
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh
lượt xem 0
download

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh
- TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn GDCD - Lớp 9 – Năm học 2024 -2025 Thời gian làm bài: 45 phút (Kèm theo Công văn số ngày / /20 của Sở GDĐT) - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Tổng Mức độ đánh giá Mạch Nội Nhận biết Số Tổng điểm nội dung/C câu dung hủ đề/Bài TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo B7. 4C 4.C 1.C 1.C 8.C 2.C 10.C dục kĩ Thích 1.2 1.2 2.0 2.0 2.4 3.0 6.4 năng ứng để 12% 12% 20% 20% 24% 30% 64% sống thay đổi B8. Tiêu 4.C 3.C 1.C 4.C 1.C 5.C Giáo dùng 1.2đ 0.9 20 2.0 2.0 4.1 dục thông 12% 9% 20% 20% 20% 41% kinh tế minh Tổng số 5.C 5.C 1.C 1 1.C 10 3 13 câu Tổng 2.5 2.5 2 2.0 1.0 5 5 10 điểm
- Tỉ lệ chung 25% 45%% 50 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN GDCD 8 (Thời gian: 45 phút) Nội dung/chủ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đề/bài TT Mạch nội dung Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Giáo dục kĩ *Nhận biết: 3.C năng sống - N B7. Thay đổi để hận biết thích ứng tầm quan trọng của 3.C sự thay đổi để 1.C 1.C thích ứng với cuộc sống * Thông hiểu: - Hi ểu được vai trò
- của sự thay đổi là cần thiết * Vận dụng: - Giải quyết được tình huống khi có sự thay đổi bất ngờ. Giáo dục kinh B8. Tiêu dùng *Nhận biết: 2.C 2.C 1C tế thông minh - Biết mua hàng cần thiết cho bản thân, gia đình; - Biết chi tiêu hợp lí; - Biết tạo thói quen chi tiêu tiết kiệm. *Thông hiểu: Hiểu được việc chi tiêu thông minh đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi gia đình, đồng thời là xu thế của xã hội hiện đại. * Vận dụng: Biết lựa chọn cách tiêu dùng phù hợp cho bản thân
- và gia đình. Tổng 6 TN 5 TN/1TL 1TL
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2024-2025 MÔN GDCD 9 (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ A I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án đúng ở mỗi câu và ghi vào khung tương ứng trong phần bài làm.. Câu 1: Thích ứng với thay đổi mang lại lợi ích gì cho mỗi người? A. Không có sự linh hoạt trong cuộc sống. B. Tự hoàn thiện và phát triển bản thân. C. Nản chí trước sự thay đổi của hoàn cảnh. D. Không bao giờ khuất phục trước sự thay đổi. Câu 2: Trước những tình huống bất ngờ xảy ra, chúng ta cần phải làm gì? A. Giữ bình tĩnh, suy xét lại vấn đề để tìm cách ứng phó. B. Hoảng hốt, tìm sự giúp đỡ của người khác. C. Cho đó là điều tất yếu, mặc cho nó trôi. D. Vội vàng xử lí vấn đề, không chia sẻ cho bất cứ ai. Câu 3. Đâu là cách điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi? A. Sống khép kín, xa lánh bạn bè. B. Rủ rê các bạn tham gia các hội nhóm không lành mạnh trên không gian mạng. C. Thay đổi cách suy nghĩ luôn theo hướng tích cực. D. Cho bạn xem bài, nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra. Câu 4: Đâu không phải là biểu hiện của người thích ứng tốt với thay đổi? A. M cảm thấy thật tự hào và hãnh diện về vẻ bề ngoài của mình. B. K muốn lảng tránh người khác khi bạn có vết sẹo trên trán. C. T thấy hạnh phúc khi anh trai của mình đã cưới vợ. D. H luôn biết kiểm soát tiền ăn hàng tháng dù giá cả đã tăng. Câu 5: Biện pháp nào không phải thích ứng với thay đổi trong cuộc sống? A. Chấp nhận sự thay đổi là tất yếu. B. Giữ sự bình tĩnh trong mọi hòan cảnh. C. Chủ động tìm cách giải quyết vấn đề theo hướng tích cực. D. Gió chiều nào hướng theo chiều đó. Câu 6: Em sẽ làm thế nào khi đối mặt với sự thất bại? A. Nản lòng và từ bỏ. B. Học từ kinh nghiệm và cố gắng lại. C. Đổ lỗi cho người khác và hoàn toàn từ bỏ. D. Nhờ sự trợ giúp của người khác để giúp mình vượt qua.
- Câu 7: Khi có một sự thay đổi đột ngột, bạn thường xử lý như thế nào? A. Hoảng loạn và không biết phải làm gì. B. Sợ hãi và nhờ người khác giúp đỡ. C. Chờ đợi và xem xét tình hình trước khi hành động. D. Tìm kiếm thông tin và lên kế hoạch thích ứng. Câu 8: Tại sao mỗi cá nhân cần phải thích ứng với sự thay đổi? A. Việc thích ứng với sự thay đổi giúp cho bản thân tự nâng cao ý thức, lòng tự trọng của mỗi người. B. Việc thích ứng với sự thay đổi bắt buộc con người phải phát triển theo hướng mà người đưa ra kỷ luật mong muốn. C. Việc thích ứng với sự thay đổi giúp cho bản thân dễ dàng học tập và phát triển hơn. D.Việc thích ứng với sự thay đổi giúp cho xã hội không có sự phân biệt đối xử, phân cấp giai tầng. Câu 9: Biểu hiện của tiêu dùng thông minh là: A. Thấy thích thì mua. B. Luôn chi tiêu có kế hoạch. C. Ưu tiên cho nhu cầu của gia đình. D. Ưu tiên cho nhu cầu cá nhân. Câu 10: Tiêu dùng thông minh là: A. Là mua sắm có kế hoạch, tiết kiệm và hiệu quả. B. Là thói quen tiêu dùng của một bộ phận người dân. C. Là thói quen tiêu dùng của số ít người dân trên toàn quốc. D. Là các cách thức mà người tiêu dùng chọn lựa các đồ dùng cho bản thân. Câu 11: Sử dụng sản phẩm an toàn có nghĩa là gì? A. Sử dụng tiền để mua sản phẩm đắt tiền. B. Sử dụng đúng cách, đảm bảo chất lượng, an toàn sức khỏe. C. Sử dụng kế hoạch chi tiêu và mua đồ dùng thiết yếu. D. Sử dụng đồ ngoại quốc có chất lượng cao. Câu 12: Xây dựng kế hoạch chi tiêu hợp lí là gì? A. Mua tất cả những vật dụng, đồ dùng mình muốn. B. Tìm hiểu thông tin sản phẩm qua nhiều kênh khác nhau. C. Chọn sản phẩm đảm bảo chất lượng. D. Chọn sản phẩm đảm bảo chất lượng Câu 13: Lợi ích của tiêu dùng thông minh là gì? A. Tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc. B. Tốn ít tiền mà vẫn mua được nhiều thứ. C. Làm cho của cải không ngừng tăng lên. D. Luôn luôn tiết kiệm được tiền. Câu 14: Là học sinh, chúng ta không nên làm gì để có thói quen tiêu dùng thông minh? A. Tuân thủ cách tiêu dùng thông minh. B. Mua những đồ dùng mình thích.
- C. Khích lệ người thân tiêu dùng thông minh. D. Rèn luyện thói quen tiêu dùng thông minh. Câu 15: Ý nào sau đây thể hiện người tiêu dùng thông minh? A. Mua được sản phẩm rẻ và số lượng nhiều. B. Mua được hàng chất lượng cao, nhập ngoại. C. Mua được sản phẩm có chất lượng. D. Thể hiện người giàu có, biết cách chi tiêu. II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (1 điểm) H rất thích ăn các món ăn chế biến từ hải sản. Một hôm, H và G đi chợ thấy có người bán hộp thịt cua, ghẹ rẻ hơn hẳn mua hàng tươi sống nên H quyết định mua dù không rõ nguồn gốc. Nếu em là G, em sẽ làm gì? Câu 2: (2 điểm) Tú và Linh là đôi bạn thân từ nhỏ. Một hôm, Linh tâm sự với Tú rằng Linh đã sống cùng bà nội từ nhỏ nhưng đợt này bà nội ốm nặng, sợ không qua khỏi và Linh không biết phải sống như thế nào nếu thiếu bà. Nếu em là Tú, em nên làm gì? Câu 3: (1 điểm) Cho một ví dụ vế sự thay đổi để thích ứng. HƯỚNG DẪN CHẤM A. Trắc nghiệm (5 đ) Mỗi câu đúng 0,33đ C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 â 0 1 2 3 4 5 u Đ B A C A D B D C B A B C A D C A B. Tự luận (5 đ) Câ Nội dung Điểm u 1 - Giải thích để H hiểu việc mua hàng không rõ nguồn gốc tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc, nhiễm bệnh, có hại cho sức khoẻ. 1đ - Ngăn không cho H mua nếu bạn mình nhất quyết mua
- 1đ 2 - Khuyên Linh sắp xếp thời gian để gần gũi, chăm sóc bà. - An ủi Linh, cần bình tĩnh đối diện với sự thật để vượt qua nỗi 1đ đau này. - Nói với cô giáo để cô có giải pháp giúp Linh yêu đời trở lại. 1đ 3 Hs có thể lấy bất kì một dẫn chứng đời thường nào. 1đ * Lưu ý: Nếu HS có thể diễn đạt theo cách khác nhưng vẫn đảm bảo nội dung nêu trên thì GV vẫn cho điểm tối đa. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2024-2025 MÔN GDCD 9 (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án đúng ở mỗi câu và ghi vào khung tương ứng trong phần bài làm.. Câu 1: Thích ứng với thay đổi mang lại lợi ích gì cho mỗi người? A. Không có sự linh hoạt trong cuộc sống. B. Không bao giờ khuất phục trước sự thay đổi. C. Tự hoàn thiện và phát triển bản thân. D. Nản chí trước sự thay đổi của hoàn cảnh. Câu 2: Trước những tình huống bất ngờ xảy ra, chúng ta cần phải làm gì? A. Hoảng hốt, tìm sự giúp đỡ của người khác. B. Cho đó là điều tất yếu, mặc cho nó trôi. C. Vội vàng xử lí vấn đề, không chia sẻ cho bất cứ ai. D. Giữ bình tĩnh, suy xét lại vấn đề để tìm cách ứng phó. Câu 3: Đâu không phải là biểu hiện của người thích ứng tốt với thay đổi? A. M cảm thấy thật tự hào và hãnh diện về vẻ bề ngoài của mình. B. K muốn lảng tránh người khác khi bạn có vết sẹo trên trán.
- C. T thấy hạnh phúc khi anh trai của mình đã cưới vợ. D. H luôn biết kiểm soát tiền ăn hàng tháng dù giá cả đã tăng. Câu 4. Đâu là cách điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi? A. Sống khép kín, xa lánh bạn bè. B. Rủ rê các bạn tham gia các hội nhóm không lành mạnh trên không gian mạng. C. Cho bạn xem bài, nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra. D. Thay đổi cách suy nghĩ luôn theo hướng tích cực. Câu 5: Biện pháp nào không phải thích ứng với thay đổi trong cuộc sống? A. Gió chiều nào hướng theo chiều đó. B. Chấp nhận sự thay đổi là tất yếu. C. Giữ sự bình tĩnh trong mọi hòan cảnh. D. Chủ động tìm cách giải quyết vấn đề theo hướng tích cực. Câu 6: Em sẽ làm thế nào khi đối mặt với sự thất bại? A. Nản lòng và từ bỏ. B. Học từ kinh nghiệm và cố gắng làm lại. C. Đổ lỗi cho người khác và hoàn toàn từ bỏ. D. Nhờ sự trợ giúp của người khác để giúp mình vượt qua. Câu 7: Khi có một sự thay đổi đột ngột, bạn thường xử lý như thế nào? A. Hoảng loạn và không biết phải làm gì. B. Chờ đợi và xem xét tình hình trước khi hành động. C. Tìm kiếm thông tin và lên kế hoạch thích ứng. D. Sợ hãi và nhờ người khác giúp đỡ. Câu 8: Tại sao mỗi cá nhân cần phải thích ứng với sự thay đổi? A. Việc thích ứng với sự thay đổi giúp cho bản thân dễ dàng học tập và phát triển hơn. B. Việc thích ứng với sự thay đổi bắt buộc con người phải phát triển theo hướng mà người đưa ra kỷ luật mong muốn. C.Việc thích ứng với sự thay đổi giúp cho bản thân tự nâng cao ý thức, lòng tự trọng của mỗi người. D.Việc thích ứng với sự thay đổi giúp cho xã hội không có sự phân biệt đối xử, phân cấp giai tầng. Câu 9: Biểu hiện của tiêu dùng thông minh là: A. Luôn chi tiêu có kế hoạch. B. Thấy thích thì mua. C. Ưu tiên cho nhu cầu của gia đình. D. Ưu tiên cho nhu cầu cá nhân. Câu 10: Sử dụng sản phẩm an toàn có nghĩa là gì? A. Sử dụng tiền để mua sản phẩm đắt tiền. B. Sử dụng kế hoạch chi tiêu và mua đồ dùng thiết yếu. C. Sử dụng đúng cách, đảm bảo chất lượng, an toàn sức khỏe. D. Sử dụng đồ ngoại quốc có chất lượng cao.
- Câu 11: Tiêu dùng thông minh là: A. Là mua sắm có kế hoạch, tiết kiệm và hiệu quả. B. Là thói quen tiêu dùng của một bộ phận người dân. C. Là thói quen tiêu dùng của số ít người dân trên toàn quốc. D. Là các cách thức mà người tiêu dùng chọn lựa các đồ dùng cho bản thân. Câu 12: Xây dựng kế hoạch chi tiêu hợp lí là gì? A. Mua tất cả những vật dụng, đồ dùng mình muốn. B. Tìm hiểu thông tin sản phẩm qua nhiều kênh khác nhau. C. Mua những đồ dùng phù hợp với nhu cầu và khả năng thanh toán. D. Chọn sản phẩm đảm bảo chất lượng. Câu 13: Lợi ích của tiêu dùng thông minh là gì? A. Tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc. B. Tốn ít tiền mà vẫn mua được nhiều thứ. C. Làm cho của cải không ngừng tăng lên. D. Luôn luôn tiết kiệm được tiền. Câu 14: Là học sinh, chúng ta không nên làm gì để có thói quen tiêu dùng thông minh? A. Tuân thủ cách tiêu dùng thông minh. B. Mua những đồ dùng mình thích. C. Khích lệ người thân tiêu dùng thông minh. D. Rèn luyện thói quen tiêu dùng thông minh. Câu 15: Ý nào sau đây thể hiện người tiêu dùng thông minh? A. Mua được sản phẩm rẻ và số lượng nhiều. B. Mua được hàng chất lượng cao, nhập ngoại. C. Mua được sản phẩm có chất lượng. D. Thể hiện người giàu có, biết cách chi tiêu. II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1: (1 điểm) H rất thích ăn các món ăn chế biến từ hải sản. Một hôm, H và G đi chợ thấy có người bán hộp thịt cua, ghẹ rẻ hơn hẳn mua hàng tươi sống nên H quyết định mua dù không rõ nguồn gốc. Nếu em là G, em sẽ làm gì? Câu 2: (2 điểm) Tú và Linh là đôi bạn thân từ nhỏ. Một hôm, Linh tâm sự với Tú rằng Linh đã sống cùng bà nội từ nhỏ nhưng đợt này bà nội ốm nặng, sợ không qua khỏi và Linh không biết phải sống như thế nào nếu thiếu bà. Nếu em là Tú, em nên làm gì? Câu 3: (1 điểm) Cho một ví dụ vế sự thay đổi để thích ứng. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ B C. Trắc nghiệm (5 đ) Mỗi câu đúng 0,33đ C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 â 0 1 2 3 4 5 u
- Đ C D C D A B C A A B A B A B C A D. Tự luận (5 đ) Câ Nội dung Điểm u 1 - Giải thích để H hiểu việc mua hàng không rõ nguồn gốc tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc, nhiễm bệnh, có hại cho sức khoẻ. 1đ - Ngăn không cho H mua nếu bạn mình nhất quyết mua 1đ 2 - Khuyên Linh sắp xếp thời gian để gần gũi, chăm sóc bà. - An ủi Linh, cần bình tĩnh đối diện với sự thật để vượt qua nỗi 1đ đau này. - Nói với cô giáo để cô có giải pháp giúp Linh yêu đời trở lại. 1đ 3 Hs có thể lấy bất kì một dẫn chứng đời thường nào. 1đ * Lưu ý: Nếu HS có thể diễn đạt theo cách khác nhưng vẫn đảm bảo nội dung nêu trên thì GV vẫn cho điểm tối đa.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p |
438 |
18
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
319 |
8
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p |
315 |
6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
331 |
6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p |
325 |
5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
313 |
4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
329 |
4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p |
310 |
4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p |
320 |
4
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p |
323 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p |
303 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
332 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p |
314 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
327 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p |
312 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p |
321 |
3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p |
337 |
2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p |
321 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
