Đề thi giữa học kì 2 môn GDĐP lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
lượt xem 2
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn GDĐP lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDĐP lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
- PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NH 2022-2023 TRƯỜNG THCSNGUYỄN TRÃI MÔN : MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 6 Thời gian: 45 phút VẬN DỤNG CỘNG BÀI/ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU CẤP ĐỘ CẤP ĐỘ CHỦ THẤP CAO ĐỀ TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề Biết được -Trình bày được Xác định Giới thiệu 4 : Làng nguyên liệu và quy trình làm nghề được làng được làng nghề các công đoạn gốm Thanh Hà. nghề truyền nghề truyền truyền của quy trình - Hiểu được giá trị thống ở các thống với thống ở làm nghề truyền của nghề truyền địa phương. khách du tỉnh thống thống. lịch Quảng -Vai trò của làng Nam nghề truyền thống Số câu 4 câu 1c 2c 1c 4c 1c 10c 3c Số điểm 2đ 2đ 1đ 2đ 2đ 1đ 5đ 5đ Tỉ lệ 20% 20% 10% 20% 20% 10% 50% 50%
- PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II-NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG - Lớp: 6 Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian giao đề) MÃ ĐỀ A Điểm và lời phê: Họ và tên: ………………………………………….. Lớp: ………………….. I-TRẮC NGHIỆM: (5đ) Chọn chữ cái (A,B,C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm. - Câu 1: Nghề làm đèn lồng thuộc địa phương nào của tỉnh Quảng Nam? A. Hội An. B. Điện Bàn. C. Duy Xuyên. D. Núi Thành. - Câu 2: Nguyên liệu chính của nghề mộc là A. tre. B. nứa. C. gỗ. D. kim loại. - Câu 3: Quy trình làm đèn lồng trải qua mấy bước? A. 2 bước. B. 3 bước. C. 4 bước. D. 5 bước. - Câu 4: Sản phẩm của làng nghề truyền thống có giá trị về A. lịch sử. B. kinh tế. C. văn hóa. D. kinh tế, văn hóa. - Câu 5: Làm kén - nhả tơ thể hiện bước mấy trong quy trình nghề tơ lụa Mã Châu? A. Bước 1. B. Bước 2. C. Bước 3. D. Bước 4. - Câu 6: Nghề đúc đồng Phước Kiều ở xã nào của thị xã Điện Bàn? A. Điện Phương. B. Điện Ngọc. C. Điện An. D. Điện Trung. - Câu 7: Nghề làm trầm hương Trung Phước thuộc huyện A. Phước Sơn. B. Nông Sơn. C. Quế Sơn. D. Duy Xuyên. - Câu 8: Nguyên liệu làm làng nghề truyền thống thường lấy từ A. nước ngoài. B. các nơi khác. C. địa phương. D. địa phương và các nơi khác. - Câu 9: Nguyên liệu chính của nghề trầm hương Trung Phước là A. cây dó trầm. B. cây lấy gỗ. C. cây ăn quả. D. cây cảnh. - Câu 10: Quan sát bức tranh sau và cho biết đây là nghề truyền thống gì? A. Nghề mộc Kim Bồng. B. Nghề Trầm hương. C. Nghề đúc đồng. D. Nghề làm gốm. II- TỰ LUẬN: - Câu 11: Em hiểu thế nào là làng nghề truyền thống? (2đ) - Câu 12: Trình bày các bước của qui trình làm nghề gốm Thanh Hà? (2đ) - Câu 13: Em làm gì để sản phẩm của làng nghề ở Quảng Nam được giới thiệu với khách du lịch. (1đ)
- BÀI LÀM I- TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ý đúng II- TỰ LUẬN: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
- PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II-NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG - Lớp: 6 Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian giao đề) MÃ ĐỀ B Điểm và lời phê: Họ và tên: ………………………………………….. Lớp: ………………….. I-TRẮC NGHIỆM: (5đ) Chọn chữ cái (A,B,C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm. - Câu 1: Nghề mộc Kim Bồng thuộc địa phương nào của tỉnh Quảng Nam? A. Điện Bàn. B. Hội An. C. Duy Xuyên. D. Núi Thành. - Câu 2: Nguyên liệu chính làm đèn lồng gồm A. tre, keo dán. B. tre, vải, bút vẽ. C. vải, keo dán, bút vẽ. D. tre, keo dán, vải, bút vẽ, chì màu. - Câu 3: Bọc vải cho đèn là bước mấy của quy trình làm đèn lồng? A. Bước 1. B. Bước 2. C. Bước 3. D. Bước 4. - Câu 4: Sản phẩm của làng nghề truyền thống có giá trị về A. kinh tế, văn hóa. B. kinh tế. C. văn hóa. D. lịch sử. - Câu 5: Quy trình làm đèn lồng gồm mấy bước? A. 1 bước. B. 2 bước. C. 3 bước. D. 4 bước. - Câu 6: Nghề làm trống Lâm Yên ở xã nào của huyện Đại Lộc? A. Đại Đồng. B. Đại Quang. C. Đại Minh. D. Đại Lãnh. - Câu 7: Nghề chiếu cói Bàn Thạch ở địa phương nào? A. Núi Thành. B. Hội An. C. Thăng Bình. D. Duy Xuyên. - Câu 8: Nguyên liệu làm làng nghề truyền thống thường lấy từ A. địa phương. B. các nơi khác. C. nước ngoài. D. địa phương và các nơi khác. - Câu 9: Nghề dệt thổ cẩm ở làng Zara thuộc huyện A. Đông Giang. B. Tây Giang. C. Nam Giang. D. Phước Sơn. - Câu 10: Qua sát bức tranh và cho biết đây là nghề truyền thống gì? A. Nghề làm đèn lồng. B. Nghề mộc Kim Bồng. C. Nghề trống Lâm Yên. D. Nghề làm gốm. II- TỰ LUẬN: - Câu 11: Em hãy nêu biểu hiện và vai trò của làng nghề truyền thống? (2đ) - Câu 12: Trình bày các bước của qui trình nghề tơ lụa Mã Châu? (2đ)
- - Câu 13: Em làm gì để sản phẩm của làng nghề ở Quảng Nam được giới thiệu với khách du lịch. (1đ) BÀI LÀM I- TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ý đúng II- TỰ LUẬN: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
- PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG - Lớp: 6 MÃ ĐỀ A I/Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Chọn đúng mỗi câu (0,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C B D B B B C A A II/Phần tự luận: (5 điểm) NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM * Câu 1:(2 đ) HS trình bày được những ý sau: - Làng nghề truyền thống là nơi tập trung một hoặc nhiều nghề của cộng đồng dân cư trên một địa bàn, 0,5đ - có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, 0,5đ - được truyền từ đời này sang đời khác, 0,5đ - nhằm tạo ra sản phẩm đặc trưng của địa phương, có giá trị kinh tế, văn 0,5đ hóa... * Câu 2: (2đ) HS trình bày được những ý sau: Quy trình làm gốm Thanh Hà - Bước 1: Làm đất. Đất sét được làm sạch và nhào nhuyễn. 0,25đ - Bước 2: Chuốt gốm Đưa đất sét lên bàn quay để nắn mẫu đất, tạo thành hình dạng sản phẩm. 0,5đ - Bước 3: Sửa nguội. Đem mẫu tạo hình sản phẩm ra phơi nắng. Sau đó gọt sửa cho hoàn chỉnh 0,5đ và tiếp tục phơi khô. - Bước 4: Nung gốm. Xếp mẫu sản phẩm vào lò nung và nung khoảng hai ngày hai đêm thì hoàn 0,5đ thành. - Bước 5: Ra lò Đem sản phẩm ra lò 0,25đ * Câu 3: (1đ) HS nêu được mỗi ý được 0,5đ: Gợi ý: - Quảng bá hình ảnh, sản phẩm làng nghề lên mạng xã hội để tuyên truyền. 0,5đ - Tham gia tổ chức hội chợ, triển lãm các sản phẩm làng nghề truyền thống 0,5đ nhân dịp lễ hội để quảng bá hình ảnh - Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề…. (Học sinh có thể trình bày theo ý hiểu của các em) -HẾT-
- PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG - Lớp: 6 MÃ ĐỀ B I/Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Chọn đúng mỗi câu (0,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D B A C C D A C C II/Phần tự luận: (5 điểm) NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM * Câu 1:(2 đ) HS trình bày được những ý sau: * Biểu hiện của làng nghề: Biểu hiện cơ bản của làng nghề truyền thống là tính ổn định, gắn với cộng 0,5đ đồng dân cư, sản phẩm làm ra thường lấy nguyên liệu từ địa phương. 0,5đ * Vai trò: -Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, 0,5đ bảo tồn bản sắc văn hóa, phục vụ phát triển du lịch 0,5đ * Câu 2: (2đ) HS trình bày được những ý sau: Quy trình sản xuất của nghề tơ lụa Mã Châu - Bước 1: Nuôi tằm. 0,25đ Thức ăn cho tằm là lá dâu, tằm trải qua 5 quá trình tiến hóa. - Bước 2: Làm kén-nhả tơ 0,5đ Khi tằm chín đưa tằm lên né để tằm nhả tơ, tạo kén. - Bước 3: Ươm tơ. 0,5đ Cho kén tằm vào nước nóng để kéo thành sợi tơ - Bước 4: Dệt lụa. Đưa những sợi tơ vào khung cửi để dệt lụa. 0,5đ - Bước 5: Nhuộm màu Đem tấm lụa ngâm vào dung dịch màu để nhuộm 0,25đ * Câu 3: (1đ) HS nêu được mỗi ý được 0,5đ: Gợi ý: - Quảng bá hình ảnh, sản phẩm làng nghề lên mạng xã hội để tuyên truyền. 0,5đ - Tham gia tổ chức hội chợ, triển lãm các sản phẩm làng nghề truyền thống 0,5đ nhân dịp lễ hội để quảng bá hình ảnh - Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề…. (Học sinh có thể trình bày theo ý hiểu của các em) -HẾT-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 172 | 9
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kim Liên
10 p | 50 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 68 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 56 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Long
4 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tam Thái
12 p | 52 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 - Trường Tiểu học Hòa Bình 1
3 p | 58 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành
4 p | 51 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 75 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Đại An
3 p | 43 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 108 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
13 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 73 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Thạch Bằng
6 p | 32 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 66 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành B
4 p | 46 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 81 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn