intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn

  1. PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BÁN KÌ II TRƯỜNG THCS LAI THÀNH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN NỘI GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề bài in trong 02 trang) A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức Tổng độ % điểm TT Nội nhận Chư dung/ thức ơng đơn Thôn Vận Nhận Vận chủ vị g dụng biết dụng đề kiến hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q Mĩ Bài 2. 1 thuật Mô phỏng họa tiết trang trí 3 0 1 0 0 0 0 0 45 trên các chất liệu truyề n thống 2 Ngữ Môn văn Ngữ Văn Thơ hiện 5 0 0 0 0 0.5 0 0.5 55 đại Ninh Bình Tổng 0 30 0 0 20 0 10 40 100 1
  2. Tỉ lệ 30% 20% 10% % 40% Tỉ lệ chung 30% 70% B. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơ Mức độ Thông TT Nhận Vận dụng Chủđề n vị kiến đánh giá hiểu Vận dụng biết cao thức 1 Mĩ thuật Nhận biết: - Nhận biết chất liệu truyền thống. - Các bước mô Bài 2. phỏng Mô 3TN 1 TL họa tiết phỏng trang trí họa tiết trên các trang trí chất liệu trên các truyền chất liệu thống. truyền - Yêu cầu thống trong việc mô phỏng họa tiết trang trí trên các chất liệu truyền thống. 2 Ngữ văn Thơ hiện Nhận biết 5TN 0.5 đại Ninh - Thể thơ. 0.5 Bình - Biện Bài 1: Bà pháp tôi nghệ Bài 2: thuật tu Chợ Cát từ. 2
  3. - Tác giả bài thơ “ Chợ Cát”. Thông hiểu - Nêu ý nghĩa văn bản “ Chợ Cát” – Bình Nguyên Vận dụng và vận dụng cao - Suy nghĩ về cách cho trong cuộc sống. - Những việc làm, hành động cụ thể nào để giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn. Tổng 8TN 1TL 1 TL 1 TL* Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 THIẾT LẬP ĐỀ Phần trắc nghiệm (4,0 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Chất liệu nào sau đây không phải là chất liệu truyền thống? A. Ni lông B. Gốm 3
  4. C. Cói D. Vải lụa. Câu 2: Mô phỏng họa tiết trang trí trên các chất liệu truyền thống gồm mấy bước ? A. Hai bước. B. Ba bước. C. Bốn bước Câu 3 . Yêu cầu trong việc mô phỏng họa tiết trang trí trên các chất liệu truyền thống ? A. Mô phỏng được họa tiết hoa văn điển hình một cách linh hoạt, có sáng tạo. B. Bố cục sắp xếp hợp lí. Các họa tiết chính, họa tiết phụ được sắp xếp rõ ràng. C. Màu sắc hài hòa và thể hiện linh họa, phù hợp với các đặc trưng trên các chất liệu. D. Cả ba đáp án trên. Câu 4. Bài thơ “ Bà tôi” của Kao Sơn thuộc thể thơ gì? A. Lục bát B. Tự do C. Năm chữ D. Sáu chữ Câu 5: Biện pháp nghệ thuật tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau? Lá tre rụng xuống sân nhà Thoảng hương nụ vối … chiều qua … cùng chiều. A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 6. Nhà nghèo chẳng có bao nhiêu Gạo còn hai ống chia đều thảo thơm. Hai câu thơ trên thể hiện điều gì? A. Tấm lòng thảo thơm chia sẻ giúp đỡ của người bà. B. Sự yêu thương, trân trọng mà tác giả dành cho bà. C. Tuy nhà bà rất nghèo nhưng vẫn giúp đỡ người khó khăn hơn mình. D. Hai câu thơ ca ngợi hành động sẻ chia, sẵn sàng giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn mặc dù bản thân bà không phải người giàu có. Qua đó, tác giả càng thêm yêu quý và trân trọng bà của mình. Câu 7. Bài thơ “ Chợ Cát” của tác giả nào? A. Bình Nguyên B. Kao Sơn C. Mai Văn Phấn Câu 8. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ? Cầm đồng xu lấm vị bùn Như cầm lên cái run run phận người. A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ 4
  5. D. Điệp ngữ Phần Tự luận (6 điểm) 1. Chép lại hoạ tiết trang trí trên các chất liệu truyền thống mà em yêu thích?(3 điểm) 2. Em hiểu gì về lời răn dạy “ Của cho không bằng cách cho”? Em đã có những việc làm, hành động cụ thể nào để giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn? (3 điểm) …………………..Hết…………. PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BÁN KÌ II TRƯỜNG THCS LAI THÀNH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Nội dung giáo dục địa phương 8 (Đáp án in trong 02 trang) Phầ Câu Nội dung Phần n TRẮC NGHIỆM 4,0 1 A 0,5 I 2 C 0,5 3 D 0,5 4 A 0,5 5
  6. 5 C 0,5 6 D 0,5 7 A 0,5 8 B 0,5 TỰ LUẬN 6,0 1 Câu 1: Yêu cầu: 3,0 II + Mô phỏng được 1 - 2 hoạ tiết hoa văn điển hình một cách linh hoạt có sáng tạo. + Bố cục sắp xếp hợp lý. + Các hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ được sắp xếp rõ ràng. + Màu sắc có hoà sắc đẹp và thể hiện linh hoạt, phù hợp với đặc trưng trên các chất liệu. 2 Câu 2: 3,0 a. Của cho và cách cho thể hiện truyền thống tốt đẹp tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách của dân tộc. + Khi thương mến, kính trọng một ai đó chúng ta thường sẽ trao gửi quà, món quà có thể có giá trị hoặc không mấy giá trị nhưng nếu biết cho bằng tình cảm, sự chân thành thì nó đều rất giá trị. Nó làm cho người nhận cảm thấy vui vẻ, ấm áp vì được trân trọng, yêu thương. + Tuy nhiên, có nhiều người lại khi cho lại có thái độ và hành động kiểu bố thí, thương hại, hoặc trịch thượng không tôn trọng gây tổn thương đến những người nhận + Bài học: Luôn trân trọng tình cảm của người cho, đón nhận bằng sự chân thành, biết ơn. Học cách cho văn minh, tử tế, cho bằng tất cả sự chân thành, ấm áp, hài lòng từ tâm. b. Những việc làm, hành động cụ thể nào để giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn: ­ Tặng đồ chơi và sách vở không dùng đến cho những bạn trẻ vùng   lũ lụt. ­ Mua tăm ủng hộ người mù. ­ Tham gia chương trình: Xe đạp một nghìn đồng, Tết ấm tình  thương, Ngôi nhà khăn quàng đỏ… 6
  7. Xác nhận của Ban giám hiệu Giáo viên thẩm định đề Giáo viên ra đề Vũ Thị Lư Trung Văn Đức Đỗ Thị Hồng 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2