
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên
lượt xem 1
download

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II- NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Lớp 8 I. MA TRẬN. Mức độ nhận thức Tổng Mạch Vận dụng Tổng TT nội Nội dung/chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số câu cao điểm dung TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Bài 7: Phòng chống bạo lực gia đình 6 câu 3 câu 9 câu 1 câu Giáo câu 5.0 dục kĩ (2đ) (1đ) (3đ) (2đ) 2 (2đ) năng sống Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu 6 câu 1 câu 1 câu 6 câu 2 câu 5.0 (2đ) (2đ) (1đ) (2đ) (3đ) Tổng 12 3 2 1 1 15 3 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 50% 50% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 100%
- II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ SỐ CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN MẠCH THỨC T NỘI DUNG/ NỘI MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Vận T CHỦ ĐỀ Thông Vận DUNG Nhận biết dụng hiểu dụng cao Nhận biết: Kể được các hình thức bạo lực gia đình phổ biến. - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống bạo Bài 7. Phòng lực gia đình. Thông hiểu: 2TN 2 chống bạo lực 6TN 1TL gia đình - Đánh giá tác hại của hành vi bạo lực gia đình đối với cá nhân, gia đình và xã hội. Giáo dục - Trình bày được cách phòng, chống bạo lực gia đình. Vận dụng: kĩ năng -Đưa cách phòng chống bạo lực gia đình trước những tình sống huống cụ thể. Nhận biết: Khái niệm biểu hiện, ý nhĩa của sự cần thiết phải lập kế Bài 8. Lập kế hoạch chi tiêu. 1TN 2 hoạch chi tiêu Thông hiểu: - 6 1TL Trình bày được cách lập kế hoạch chi tiêu. 1 TL Vận dụng cao: - Từ tình huống cụ thể đưa ra quan điểm của bản thân , giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch chi tiêu hợp lí.
- Tổng 12TN 3TN,1TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ A Họvàtên…………………………… Điểm Lời phê của GV Lớp: 8/ I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng và ghi vào phần bài làm. Câu 1: Em hãy cho biết khái niệm của bạo lực? A. Là dùng sức lực của bản thân để bảo vệ cho người khác. B. Là dùng sức mạnh của bản thân để chứng tỏ bản thân mạnh mẽ. C. Là sử dụng sức mạnh thể chất để gây tổn thương, thương vong cho ai đó. D. Là hành động dùng sức mạnh thể chất để hết lòng bảo vệ cho ai đó. Câu 2: Việc làm nào dưới đây góp phần quan trọng vào việc phòng, chống bạo lực gia đình? A. Tôn vinh vai trò của người chồng. B. Đề cao vị trí của người phụ nữ. C. Phát huy tính trọng nam khinh nữ. D. Yêu thương chia sẻ giữa các thành viên. Câu 3: Hành vi ngược đãi, đánh đập các thành viên khác trong gia đình làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng của họ là hình thức bạo lực gia đình về A. tinh thần. B. thể chất. C. kinh tế. D. tình dục. Câu 4: Những người thường có xu hướng gây ra bạo lực gia đình là người nào? A. Người mẹ hết mực yêu thương con cái B. Ông bà luôn cố gắng dạy dỗ con cháu thành người tốt C. Các anh chị em hòa thuận trong gia đình D. Người bố thường xuyên uống rượu Câu 5: Bạo lực về tinh thần là những hành vi nào sau đây? A. Những lời nói, thái độ gây tổn thương B. Hành vi ngược đãi đánh đập các thành viên trong gia đình C. Hành vi xâm phạm đến các quyền lợi về kinh tế D. Hành vi cưỡng ép trong các mối quan hệ Câu 6. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề bạo lực gia đình? A. Vợ chồng cãi vã, xô xát không phải là bạo lực gia đình. B. Bố mẹ có quyền đánh, mắng con khi con không vâng lời. C. Người chồng có quyền kiểm soát kinh tế trong gia đình. D. Bạo lực gia đình gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Câu 7: Một đứa trẻ lớn lên trong một gia đình truyền thống bạo lực gia đình thì sẽ có tâm lí như thế nào? A. Cảm nhận được đầy đủ tình thương từ gia đình B. Cảm thấy lo lắng bất an, sợ hãi, mất niềm tin vào chính gia đình nơi mình được sinh ra C. Chuyện của bố mẹ không ảnh hưởng gì tới con cái D. Những đứa trẻ đó sẽ không bị ảnh hưởng từ những việc mà bố mẹ chúng đã làm Câu 8: Việc làm nào dưới đây không phải là hành động bạo lực trong gia đình? A. Bố chửi mắng, xúc phạm con. B. Anh em thường xuyên tranh chấp. C. Chồng ngược đãi, xúc phạm vợ. D. Bố mẹ nghiêm khắc dạy dỗ con. Câu 9: Kế hoạch chi tiêu rõ ràng giúp chúng ta điều gì? A. Giúp chúng ta quản lí chi tiêu một cách hiệu quả nhất. B. Giúp tiết kiệm thời gian lập kế hoạch. C. Giúp mọi người tiết kiệm được tiền bạc trong việc chi tiêu. D. Giúp chúng ta tận dụng được khoản tiền của mình một cách triệt để.
- Câu 10: Khi thực hiện kế hoạch chi tiêu, cần tập trung vào các khoản chi nào? A. Chi phát sinh. B. Chi thiết yếu, chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt. C. Chi thiết yếu, chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt, chi phát sinh. D. Chi cần thiết nhưng có thể linh hoạt. Câu 11. Trước khi xảy ra bạo lực gia đình, chúng ta nên thực hiện hành động nào sau đây? A. Nhận diện nguy cơ để tìm đến chỗ an toàn. B. Dùng lời nói tiêu cực để thách thức đối phương. C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực gia đình. D. Tỏ thái độ tiêu cực để khiêu khích đối phương. Câu 12: Khi xảy ra bạo lực gia đình, hành vi nào dưới đây không nên được sử dụng? A. Rời khỏi nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. B. Nhờ người đáng tin cậy để giúp đỡ. C. Sử dụng bạo lực để đáp trả lại. D. Chủ động nhờ cơ quan chức năng hỗ trợ Câu 13: Việc làm nào sau đây có thể giúp chúng ta tiết kiệm được tiền bạc? A. Quyết định mua các đồ dùng mà mình thích ngay khi nhìn thấy chúng. B. Rủ các bạn tụ tập, tổ chức các buổi gặp mặt cuối tuần. C. Nuôi lợn đất. D. Chi tiêu một cách phóng khoáng. Câu 14: Điền vào chỗ trống từ còn thiếu trong câu sau “lập kế hoạch chi tiêu là việc làm cần thiết giúp mỗi người ………….. được tài chính, tránh những khoảng chi không cần thiết, thực hiện được tiết kiệm, góp phần tạo dựng cuộc sống ổn định ấm no”. A. cân bằng B. kiểm soát C. điều chỉnh D. tìm kiếm Câu 15: Khi xảy ra bạo lực gia đình, chúng ta không nên thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Tìm sự trợ giúp của người thân. B. Bỏ nhà ra đi để gây áp lực. C. Gọi điện cho cơ quan chức năng. D. Tìm cách hàn gắn các thành viên. II. TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM) Câu 1. ( 2 điểm ) Em hãy nhận xét việc làm của các bạn trong những trường hợp dưới đây: a) Lan có thói quen ghi chép lại các khoản thu chỉ của mình để đảm bảo cân đối giữa thu và chỉ, tránh tình trạng chưa hết tháng đã hết tiền tiêu. b) Thấy bạn thân hay mua đồ ăn vặt, Nam nhắc nhở và khuyên bạn không nên chi tiêu như vậy vì vừa tốn kém vừa ảnh hưởng đến sức khoẻ. Câu 2 . ( 2 điểm ) Em hãy đưa ra cách ứng phó với bạo lực gia đình trong các tình huống sau: a) Bạn Đ (13 tuổi) bị bố ép buộc làm công việc nặng nhọc để đưa tiền cho bố uống rượu hằng ngày. b) Sau khi bố mẹ li hôn, A sống với mẹ đẻ và thường xuyên bị mẹ ngăn cấm không cho liên lạc với bố và em gái. Câu 3 ( 1 điểm ) Tình Huống : Bạn K rất thích những bức ảnh 3D mô phỏng các nhân vật siêu anh hùng. Bạn K thường trích ra một ít tiền tiêu vặt đề mua. Mỗi khi cô bán hàng trưng bày những bức ảnh 3D mới thì bạn K lại tìm đến bạn thân vay tiền để mua. Bạn K nói với bạn: “Bạn cho mình mượn tiền nhé, mình sẽ gửi trả bạn sau”. Câu hỏi: - Nếu là bạn của bạn K, em sẽ tư vấn cho bạn như thế nào? BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ B Họvàtên…………………………… Điểm Lời phê của GV Lớp: 8/ I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng và ghi vào phần bài làm. Câu 1: Việc làm nào dưới đây của các thành viên trong gia đình không góp phần vào việc phòng chống bạo lực trong gia đình? A. Hỗ trợ lẫn nhau. B. Yêu thương chăm sóc. C. Xúc phạm danh dự. D. Tôn trọng lẫn nhau. Câu 2: Em hiểu thế nào là bạo lực gia đình? A. Là hành vi bạo lực của các thanh niên ngoài làng. B. Là hành vi sử dụng bạo lực giữa những người thân trong gia đình. C. Là hành vi sử dụng bạo lực để khống chế người khác, ép họ phải phục tùng mình. D. Là hành vi bắt nạt trong phạm vi trường học. Câu 3: Hành vi cố ý của các thành viên trong gia đình gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác trong gia đình là hành vi A. Bạo lực giới. B. Bạo lực gia đình. C. Bạo lực học đường. D. Bạo lực xã hội. Câu 4: Bạo lực về tinh thần là những hành vi nào sau đây? A. Những lời nói, thái độ gây tổn thương B. Hành vi ngược đãi đánh đập các thành viên trong gia đình C. Hành vi xâm phạm đến các quyền lợi về kinh tế D. Hành vi cưỡng ép trong các mối quan hệ Câu 5: Hành vi làm tổn thương tới danh dự của các thành viên trong gia đình là một trong những hình thức bạo lực gia đình về A. tinh thần. B. thể chất. C. tình dục. D. kinh tế. Câu 6: Những người thường có xu hướng gây ra bạo lực gia đình là người nào? A. Người mẹ hết mực yêu thương con cái. B. Ông bà luôn cố gắng dạy dỗ con cháu thành người tốt. C. Các anh chị em hòa thuận trong gia đình. D. Người bố thường xuyên uống rượu. Câu 7: Việc làm nào sau đây có thể giúp chúng ta tiết kiệm được tiền bạc? A. Quyết định mua các đồ dùng mà mình thích ngay khi nhìn thấy chúng. B. Nuôi lợn đất C. Rủ các bạn tụ tập, tổ chức các buổi gặp mặt cuối tuần. D. Chi tiêu một cách phóng khoáng. Câu 8: Điền vào chỗ trống từ còn thiếu trong câu sau “lập kế hoạch chi tiêu là việc làm cần thiết giúp mỗi người ………….. được tài chính, tránh những khoảng chi không cần thiết, thực hiện được tiết kiệm, góp phần tạo dựng cuộc sống ổn định ấm no”. A. cân bằng. B. kiểm soát. C. điều chỉnh. D. tìm kiếm. Câu 9: “Xác định các khoản cần chi” là bước thứ mấy trong các bước lập kế hoạch chi tiêu? A. Bước thứ nhất B. Bước thứ hai C. Bước thứ ba D. Bước thứ tư Câu 10: Nếu chi tiêu không có kế hoạch thì sẽ dẫn đến hậu quả gì? A. Không đảm bảo mục tiêu tài chính của cá nhân và gia đình. B. Tích ra được các khoản tiền tiết kiệm. C. Có thể mua được nhiều đồ dùng mà mình yêu thích. D. Không bị phụ thuộc ràng buộc bởi các nguyên tắc.
- Câu 11 : Kế hoạch chi tiêu là gì? A. Là tổng số tiền mà một cá nhân có dùng để chi tiêu. B. Là bản kế hoạch xác định các khoản chi tiêu cần thiết dựa trên nguồn lực hiện có. C. Là số tiền mà mình bắt buộc phải tích góp được trong thời gian nhất định. D. Là bản kế hoạch cho các dự định sẽ thực hiện trong tương lai của bản thân. Câu 12: Các chi phí phát sinh có được tính vào kế hoạch chi tiêu không? A. Có vì các khoản chi tiêu phát sinh đôi khi có thể làm đảo lộn kế hoạch chi tiêu. B. Có nhưng không đáng kể. C. Chi phí phát sinh không ảnh hưởng gì đến kế hoạch chi tiêu đã hoạch định. D. Các chi phí phát sinh thường không tốn nhiều tiền nên không ảnh hưởng đến những kế hoạch đã hoạch định trước. Câu 13: Một đứa trẻ lớn lên trong một gia đình truyền thống bạo lực gia đình thì sẽ có tâm lí như thế nào? A. Cảm nhận được đầy đủ tình thương từ gia đình. B. Cảm thấy lo lắng bất an, sợ hãi, mất niềm tin vào chính gia đình nơi mình được sinh ra. C. Chuyện của bố mẹ không ảnh hưởng gì tới con cái. D. Những đứa trẻ đó sẽ không bị ảnh hưởng từ những việc mà bố mẹ chúng đã làm. Câu 14: Hành vi cha mẹ ép con cái phải gả theo ý muốn có được coi là một hình thức bạo lực gia đình hay không? A. Chuyện cưới hỏi của con cái bố mẹ hoàn toàn có quyền ép đặt. B. Có, theo Điều 3 Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 (sửa đổi) đã quy định các hành vi bạo lực gia đình gồm các hành vi cưỡng ép tảo hôn, li hôn, hoặc cản trở kết hôn, li hôn hợp pháp. C. Việc con cái kết hôn là do bố mẹ sắp đặt. D. Nếu không nghe theo sắp xếp của bố mẹ, mọi chuyện sau này của con cái bố mẹ sẽ không can thiệp được. Câu 15: Khi xảy ra bạo lực ra đình, hành vi nào dưới đây không nên được sử dụng? A. Rời khỏi nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. B. Nhờ người đáng tin cậy để giúp đỡ. C. Sử dụng bạo lực để đáp trả lại. D. Chủ động nhờ cơ quan chức năng hỗ trợ II. TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM) Câu 1. ( 2 điểm ) Em hãy nhận xét việc làm của các bạn trong những trường hợp dưới đây: a). Bạn H có thói quen chi tiêu không kiểm soát nên thường xuyên xin thêm tiền của bố mẹ. b) Bạn Bình lập kế hoạch chi tiêu hằng tháng. Sau một thời gian, Bình nhận thấy chỉ lớn hơn thu và đã xem lại phần chi tiêu của các tháng trước. Nhận ra một số khoản chỉ chưa hợp lí nên Bình cắt giảm ngay.. Câu 2 . ( 2 điểm ) Em hãy đưa ra cách ứng phó với bạo lực gia đình trong các tình huống sau: a) Bạn Đ (13 tuổi) bị bố ép buộc làm công việc nặng nhọc để đưa tiền cho bố uống rượu hằng ngày. b) Sau khi bố mẹ li hôn, A sống với mẹ đẻ và thường xuyên bị mẹ ngăn cấm không cho liên lạc với bố và em gái. Câu 3. ( 1 điểm ) Thu nhập của anh trai bạn X tương đối cao nhưng tháng nào chi tiêu cũng không đủ. Cuối tháng, anh của X thường xuyên phải mua hàng chịu rồi đầu tháng có lương thanh toán sau. Câu hỏi: Nếu em là X, em sẽ khuyên anh trai như thế nào? BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM) …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2024-2025 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Lớp 8 ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0.33 điểm. 3 câu đúng được 1.0 điểm . Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C D B D A D B D B C A C C A B II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Trường hợp a) Nhận xét: bạn Lan đã thiết lập được cho mình một thói 1,0 điểm quen chi tiêu hợp lí. Thói quen chi tiêu này giúp Lan có thể cân đối tài Câu 1 chính, tránh chi tiêu vào những việc không cần thiết. (2,0 - Trường hợp b) Nhận xét: Bạn Nam đã biết cách chi tiêu hợp lí; đồng điểm) thời, hành động của Nam còn cho thấy, bạn ấy có sự quan tâm tới bạn bè 1,0 điểm và có ý thức giữ gìn sức khỏe - Tình huống a) Cách ứng phó: + Bạn Đ nên tìm sự hỗ trợ từ bên ngoài, ví dụ: người thân (ông bà, các chú/bác,…), người lớn đáng tin cậy, hoặc gọi điện đến tổng đài bảo vệ trẻ 1,0 điểm em (111) để nhờ sự giúp đỡ. + Chính quyền địa phương cần tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền luật Phòng, chống bạo lực gia đình và kĩ năng ứng phó với bạo lực Câu 2 gia đình. (2,0 - Tình huống b) Cách ứng phó: điểm) + Bạn A nên tìm sự hỗ trợ từ bên ngoài, ví dụ: người thân (ông bà, các 1,0 điểm chú/bác,…), người lớn đáng tin cậy, hoặc gọi điện đến tổng đài bảo vệ trẻ em (111) hoặc chuyên gia tư vấn tâm lí học đường để nhờ sự giúp đỡ. + Chính quyền địa phương cần tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền luật Phòng, chống bạo lực gia đình và kĩ năng ứng phó với bạo lực gia đình. Trả lời:- Nếu là bạn của K, em sẽ khuyên K: + Góp ý cho bạn thấy chưa biết cách chi tiêu hợp lí. Mỗi ý + Nên thiết lập lại kế hoạch chi tiêu. Câu 3 đúng + Chỉ chi tiêu vào những việc thực sự cần thiết và trong khả năng chi trả (1.0điểm) 0.25 điểm của bản thân. + Hạn chế tối đa việc vay tiền, chỉ vay trong hoàn cảnh thực sự cấp thiết và phải trả đúng hạn.
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2024-2025 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Lớp 8 MÃ ĐỀ B ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0.33 điểm. 3 câu đúng được 1.0 điểm . Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C C B A A D B A A A B A B B C II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Trường hợp c) Nhận xét: Bạn H chưa biết cách lập và thực hiện kế hoạch Câu 1 chi tiêu, dẫn đến tình trạng: chưa hết tháng H đã hết tiền tiêu…. 1,0 điểm (2,0 - Trường hợp d) Nhận xét: Bạn Bình đã biết cách điều chỉnh thói quen chi 1,0 điểm điểm) tiêu cho phù hợp với tình hình thực tế… - Tình huống a) Cách ứng phó: + Bạn Đ nên tìm sự hỗ trợ từ bên ngoài, ví dụ: người thân (ông bà, các 1,0 điểm chú/bác,…), người lớn đáng tin cậy, hoặc gọi điện đến tổng đài bảo vệ trẻ em (111) để nhờ sự giúp đỡ. + Chính quyền địa phương cần tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền Câu 2 luật Phòng, chống bạo lực gia đình và kĩ năng ứng phó với bạo lực gia đình. (2,0 - Tình huống b) Cách ứng phó: điểm) + Bạn A nên tìm sự hỗ trợ từ bên ngoài, ví dụ: người thân (ông bà, các 1,0 điểm chú/bác,…), người lớn đáng tin cậy, hoặc gọi điện đến tổng đài bảo vệ trẻ em (111) hoặc chuyên gia tư vấn tâm lí học đường để nhờ sự giúp đỡ. + Chính quyền địa phương cần tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền luật Phòng, chống bạo lực gia đình và kĩ năng ứng phó với bạo lực gia đình. Trả lời : Nếu là X, em sẽ khuyên anh trai nên: lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chi tiêu; rèn luyện cho mình những thói quen chi tiêu hợp lí, ví dụ như: + Liệt kê những thứ cần mua trước khi đi mua sắm; từ đó xác định thứ tự ưu tiên những thứ cần mua. Mỗi ý Câu 3 + Chỉ mua những thứ cần thiết và trong khả năng chi trả của bản thân. đúng (1.0điểm) + Khảo giá những loại đồ muốn mua ở vài nơi để lựa chọn nơi nào có đồ cùng 0.25 điểm chất lượng nhưng giá rẻ hơn thì mua. + Chỉ vay tiền khi thực sự cần thiết và phải trả đúng hạn. Duyệt của nhà trường Duyệt của TT/TPCM GV thẩm định đề GV ra đề Ngô Thị Tường Vy Ngô Thị Tường Vy Hồ Thị Việt Nữ Văn Thị Bích Liên

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p |
438 |
18
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
319 |
8
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p |
315 |
6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
331 |
6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p |
325 |
5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
313 |
4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
329 |
4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p |
310 |
4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p |
320 |
4
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p |
323 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p |
303 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
332 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p |
314 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
327 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p |
312 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p |
321 |
3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p |
337 |
2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p |
321 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
