạn K rất thích những bức ảnh 3D mô phỏng các nhân vật siêu anh hùng. Bạn K thường trích ra một ít tiền tiêu vặt để mua. Mỗi khi cô bán hàng trưng bày những bức ảnh 3D mới thì bạn K lại tìm đến bạn thân vay tiền để mua. Bạn K nói với bạn: “Bạn cho mình mượn tiền nhé, mình sẽ gửi trả bạn sau”. Câu hỏi: - Em có đồng tình với hành động của bạn K không? Vì sao? - Nếu là bạn của bạn K, em sẽ tư vấn cho bạn như thế nào? Câu 3: 1.5 điểm Giả định mỗi tuần em nhận được 50.000 đồng tiền tiêu vặt. Em sẽ chi tiêu cho những khoản nào? Theo em, làm thế nào để chi tiêu hiệu quả số tiền đó?
  9. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 MÃ ĐỀ: 003 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề bạo lực gia đình? A. Bố mẹ có quyền đánh, mắng con khi con không vâng lời. B. Bạo lực gia đình gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. C. Người chồng có quyền kiểm soát kinh tế trong gia đình. D. Vợ chồng cãi vã, xô xát không phải là bạo lực gia đình. Câu 2. Mỗi khi say rượu, ông T thường đánh đập và chửi mắng, lăng mạ vợ con. Câu hỏi: Theo em, ông T đã có hành vi bạo lực gia đình trên những phương diện nào? A. Tình dục và kinh tế. B. Kinh tế và tinh thần. C. Thể chất và kinh tế. D. Thể chất và tinh thần. Câu 3. Chị X là hướng dẫn viên du lịch. Do tính chất công việc, nên chị thường xuyên vắng nhà. Thấy vậy, anh T (chồng chị X) nảy sinh nghi ngờ và ghen tuông. Anh thường xuyên xúc phạm, lăng mạ chị X, ép buộc chị X phải nghỉ việc. Nhiều lần, trong bữa ăn, anh T đã mượn rượu để đánh đập và đuổi chị X ra khỏi nhà. Câu hỏi: Nếu là người thân của chị X, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Mặc kệ, không quan tâm vì việc này không liên quan đến mình. B. An ủi và khuyên chị nên thông báo sự việc với những người tin cậy. C. Khuyên chị X nên nhín nhịn, giữ kín kẻo người ngoài chê cười. D. Khuyên chị X hãy mạnh mẽ đánh lại anh T nếu bị anh T tấn công. Câu 4. Trong tình huống sau đây, chủ thể nào đã có hành vi bạo lực gia đình? Tình huống. Chị B ép buộc chồng (anh T) đưa toàn bộ thu nhập hằng tháng cho chị quản lý. Khi có việc cần chi tiêu, anh T phải hỏi xin vợ nhưng lần nào chị B cũng cằn nhằn, tỏ thái độ khó chịu, có lúc còn không chịu đưa tiền. Do tác động của dịch Covig-19, công việc của anh T không ổn định, thu nhập bị giảm đi nhiều, lúc này, chị B thường xuyên nhiếc móc, lăng mạ và nói anh T là “người vô dụng”. A. Anh T và chị B. B. Chị B. C. Anh T. D. Không có nhân vật nào. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực gia đình A. Bạo lực gia đình gây ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn và văn minh xã hội. B. Bạo lực gia đình là một trong những nguyên nhân làm gia đình tan vỡ. C. Pháp luật Việt Nam chưa có quy định về phòng, chống bạo lực gia đình. D. Mỗi thành viên trong gia đình cần yêu thương, tôn trọng, hỗ trợ lẫn nhau.
  10. Câu 6. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “…… là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình”. A. Bạo lực học đường. B. Vi phạm pháp luật. C. Tệ nạn xã hội. D. Bạo lực gia đình. Câu 7. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 thì nội dung nào dưới đây là Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình? A. Phòng ngừa và xử lý vi phạm là chính, lấy người bị bạo lực gia đình là trung tâm. B. Xử lý vi phạm là chính, lấy người bị bạo lực gia đình là trung tâm. C. Phòng ngừa là chính, lấy người bị bạo lực gia đình là trung tâm. D. Phòng ngừa là chính, lấy người bạo lực gia đình là trung tâm. Câu 8. Nhân vật nào dưới đây đã có cách ứng xử chưa phù hợp khi đối diện với tình huống bạo lực gia đình? A. Thấy bố tức giận, bạn C vội sang nhà hàng xóm để đợi bố bình tĩnh trở lại. B. Chị C tỏ thái độ và lời nói tiêu cực, thách thức khi hai vợ chồng tranh luận. C. Anh B xin lỗi vợ vì trong lúc say rượu anh đã thiếu kiềm chế, xúc phạm vợ. D. Bạn V nhờ sự trợ giúp từ cơ sở tư vấn tâm lý khi bị bố mẹ áp đặt, kiểm soát. Câu 9. Bạo lực gia đình không gây ra hậu quả nào sau đây? A. Là nguyên nhân duy nhất khiến hạnh phúc gia đình tan vỡ. B. Là một trong những nguyên nhân khiến gia đình đổ vỡ. C. Để lại nỗi đau về thể chất và tinh thần cho người bị bạo lực. D. Ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn và văn minh của xã hội. Câu 10. Cho các dữ liệu sau: (1) Xác định các khoản cần chi. (2) Xác định mục tiêu và thời hạn thực hiện dựa trên nguồn lực hiện có. (3) Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu. (4) Thiết lập quy tắc thu, chi. (5) Thực hiện kế hoạch chi tiêu. Câu hỏi: Em hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo đúng trình tự các bước lập kế hoạch chi tiêu. A. (2) => (1) => (4) => (5) => (3). B. (1) => (2) => (3) => (4) => (5). C. (5) => (4) => (3) => (2) => (1). D. (4) => (1) => (5) => (3) => (2). Câu 11. Hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của thành viên gia đình quyền sở hữu tài sản, quyền tự do lao động,...) - đó là biểu hiện cụ thể của hình thức bạo lực gia đình nào sau đây? A. Bạo lực tinh thần. B. Bạo lực thể chất. C. Bạo lực kinh tế. D. Bạo lực tình dục. Câu 12. Thói quen chi tiêu nào dưới đây là hợp lý? A. Chỉ chọn mua những hàng hóa đắt tiền và chất lượng tốt nhất. B. Mua tất cả mọi thứ mà mình thích, không quan tâm đến giá cả. C. Chỉ mua những thứ thực sự cần thiết và trong khả năng chi trả.
  11. D. Chỉ chọn mua những đồ có chất lượng thấp và giá cả rẻ nhất. Câu 13. Do ghen tuông vô cớ, anh A thường mắng nhiếc, lăng mạ vợ; thậm chí, anh còn viết thư nặc danh gửi tới nơi vợ làm việc để hạ thấp nhân phẩm, danh dự của vợ. Câu hỏi: Theo em, trong tình huống trên, anh A đã có hành vi bạo lực gia đình trên phương diện nào? A. Bạo lực tình dục. B. Bạo lực tinh thần. C. Bạo lực kinh tế. D. Bạo lực thể chất. Câu 14. Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã có hành vi bạo lực gia đình về mặt tài chính? Tình huống. Bác T có ba người con là: anh B, chị V và chị M. Các con của bác T đều đã lập gia đình riêng, trong đó, vợ chồng anh B bày tỏ mong muốn: được cùng chung sống để chăm sóc, phụng dưỡng bác T. Thời gian đầu, vợ chồng anh B luôn lễ phép, kính trọng và chăm sóc bác T chu đáo. Sau một thời gian, anh B vờ lấy lý do “cần vốn làm ăn” để “vay” khoản tiền tiết kiệm của bác T, đồng thời muốn bác sang tên quyền sử dụng đất và ngôi nhà cho mình. Vì thương và tin tưởng các con, nên bác T đã thực hiện theo các yêu cầu của anh B. Tuy nhiên, sau khi được đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vợ chồng anh B đã tỏ thái độ lạnh nhạt, đối xử tệ bạc với bác; đồng thời không hoàn trả lại khoản tiền mà trước đó đã vay. A. Bác T. B. Vợ chồng anh B. C. Chị M. D. Chị V. Câu 15. Bạn học sinh nào trong tình huống sau đây chưa biết cách chi tiêu hợp lí? Tình huống. Thấy V và K thường xuyên mua đồ ăn vặt được bày bán trước cổng trường, bạn N đã nhắc nhở và khuyên hai bạn không nên chi tiêu như vậy, vì vừa tốn kém vừa ảnh hưởng đến sức khỏe. A. Bạn V. B. Bạn N. C. Hai bạn V và K. D. Bạn K. Câu 16. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Tình huống. Chú của bạn B sinh sống và làm việc tại Mỹ. Dịp này về Việt Nam thăm nhà, chú đã cho B một khoản tiền (1 triệu đồng). B dự định dùng số tiền này để đăng kí một khóa học đàn ghi-ta. Sáng chủ nhật, khi tới nhà bạn V chơi, B đã vui vẻ kể lại với V việc mình được chú cho tiền. Thấy vậy, V liền gợi ý: “Cậu có nhiều tiền vậy, hay chúng mình cùng tới rạp xem phim “Vua sư tử” đi” Câu hỏi: Nếu là B, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Ngay lập tức đồng ý để không làm mất lòng bạn. B. Từ chối, lập tức bỏ về nhà, không giải thích gì thêm. C. Lảng tránh sang chuyện khác, coi như chưa nghe thấy. D. Từ chối, giải thích rõ kế hoạch chi tiêu với các bạn. Câu 17. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu? A. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta phân bổ tiền phù hợp. B. Cần rèn luyện kỹ năng quản lý tài chính ngay từ khi còn nhỏ. C. Kế hoạch chi tiêu cần cụ thể và thực hiện nghiêm túc. D. Những người giàu có thì không cần lập kế hoạch chi tiêu. Câu 18. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
  12. Tình huống. Bạn X (14 tuổi) có em trai 2 tuổi. Vì công việc bận rộn, nên bố mẹ thường để X trông nom, chăm sóc em. Em trai của X rất hiếu động nên thường vứt đồ chơi khắp nhà và thỉnh thoảng lục tung sách vở trên bàn học khiến X rất tức giận. Bạn X tâm sự với em: “Em trai tớ nghịch ngợm quá, nhiều khi tớ muốn đánh cho nó mấy cái thật đau”. Câu hỏi: Nếu là bạn thân của X, em nên chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Khuyên X kiên quyết từ chối khi được mẹ nhờ trông nom, chăm sóc em. B. Ủng hộ suy nghĩ của X, cần phải phạt để em không nghịch ngợm nữa. C. Mặc kệ, không quan tâm vì chuyện đó không liên quan đến mình. D. Khuyên X nên bao dung hơn và cất gọn đồ dùng xa tầm với của em trai. Câu 19. Nhân vật nào dưới đây đã chi tiêu, sử dụng tiền chưa hợp lý? A. Mỗi tháng, chị V tiết kiệm 1 triệu đồng để dự phòng rủi ro phát sinh. B. Bạn T chia số tiền mình có thành nhiều khoản với mục đích khác nhau. C. Chị X dùng tiền lương và vay thêm tiền để mua chiếc túi xách hàng hiệu. D. Anh K dùng 40% số tiền hiện có để chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu. Câu 20. Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã biết cách lập kế hoạch chi tiêu? Tình huống. Trong dịp Tết, bạn N nhận được 2.000.000 đồng tiền mừng tuổi. Bạn lên kế hoạch chi tiêu từ khoản tiền này như: mua quà sinh nhật tặng bố, mẹ; mua bộ sách học tiếng Anh,,... Chiều chủ nhật, N cùng K và H đến khu vui chơi, biết N có tiền, K và H ngỏ ý muốn N dùng 600.000 đồng mua vé cho cả nhóm tham gia nhiều trò chơi rất hấp dẫn. Tuy nhiên, N đã từ chối và giải thích rõ với các bạn về kế hoạch sử dụng tiền của mình. A. Bạn K. B. Bạn N. C. Bạn H. D. Hai bạn K và H. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: 2 điểm Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a) Bạo lực gia đình chỉ gây nên đau đớn về thể xác cho nạn nhân. b) Bạo lực gia đình gây nên những tổn hại về kinh tế cho gia đình và xã hội. Câu 2: 1.5 điểm Bạn K rất thích những bức ảnh 3D mô phỏng các nhân vật siêu anh hùng. Bạn K thường trích ra một ít tiền tiêu vặt để mua. Mỗi khi cô bán hàng trưng bày những bức ảnh 3D mới thì bạn K lại tìm đến bạn thân vay tiền để mua. Bạn K nói với bạn: “Bạn cho mình mượn tiền nhé, mình sẽ gửi trả bạn sau”. Câu hỏi: - Em có đồng tình với hành động của bạn K không? Vì sao? - Nếu là bạn của bạn K, em sẽ tư vấn cho bạn như thế nào? Câu 3: 1.5 điểm Giả định mỗi tuần em nhận được 50.000 đồng tiền tiêu vặt. Em sẽ chi tiêu cho những khoản nào? Theo em, làm thế nào để chi tiêu hiệu quả số tiền đó?
  13. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 MÃ ĐỀ: 004 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 thì nội dung nào dưới đây là Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình? A. Phòng ngừa và xử lý vi phạm là chính, lấy người bị bạo lực gia đình là trung tâm. B. Phòng ngừa là chính, lấy người bị bạo lực gia đình là trung tâm. C. Phòng ngừa là chính, lấy người bạo lực gia đình là trung tâm. D. Xử lý vi phạm là chính, lấy người bị bạo lực gia đình là trung tâm. Câu 2. Nhân vật nào dưới đây đã có cách ứng xử chưa phù hợp khi đối diện với tình huống bạo lực gia đình? A. Bạn V nhờ sự trợ giúp từ cơ sở tư vấn tâm lý khi bị bố mẹ áp đặt, kiểm soát. B. Anh B xin lỗi vợ vì trong lúc say rượu anh đã thiếu kiềm chế, xúc phạm vợ. C. Chị C tỏ thái độ và lời nói tiêu cực, thách thức khi hai vợ chồng tranh luận. D. Thấy bố tức giận, bạn C vội sang nhà hàng xóm để đợi bố bình tĩnh trở lại. Câu 3. Trong tình huống sau đây, chủ thể nào đã có hành vi bạo lực gia đình? Tình huống. Chị B ép buộc chồng (anh T) đưa toàn bộ thu nhập hằng tháng cho chị quản lý. Khi có việc cần chi tiêu, anh T phải hỏi xin vợ nhưng lần nào chị B cũng cằn nhằn, tỏ thái độ khó chịu, có lúc còn không chịu đưa tiền. Do tác động của dịch Covig-19, công việc của anh T không ổn định, thu nhập bị giảm đi nhiều, lúc này, chị B thường xuyên nhiếc móc, lăng mạ và nói anh T là “người vô dụng”. A. Chị B. B. Anh T và chị B. C. Không có nhân vật nào. D. Anh T. Câu 4. Cho các dữ liệu sau: (1) Xác định các khoản cần chi. (2) Xác định mục tiêu và thời hạn thực hiện dựa trên nguồn lực hiện có. (3) Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu. (4) Thiết lập quy tắc thu, chi. (5) Thực hiện kế hoạch chi tiêu.
  14. Câu hỏi: Em hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo đúng trình tự các bước lập kế hoạch chi tiêu. A. (2) => (1) => (4) => (5) => (3). B. (4) => (1) => (5) => (3) => (2). C. (5) => (4) => (3) => (2) => (1). D. (1) => (2) => (3) => (4) => (5). Câu 5. Bạn học sinh nào trong tình huống sau đây chưa biết cách chi tiêu hợp lí? Tình huống. Thấy V và K thường xuyên mua đồ ăn vặt được bày bán trước cổng trường, bạn N đã nhắc nhở và khuyên hai bạn không nên chi tiêu như vậy, vì vừa tốn kém vừa ảnh hưởng đến sức khỏe. A. Bạn V. B. Bạn K. C. Hai bạn V và K. D. Bạn N. Câu 6. Nhân vật nào dưới đây đã chi tiêu, sử dụng tiền chưa hợp lý? A. Bạn T chia số tiền mình có thành nhiều khoản với mục đích khác nhau. B. Mỗi tháng, chị V tiết kiệm 1 triệu đồng để dự phòng rủi ro phát sinh. C. Anh K dùng 40% số tiền hiện có để chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu. D. Chị X dùng tiền lương và vay thêm tiền để mua chiếc túi xách hàng hiệu. Câu 7. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Tình huống. Chú của bạn B sinh sống và làm việc tại Mỹ. Dịp này về Việt Nam thăm nhà, chú đã cho B một khoản tiền (1 triệu đồng). B dự định dùng số tiền này để đăng kí một khóa học đàn ghi-ta. Sáng chủ nhật, khi tới nhà bạn V chơi, B đã vui vẻ kể lại với V việc mình được chú cho tiền. Thấy vậy, V liền gợi ý: “Cậu có nhiều tiền vậy, hay chúng mình cùng tới rạp xem phim “Vua sư tử” đi” Câu hỏi: Nếu là B, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Ngay lập tức đồng ý để không làm mất lòng bạn. B. Từ chối, giải thích rõ kế hoạch chi tiêu với các bạn. C. Từ chối, lập tức bỏ về nhà, không giải thích gì thêm. D. Lảng tránh sang chuyện khác, coi như chưa nghe thấy. Câu 8. Hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của thành viên gia đình quyền sở hữu tài sản, quyền tự do lao động,...) - đó là biểu hiện cụ thể của hình thức bạo lực gia đình nào sau đây? A. Bạo lực kinh tế. B. Bạo lực tình dục. C. Bạo lực thể chất. D. Bạo lực tinh thần. Câu 9. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề bạo lực gia đình? A. Người chồng có quyền kiểm soát kinh tế trong gia đình. B. Bố mẹ có quyền đánh, mắng con khi con không vâng lời. C. Bạo lực gia đình gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. D. Vợ chồng cãi vã, xô xát không phải là bạo lực gia đình. Câu 10. Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã biết cách lập kế hoạch chi tiêu? Tình huống. Trong dịp Tết, bạn N nhận được 2.000.000 đồng tiền mừng tuổi. Bạn lên kế hoạch chi tiêu từ khoản tiền này như: mua quà sinh nhật tặng bố, mẹ; mua bộ sách học tiếng Anh,,... Chiều chủ nhật, N cùng K và H đến khu vui chơi, biết N có tiền, K và H ngỏ ý muốn N dùng 600.000 đồng mua vé cho cả nhóm tham gia nhiều trò chơi rất hấp dẫn. Tuy nhiên, N đã từ chối và giải thích rõ với các bạn về kế hoạch sử dụng tiền của mình.
  15. A. Bạn N. B. Bạn H. C. Bạn K. D. Hai bạn K và H. Câu 11. Do ghen tuông vô cớ, anh A thường mắng nhiếc, lăng mạ vợ; thậm chí, anh còn viết thư nặc danh gửi tới nơi vợ làm việc để hạ thấp nhân phẩm, danh dự của vợ. Câu hỏi: Theo em, trong tình huống trên, anh A đã có hành vi bạo lực gia đình trên phương diện nào? A. Bạo lực tình dục. B. Bạo lực kinh tế. C. Bạo lực thể chất. D. Bạo lực tinh thần. Câu 12. Bạo lực gia đình không gây ra hậu quả nào sau đây? A. Là nguyên nhân duy nhất khiến hạnh phúc gia đình tan vỡ. B. Để lại nỗi đau về thể chất và tinh thần cho người bị bạo lực. C. Là một trong những nguyên nhân khiến gia đình đổ vỡ. D. Ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn và văn minh của xã hội. Câu 13. Chị X là hướng dẫn viên du lịch. Do tính chất công việc, nên chị thường xuyên vắng nhà. Thấy vậy, anh T (chồng chị X) nảy sinh nghi ngờ và ghen tuông. Anh thường xuyên xúc phạm, lăng mạ chị X, ép buộc chị X phải nghỉ việc. Nhiều lần, trong bữa ăn, anh T đã mượn rượu để đánh đập và đuổi chị X ra khỏi nhà. Câu hỏi: Nếu là người thân của chị X, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Mặc kệ, không quan tâm vì việc này không liên quan đến mình. B. Khuyên chị X hãy mạnh mẽ đánh lại anh T nếu bị anh T tấn công. C. Khuyên chị X nên nhín nhịn, giữ kín kẻo người ngoài chê cười. D. An ủi và khuyên chị nên thông báo sự việc với những người tin cậy. Câu 14. Mỗi khi say rượu, ông T thường đánh đập và chửi mắng, lăng mạ vợ con. Câu hỏi: Theo em, ông T đã có hành vi bạo lực gia đình trên những phương diện nào? A. Tình dục và kinh tế. B. Kinh tế và tinh thần. C. Thể chất và tinh thần. D. Thể chất và kinh tế. Câu 15. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực gia đình A. Bạo lực gia đình là một trong những nguyên nhân làm gia đình tan vỡ. B. Mỗi thành viên trong gia đình cần yêu thương, tôn trọng, hỗ trợ lẫn nhau. C. Pháp luật Việt Nam chưa có quy định về phòng, chống bạo lực gia đình. D. Bạo lực gia đình gây ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn và văn minh xã hội. Câu 16. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Tình huống. Bạn X (14 tuổi) có em trai 2 tuổi. Vì công việc bận rộn, nên bố mẹ thường để X trông nom, chăm sóc em. Em trai của X rất hiếu động nên thường vứt đồ chơi khắp nhà và thỉnh thoảng lục tung sách vở trên bàn học khiến X rất tức giận. Bạn X tâm sự với em: “Em trai tớ nghịch ngợm quá, nhiều khi tớ muốn đánh cho nó mấy cái thật đau”. Câu hỏi: Nếu là bạn thân của X, em nên chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Khuyên X kiên quyết từ chối khi được mẹ nhờ trông nom, chăm sóc em. B. Mặc kệ, không quan tâm vì chuyện đó không liên quan đến mình. C. Ủng hộ suy nghĩ của X, cần phải phạt để em không nghịch ngợm nữa. D. Khuyên X nên bao dung hơn và cất gọn đồ dùng xa tầm với của em trai. Câu 17. Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã có hành vi bạo lực gia đình về mặt tài chính?
  16. Tình huống. Bác T có ba người con là: anh B, chị V và chị M. Các con của bác T đều đã lập gia đình riêng, trong đó, vợ chồng anh B bày tỏ mong muốn: được cùng chung sống để chăm sóc, phụng dưỡng bác T. Thời gian đầu, vợ chồng anh B luôn lễ phép, kính trọng và chăm sóc bác T chu đáo. Sau một thời gian, anh B vờ lấy lý do “cần vốn làm ăn” để “vay” khoản tiền tiết kiệm của bác T, đồng thời muốn bác sang tên quyền sử dụng đất và ngôi nhà cho mình. Vì thương và tin tưởng các con, nên bác T đã thực hiện theo các yêu cầu của anh B. Tuy nhiên, sau khi được đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vợ chồng anh B đã tỏ thái độ lạnh nhạt, đối xử tệ bạc với bác; đồng thời không hoàn trả lại khoản tiền mà trước đó đã vay. A. Vợ chồng anh B. B. Chị M. C. Chị V. D. Bác T. Câu 18. Thói quen chi tiêu nào dưới đây là hợp lý? A. Chỉ chọn mua những hàng hóa đắt tiền và chất lượng tốt nhất. B. Chỉ chọn mua những đồ có chất lượng thấp và giá cả rẻ nhất. C. Mua tất cả mọi thứ mà mình thích, không quan tâm đến giá cả. D. Chỉ mua những thứ thực sự cần thiết và trong khả năng chi trả. Câu 19. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “…… là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình”. A. Vi phạm pháp luật. B. Bạo lực gia đình. C. Tệ nạn xã hội. D. Bạo lực học đường. Câu 20. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu? A. Kế hoạch chi tiêu cần cụ thể và thực hiện nghiêm túc. B. Những người giàu có thì không cần lập kế hoạch chi tiêu. C. Cần rèn luyện kỹ năng quản lý tài chính ngay từ khi còn nhỏ. D. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta phân bổ tiền phù hợp. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: 2 điểm Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a) Bạo lực gia đình chỉ gây nên đau đớn về thể xác cho nạn nhân. b) Bạo lực gia đình gây nên những tổn hại về kinh tế cho gia đình và xã hội. Câu 2: 1.5 điểm Bạn K rất thích những bức ảnh 3D mô phỏng các nhân vật siêu anh hùng. Bạn K thường trích ra một ít tiền tiêu vặt để mua. Mỗi khi cô bán hàng trưng bày những bức ảnh 3D mới thì bạn K lại tìm đến bạn thân vay tiền để mua. Bạn K nói với bạn: “Bạn cho mình mượn tiền nhé, mình sẽ gửi trả bạn sau”. Câu hỏi: - Em có đồng tình với hành động của bạn K không? Vì sao? - Nếu là bạn của bạn K, em sẽ tư vấn cho bạn như thế nào? Câu 3: 1.5 điểm Giả định mỗi tuần em nhận được 50.000 đồng tiền tiêu vặt. Em sẽ chi tiêu cho những khoản nào? Theo em, làm thế nào để chi tiêu hiệu quả số tiền đó?
  17. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 MÃ ĐỀ: 005 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 thì nội dung nào dưới đây là Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình? A. Xử lý vi phạm là chính, lấy người bị bạo lực gia đình là trung tâm. B. Phòng ngừa và xử lý vi phạm là chính, lấy người bị bạo lực gia đình là trung tâm. C. Phòng ngừa là chính, lấy người bị bạo lực gia đình là trung tâm. D. Phòng ngừa là chính, lấy người bạo lực gia đình là trung tâm. Câu 2. Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã có hành vi bạo lực gia đình về mặt tài chính? Tình huống. Bác T có ba người con là: anh B, chị V và chị M. Các con của bác T đều đã lập gia đình riêng, trong đó, vợ chồng anh B bày tỏ mong muốn: được cùng chung sống để chăm sóc, phụng dưỡng bác T. Thời gian đầu, vợ chồng anh B luôn lễ phép, kính trọng và chăm sóc bác T chu đáo. Sau một thời gian, anh B vờ lấy lý do “cần vốn làm ăn” để “vay” khoản tiền tiết kiệm của bác T, đồng thời muốn bác sang tên quyền sử dụng đất và ngôi nhà cho mình. Vì thương và tin tưởng các con, nên bác T đã thực hiện theo các yêu cầu của anh B. Tuy nhiên, sau khi được đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vợ chồng anh B đã tỏ thái độ lạnh nhạt, đối xử tệ bạc với bác; đồng thời không hoàn trả lại khoản tiền mà trước đó đã vay. A. Chị M. B. Bác T. C. Chị V. D. Vợ chồng anh B. Câu 3. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Tình huống. Chú của bạn B sinh sống và làm việc tại Mỹ. Dịp này về Việt Nam thăm nhà, chú đã cho B một khoản tiền (1 triệu đồng). B dự định dùng số tiền này để
  18. đăng kí một khóa học đàn ghi-ta. Sáng chủ nhật, khi tới nhà bạn V chơi, B đã vui vẻ kể lại với V việc mình được chú cho tiền. Thấy vậy, V liền gợi ý: “Cậu có nhiều tiền vậy, hay chúng mình cùng tới rạp xem phim “Vua sư tử” đi” Câu hỏi: Nếu là B, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Từ chối, giải thích rõ kế hoạch chi tiêu với các bạn. B. Lảng tránh sang chuyện khác, coi như chưa nghe thấy. C. Từ chối, lập tức bỏ về nhà, không giải thích gì thêm. D. Ngay lập tức đồng ý để không làm mất lòng bạn. Câu 4. Cho các dữ liệu sau: (1) Xác định các khoản cần chi. (2) Xác định mục tiêu và thời hạn thực hiện dựa trên nguồn lực hiện có. (3) Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu. (4) Thiết lập quy tắc thu, chi. (5) Thực hiện kế hoạch chi tiêu. Câu hỏi: Em hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo đúng trình tự các bước lập kế hoạch chi tiêu. A. (1) => (2) => (3) => (4) => (5). B. (5) => (4) => (3) => (2) => (1). C. (4) => (1) => (5) => (3) => (2). D. (2) => (1) => (4) => (5) => (3). Câu 5. Nhân vật nào dưới đây đã chi tiêu, sử dụng tiền chưa hợp lý? A. Chị X dùng tiền lương và vay thêm tiền để mua chiếc túi xách hàng hiệu. B. Bạn T chia số tiền mình có thành nhiều khoản với mục đích khác nhau. C. Mỗi tháng, chị V tiết kiệm 1 triệu đồng để dự phòng rủi ro phát sinh. D. Anh K dùng 40% số tiền hiện có để chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu. Câu 6. Chị X là hướng dẫn viên du lịch. Do tính chất công việc, nên chị thường xuyên vắng nhà. Thấy vậy, anh T (chồng chị X) nảy sinh nghi ngờ và ghen tuông. Anh thường xuyên xúc phạm, lăng mạ chị X, ép buộc chị X phải nghỉ việc. Nhiều lần, trong bữa ăn, anh T đã mượn rượu để đánh đập và đuổi chị X ra khỏi nhà. Câu hỏi: Nếu là người thân của chị X, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Mặc kệ, không quan tâm vì việc này không liên quan đến mình. B. Khuyên chị X nên nhín nhịn, giữ kín kẻo người ngoài chê cười. C. An ủi và khuyên chị nên thông báo sự việc với những người tin cậy. D. Khuyên chị X hãy mạnh mẽ đánh lại anh T nếu bị anh T tấn công. Câu 7. Hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của thành viên gia đình quyền sở hữu tài sản, quyền tự do lao động,...) - đó là biểu hiện cụ thể của hình thức bạo lực gia đình nào sau đây? A. Bạo lực tinh thần. B. Bạo lực thể chất. C. Bạo lực kinh tế. D. Bạo lực tình dục. Câu 8. Nhân vật nào dưới đây đã có cách ứng xử chưa phù hợp khi đối diện với tình huống bạo lực gia đình? A. Bạn V nhờ sự trợ giúp từ cơ sở tư vấn tâm lý khi bị bố mẹ áp đặt, kiểm soát. B. Chị C tỏ thái độ và lời nói tiêu cực, thách thức khi hai vợ chồng tranh luận. C. Thấy bố tức giận, bạn C vội sang nhà hàng xóm để đợi bố bình tĩnh trở lại.
  19. D. Anh B xin lỗi vợ vì trong lúc say rượu anh đã thiếu kiềm chế, xúc phạm vợ. Câu 9. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “…… là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình”. A. Tệ nạn xã hội. B. Vi phạm pháp luật. C. Bạo lực học đường. D. Bạo lực gia đình. Câu 10. Do ghen tuông vô cớ, anh A thường mắng nhiếc, lăng mạ vợ; thậm chí, anh còn viết thư nặc danh gửi tới nơi vợ làm việc để hạ thấp nhân phẩm, danh dự của vợ. Câu hỏi: Theo em, trong tình huống trên, anh A đã có hành vi bạo lực gia đình trên phương diện nào? A. Bạo lực tình dục. B. Bạo lực thể chất. C. Bạo lực kinh tế. D. Bạo lực tinh thần. Câu 11. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu? A. Những người giàu có thì không cần lập kế hoạch chi tiêu. B. Kế hoạch chi tiêu cần cụ thể và thực hiện nghiêm túc. C. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta phân bổ tiền phù hợp. D. Cần rèn luyện kỹ năng quản lý tài chính ngay từ khi còn nhỏ. Câu 12. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực gia đình A. Mỗi thành viên trong gia đình cần yêu thương, tôn trọng, hỗ trợ lẫn nhau. B. Bạo lực gia đình gây ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn và văn minh xã hội. C. Pháp luật Việt Nam chưa có quy định về phòng, chống bạo lực gia đình. D. Bạo lực gia đình là một trong những nguyên nhân làm gia đình tan vỡ. Câu 13. Bạo lực gia đình không gây ra hậu quả nào sau đây? A. Là nguyên nhân duy nhất khiến hạnh phúc gia đình tan vỡ. B. Là một trong những nguyên nhân khiến gia đình đổ vỡ. C. Ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn và văn minh của xã hội. D. Để lại nỗi đau về thể chất và tinh thần cho người bị bạo lực. Câu 14. Thói quen chi tiêu nào dưới đây là hợp lý? A. Mua tất cả mọi thứ mà mình thích, không quan tâm đến giá cả. B. Chỉ mua những thứ thực sự cần thiết và trong khả năng chi trả. C. Chỉ chọn mua những đồ có chất lượng thấp và giá cả rẻ nhất. D. Chỉ chọn mua những hàng hóa đắt tiền và chất lượng tốt nhất. Câu 15. Bạn học sinh nào trong tình huống sau đây chưa biết cách chi tiêu hợp lí? Tình huống. Thấy V và K thường xuyên mua đồ ăn vặt được bày bán trước cổng trường, bạn N đã nhắc nhở và khuyên hai bạn không nên chi tiêu như vậy, vì vừa tốn kém vừa ảnh hưởng đến sức khỏe. A. Bạn V. B. Hai bạn V và K. C. Bạn K. D. Bạn N. Câu 16. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề bạo lực gia đình? A. Bố mẹ có quyền đánh, mắng con khi con không vâng lời. B. Bạo lực gia đình gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. C. Vợ chồng cãi vã, xô xát không phải là bạo lực gia đình. D. Người chồng có quyền kiểm soát kinh tế trong gia đình. Câu 17. Trong tình huống sau đây, chủ thể nào đã có hành vi bạo lực gia đình?
  20. Tình huống. Chị B ép buộc chồng (anh T) đưa toàn bộ thu nhập hằng tháng cho chị quản lý. Khi có việc cần chi tiêu, anh T phải hỏi xin vợ nhưng lần nào chị B cũng cằn nhằn, tỏ thái độ khó chịu, có lúc còn không chịu đưa tiền. Do tác động của dịch Covig-19, công việc của anh T không ổn định, thu nhập bị giảm đi nhiều, lúc này, chị B thường xuyên nhiếc móc, lăng mạ và nói anh T là “người vô dụng”. A. Anh T. B. Không có nhân vật nào. C. Anh T và chị B. D. Chị B. Câu 18. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Tình huống. Bạn X (14 tuổi) có em trai 2 tuổi. Vì công việc bận rộn, nên bố mẹ thường để X trông nom, chăm sóc em. Em trai của X rất hiếu động nên thường vứt đồ chơi khắp nhà và thỉnh thoảng lục tung sách vở trên bàn học khiến X rất tức giận. Bạn X tâm sự với em: “Em trai tớ nghịch ngợm quá, nhiều khi tớ muốn đánh cho nó mấy cái thật đau”. Câu hỏi: Nếu là bạn thân của X, em nên chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Mặc kệ, không quan tâm vì chuyện đó không liên quan đến mình. B. Khuyên X kiên quyết từ chối khi được mẹ nhờ trông nom, chăm sóc em. C. Ủng hộ suy nghĩ của X, cần phải phạt để em không nghịch ngợm nữa. D. Khuyên X nên bao dung hơn và cất gọn đồ dùng xa tầm với của em trai. Câu 19. Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã biết cách lập kế hoạch chi tiêu? Tình huống. Trong dịp Tết, bạn N nhận được 2.000.000 đồng tiền mừng tuổi. Bạn lên kế hoạch chi tiêu từ khoản tiền này như: mua quà sinh nhật tặng bố, mẹ; mua bộ sách học tiếng Anh,,... Chiều chủ nhật, N cùng K và H đến khu vui chơi, biết N có tiền, K và H ngỏ ý muốn N dùng 600.000 đồng mua vé cho cả nhóm tham gia nhiều trò chơi rất hấp dẫn. Tuy nhiên, N đã từ chối và giải thích rõ với các bạn về kế hoạch sử dụng tiền của mình. A. Hai bạn K và H. B. Bạn H. C. Bạn N. D. Bạn K. Câu 20. Mỗi khi say rượu, ông T thường đánh đập và chửi mắng, lăng mạ vợ con. Câu hỏi: Theo em, ông T đã có hành vi bạo lực gia đình trên những phương diện nào? A. Thể chất và tinh thần. B. Tình dục và kinh tế. C. Kinh tế và tinh thần. D. Thể chất và kinh tế. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: 2 điểm Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a) Bạo lực gia đình chỉ gây nên đau đớn về thể xác cho nạn nhân. b) Bạo lực gia đình gây nên những tổn hại về kinh tế cho gia đình và xã hội. Câu 2: 1.5 điểm Bạn K rất thích những bức ảnh 3D mô phỏng các nhân vật siêu anh hùng. Bạn K thường trích ra một ít tiền tiêu vặt để mua. Mỗi khi cô bán hàng trưng bày những bức ảnh 3D mới thì bạn K lại tìm đến bạn thân vay tiền để mua. Bạn K nói với bạn: “Bạn cho mình mượn tiền nhé, mình sẽ gửi trả bạn sau”. Câu hỏi: - Em có đồng tình với hành động của bạn K không? Vì sao? - Nếu là bạn của bạn K, em sẽ tư vấn cho bạn như thế nào?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1