intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. KHUNG MA TRẬN CHUNG VÀ KHUNG BẢNG ĐẶC TẢ CHUNG CỦA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - LỚP 10 1. Khung ma trận chung của đề kiểm tra giữa kì II Mức độ nhận thức Tổng số câu Tổng Vận dụng % điểm Thông hiểu Vận dụng Nhận biết cao Nội dung/đơn TT Chủ đề vị kiến thức Số Số Số Số Số Số TN TL Số câu Số câu câu câu câu câu câu câu TN TN TL TN TL TL TN TL (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 1 Liên kết hydrogen 1. Liên kết và tương hydrogen 2 2,0 tác van (20 %) der 1 4 1 Waals 2. Tương tác 2 van der Waals 2 Phản ứng oxi hóa – 1. Số oxi hóa 1 khử và 1 ứng dụng 2. Phản ứng oxi 2 3,0 trong hóa – khử. 3. Lập PTHH 4 2 (30%) cuộc sống của phản ứng 1 oxi hóa – khử 4. Ý nghĩa của phản ứng oxi 1 hóa – khử 3 Enthalp 1. Phản ứng tỏa y tạo nhiệt 2 thành và 1 biến 2. Phản ứng thu 2 thiên nhiệt
  2. enthalpy 3. Biến thiên 4 của phản enthalpy chuẩn 2 (40%) ứng hóa của phản ứng. 8 2 học 1 4. Enthalpy tạo thành ( nhiệt tạo 1 thành) 5. Ý nghĩa của dấu và giá trị 1  r H 298 0 Tính 1. Xác định biến biến thiên enthalpy thiên của phản ứng enthalpy dựa vào năng của phản lượng liên kết 1 ứng hóa 2. Xác định 1 1 ( 10%) học biến thiên enthalpy của phản ứng dựa vào enthalpy tạo thành. Tổng 16 3 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 16 6 Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 40% 60% 100% Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm. Số điểm của câu tự luận là 1 - Giáo viên ra 3 câu hỏi tự luận cho đề kiểm tra ở cấp độ thông hiểu, trong đó 1 câu ở đơn vị kiến thức số oxi hóa hoặc phản ứng oxi hóa – khử, 1 câu ở đơn vị kiến thức phản ứng tỏa nhiệt hoặc phản ứng thu nhiệt và 1 câu ở đơn vị kiến thức Enthalpy tạo thành ( nhiệt tạo thành) hoăc biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng.
  3. - Giáo viên ra 2 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng trong đó 1 câu ở đơn vị kiến thức liên kết hydrogen hoặc tương tác van der Waals và 1 câu ở đơn vị kiến thức xác định biến thiên enthalpy của phản ứng dựa vào năng lượng liên kết hoặc xác định biến thiên enthalpy của phản ứng dựa vào enthalpy tạo thành. - Giáo viên ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức lập PTHH của phản ứng oxi hóa – khử 2. Khung bảng đặc tả chung của đề kiểm tra giữa kì II Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung Đơn vị kiến Vận Chuẩn kiến thức kỹ năng cần kiểm tra Nhận Thông Vận kiến thức thức dụng biết hiểu dụng cao (TN) (TL) (TL) (TL) 1 Nhận biết: -Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen. - Nêu được vai trò, ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của H2O - Nhận biết chất có khả năng hình thành liên kết hydrogen liên phân tử. - Nhận biết sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen. - Đặc điểm của liên kết hydrogen là loại liên kết yếu Thông hiểu: -Giải thích được sự xuất hiện của liên kết hydrogen ở một số chất. 1. Liên kết -So sánh độ tan trong nước của một số chất. 2 1 hydrogen - Đếm số lượng các chất có liên kết hydrogen trong dãy chất. Liên kết - Đếm số lượng liên kết hydrogen giữa hai phân tử chất. hydrogen và Vận dụng: tương tác van -Xác định sự biến đổi nhiệt độ sôi của các chất do ảnh hưởng của liên kết hydrogen. der Waals -Xác định khả năng hòa tan trong nước của một số chất. - Ghép giá trị nhiệt độ sôi và chất phù hợp Vận dụng cao: Xác định dãy các chất có nhiệt độ sôi tăng hoặc giảm do ảnh hưởng của liên kết hydrogen. 2 Nhận biết: 2. Tương tác – Nêu được khái niệm về tương tác van der Waals van der - Mô tả ảnh hưởng của tương tác này tới nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các 2 Waals chất. - Tương tác van der Waals tồn tại giữa những phần tử nào.
  4. - Đặc điểm của tương tác van der Waals là loại tương tác yếu. Thông hiểu: -Giải thích nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của một số chất do ảnh hưởng của tương tác van der Waals. -So sánh được nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của một số chất do ảnh hưởng của tương tác van der Waals. Vận dụng: Xác định chiều biến thiên của nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các chất. 3 Nhận biết: - Nêu được khái niệm số oxi hóa 1. Số oxi - Nêu các quy tắc xác định số oxi hóa 1 hóa Thông hiểu Xác định được số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố 4 Nhận biết: -Nêu được khái niệm về phản ứng oxi hoá – khử, - Khái niệm chất oxi hóa. - Khái niệm chất khử. Phản ứng oxi - Khái niệm quá trình oxi hóa. hóa – khử và - Khái niệm quá trình khử. ứng dụng 2. Phản ứng - Nhận biết phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử trong cuộc oxi hóa – 2 1 Thông hiểu sống khử. - Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố - Chất oxi hóa là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. - Sự oxi hóa là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron. - Xác định số electron nhường nhận trong các phản ứng oxi hóa -khử. 5 Thông hiểu: 3. Lập - các bước lập PT phản ứng oxi hóa – khử. PTHH của - Lập được PT phản ứng oxi hóa – khử dựa vào số oxi hóa ( PP thăng bằng electron) phản ứng Vận dụng: 1 oxi hóa – – Cân bằng được phản ứng oxi hoá – khử đơn giản bằng phương pháp thăng bằng khử electron. Vận dụng cao:
  5. –Lập được PT phản ứng oxi hoá – khử phức tạp bằng phương pháp thăng bằng electron. - Giải bài toán bằng phương pháp bảo toàn mol electron - Dựa vào phản ứng oxi hóa khử giải quyết được một số vấn đề thực tiễn. 6 Nhận biết: 4. Ý nghĩa – Mô tả được một số phản ứng oxi hoá – khử quan trọng gắn liền với cuộc sống. của phản Vận dụng 1 ứng oxi hóa - Giải quyết vấn đề liên quan thực tiễn – khử 7 Nhận biết: -Trình bày được khái niệm phản ứng toả nhiệt 1. Phản ứng - Dựa vào phản ứng hóa học và dữ kiện xác định đây là phản ứng tỏa nhiệt Thông hiểu 2 tỏa nhiệt -Tính được r H 298 0 , f H 298 0 từ dữ kiện nhiệt phản ứng, dữ kiện nhiệt tạo thành. - Cho dữ kiện nhiệt phản ứng xác định nhận định đúng sai. 8 Nhận biết: -Trình bày được khái niệm phản ứng thu nhiệt. 2. Phản ứng - Dựa vào phản ứng hóa học và dữ kiện xác định đây là phản ứng thu nhiệt 2 1 Enthalpy tạo thu nhiệt thành và biến 9 thiên enthalpy Nhận biết: của phản ứng -Trình bày được điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar và thường chọn nhiệt độ 25o C hay hóa học 3. Biến 298 K); thiên - Trình bày được khái niệm biến thiên enthalpy chuẩn hay nhiệt phản ứng chuẩn enthalpy 2 r H 298 0 chuẩn của phản ứng. Thông hiểu - Cách biểu diễn phương trình nhiệt hóa học. Vận dụng: Tính khối lượng chất cần đốt cháy để cung cấp nhiệt cho phản ứng khác 10 4. Enthalpy Nhận biết: Trình bày được khái niệm enthalpy tạo thành hay nhiệt tạo thành chuẩn tạo thành ( f H 298 0 1 1 nhiệt tạo Vận dụng: Tính enthalpy tạo thành hay nhiệt tạo thành chuẩn f H 298 0 thành) 11 5. Ý nghĩa Nhận biết: Nêu được ý nghĩa của dấu và giá trị r 0 H 298 . của dấu và 1 giá trị  H 0 r 298
  6. 12 1. Xác định Thông hiểu: biến thiên -Tính được biến thiên enthalpy chuẩn từ Eb cho sẵn hoặc r H 298 0 các chất tham gia enthalpy của Vận dụng: phản ứng -Tính được r H 298 0 của một phản ứng dựa vào bảng số liệu năng lượng liên kết dựa vào nhiệt tạo thành cho sẵn. Tính biến năng lượng Vận dụng cao: thiên enthalpy liên kết -Giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan của phản ứng 1 13 hóa học 2. Xác định Vận dụng: Tính được r H 298 0 của một phản ứng biến thiên Vận dụng cao: enthalpy của -Giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan biến thiên enthalpy của phản ứng hóa phản ứng học. dựa vào enthalpy tạo thành. Tổng số câu 16 3 2 1 Tỷ lệ các mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10% Tỷ lệ chung 40% 60%
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC – LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 22 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 182 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) Câu 1: Giữa các nguyên tử khí hiếm có thể có loại liên kết nào? A. Không có bất kì liên kết nào. B. Tương tác van der Waals. C. Liên kết cộng hoá trị. D. Liên kết hydrogen. Câu 2: Quá trình sau đây là quá trình nào? 2 4 S  S  6e A. oxi hóa. B. khử . C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 3: Kí hiệu của enthalpy tạo thành chuẩn là? A. ∆𝑓 H𝑜273 B. ∆𝑓 𝐻 𝑜 C. ∆𝑓 H1𝑜 D. ∆𝑓 H𝑜298 Câu 4: Điền vào chỗ trống: Số oxi hóa của một nguyên tử trong phân tử là ……(1)….của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố có ……(2)…….lớn hơn. A. (1) electron, (2) độ âm điện. B. (1) độ âm điện, (2) điện tích. C. (1) điện tích, (2) độ âm điện. D. (1) độ âm điện, (2) electron. Câu 5: Phản ứng tỏa nhiệt là A. phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. B. phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường. C. phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ điện năng từ môi trường. D. phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng điện năng ra môi trường. Câu 6: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất A. nhường electron. B. nhận electron. C. nhận proton. D. nhường ptroton. Câu 7: Cho các chất sau: F2, Cl2, Br2, I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2. Câu 8: Biến thiên enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của một phản ứng hóa học, kí hiệu là 𝑜 ∆𝑟 𝐻298 , là nhiệt kèm theo của phản ứng đó trong điều kiện chuẩn. Khi phản ứng tỏa nhiệt thì 𝑜 𝑜 𝑜 𝑜 A. ∆𝑟 𝐻298 > 0. B. 0 < ∆𝑟 𝐻298 < 100. C. -100 < ∆𝑟 𝐻298 < 0. D. ∆𝑟 𝐻298 < 0. Câu 9: Quá trình nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa - khử? A. Phản ứng giữa NaOH và HCl. B. Đốt cháy nhiên liệu. C. Quang hợp ở cây xanh. D. Luyện gang thép. Câu 10: Giá trị nhiệt độ và áp suất được chọn ở điều kiện chuẩn là A. 298 K và 1 bar. B. 273 K và 0 bar. C. 298 K và 0 bar. D. 273 K và 1 bar. Câu 11: Ảnh hưởng nào của liên kết hydrogen đến tính chất vật lí của nước là không đúng? A. Làm tăng độ tan của các chất phân cực ở trong nước. B. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của nước. C. Làm tăng nhiệt độ sôi của nước. D. Làm giảm độ tan của các chất phân cực ở trong nước. Câu 12: Cho phản ứng: N2(g) + O2(g) 2NO(g), ∆𝑟 𝐻298 𝑜 = +89,6 kJ/mol Chọn phát biểu đúng A. Phản ứng thu nhiệt từ môi trường. B. Phản ứng tỏa nhiệt ra môi trường. C. Phản ứng tự xảy ra D. Nhiệt độ môi trường xung quanh hệ tăng lên. Trang 1/3 - Mã đề 182
  8. Câu 13: Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới đây. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Năng lượng chất đầu nhỏ hơn năng lượng sản phẩm; B. Phản ứng thu nhiệt. C. Phản ứng tỏa nhiệt; D. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol; Câu 14: Trong các quá trình sau quá trình nào là quá trình thu nhiệt? A. Nung đá vôi. B. Đốt than đá. C. Đốt cháy cồn. D. Vôi sống tác dụng với nước Câu 15: Loại liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn, thường là F, O, N) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn thường là F, O, N) còn cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết là A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị không cực. C. liên kết hydrogen. D. liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 16: Phương trình nhiệt hóa học là A. phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong điều kiện cung cấp nhiệt độ. B. phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng. C. phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm. D. phương trình phản ứng hóa học tỏa nhiệt ra môi trường. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu 17: (1,0 điểm) Xác định số oxi hóa của nguyên tố nitrogen (N) trong các chất sau: NH3, NO2, HNO3, NH4+ Câu 18: (1,0 điểm) Các quá trình nào sau đây là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? a) Cho vôi sống vào nước. b) Hòa tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh. c) Khí CH4 đốt ở trong lò. d) Sulfuric acid đặc khi thêm vào nước làm cho nước nóng lên. Câu 19: (1,0 điểm) Biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử: a) Amonia (NH3). b) Nước (H2O). Câu 20: (1,0 điểm) Cho enthalpy tạo thành chuẩn của các chất Chất CH4 (g) H2O (l) CO2 (g) O2 (g) ∆fH 298 (kJ/mol) 0 -74,87 -285,84 -393,50 0 Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sau: CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) Cho biết phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Câu 21: (1,0 điểm) a, Viết phương trình nhiệt hóa học ứng với sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của hai phản ứng Trang 2/3 - Mã đề 182
  9. sau: b, Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng: H2 (g) + O2 (g)  2H2O(g)  r H o298 =-483,64kJ Câu 22. (1,0 điểm) Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron a, P + HNO3 đặc, nóng  H3PO4 + NO2 + H2O b, KMnO4 + KI + H2SO4  MnSO4 + I2 + K2SO4 + H2O ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 182
  10. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC – LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 22 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 281 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) Câu 1: Giá trị nhiệt độ và áp suất được chọn ở điều kiện chuẩn là A. 273 K và 1 bar. B. 273 K và 0 bar. C. 298 K và 1 bar. D. 298 K và 0 bar. Câu 2: Loại liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn, thường là F, O, N) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn thường là F, O, N) còn cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết là A. liên kết hydrogen. B. liên kết cộng hóa trị có cực. C. liên kết ion. D. liên kết cộng hóa trị không cực. Câu 3: Phản ứng tỏa nhiệt là A. phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng điện năng ra môi trường. B. phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ điện năng từ môi trường. C. phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. D. phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường. Câu 4: Quá trình sau đây là quá trình nào? 0 5 P  P  5e A. nhận proton. B. tự oxi hóa – khử. C. oxi hóa. D. khử . Câu 5: Cho các chất sau: F2, Cl2, Br2, I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. I2. B. Cl2. C. F2. D. Br2. Câu 6: Quá trình nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa - khử? A. Quang hợp ở cây xanh. B. Phản ứng giữa NaOH và HCl. C. Luyện gang thép. D. Đốt cháy nhiên liệu. Câu 7: Biến thiên enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của một phản ứng hóa học, kí hiệu là 𝑜 ∆𝑟 𝐻298 , là nhiệt kèm theo của phản ứng đó trong điều kiện chuẩn. Khi phản ứng thu nhiệt thì 𝑜 𝑜 𝑜 𝑜 A. 0 < ∆𝑟 𝐻298 < 100. B. ∆𝑟 𝐻298 < 0. C. ∆𝑟 𝐻298 > 0. D. -100 < ∆𝑟 𝐻298 < 0. Câu 8: Cho phản ứng: N2(g) + O2(g)  2NO(g),  r H 298 0 = +89,6 kJ/mol Chọn phát biểu đúng A. Phản ứng thu nhiệt từ môi trường. B. Nhiệt độ môi trường xung quanh hệ tăng lên. C. Phản ứng tự xảy ra D. Phản ứng tỏa nhiệt ra môi trường. Câu 9: Điền vào chỗ trống: Số oxi hóa của một nguyên tử trong phân tử là ……(1)….của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố có ……(2)…….lớn hơn. A. (1) độ âm điện, (2) điện tích. B. (1) electron, (2) độ âm điện. C. (1) điện tích, (2) độ âm điện. D. (1) độ âm điện, (2) electron. Câu 10: Phương trình nhiệt hóa học là A. phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm. B. phương trình phản ứng hóa học tỏa nhiệt ra môi trường. Trang 1/3 - Mã đề 281
  11. C. phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong điều kiện cung cấp nhiệt độ. D. phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng. Câu 11: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất khử là chất A. nhường electron. B. nhận electron. C. nhận proton. D. nhường ptroton. Câu 12: Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới đây. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol; B. Phản ứng tỏa nhiệt; C. Phản ứng thu nhiệt. D. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm; Câu 13: Kí hiệu của enthalpy tạo thành chuẩn là? A. ∆𝑓 𝐻 𝑜 B. ∆𝑓 H𝑜298 C. ∆𝑓 H𝑜273 D. ∆𝑓 H1𝑜 Câu 14: Trong các quá trình sau quá trình nào là quá trình thu nhiệt? A. Đốt cháy cồn. B. Nung đá vôi. C. Đốt than đá. D. Vôi sống tác dụng với nước Câu 15: Ảnh hưởng nào của liên kết hydrogen đến tính chất vật lí của nước là không đúng? A. Làm tăng nhiệt độ sôi của nước. B. Làm giảm độ tan của các chất phân cực ở trong nước. C. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của nước. D. Làm tăng độ tan của các chất phân cực ở trong nước. Câu 16: Giữa các nguyên tử khí hiếm có thể có loại liên kết nào? A. Liên kết hydrogen. B. Không có bất kì liên kết nào. C. Liên kết cộng hoá trị. D. Tương tác van der Waals. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu 17: (1,0 điểm) Xác định số oxi hóa của nguyên tố sulfur (S) trong các chất sau: H2S, SO3, H2SO3, SO42- Câu 18: (1,0 điểm) Các quá trình nào sau đây là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? a) Quá trình quang hợp của cây xanh. b) Nhiệt phân Cu(OH)2 tạo thành CuO. c) Đốt cháy xăng. d) Hòa tan sodium hydroxide (NaOH) vào nước làm cho nước nóng lên. Câu 19: (1,0 điểm) Biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử: a) Hydrogen fluoride (HF). b) Ethanol (C2H5OH). Câu 20: (1,0 điểm) Cho enthalpy tạo thành chuẩn của các chất Chất C2H5OH (l) O2 (g) H2O (l) CO2 (g) ∆fH 298 (kJ/mol) 0 -277,63 0 -285,84 -393,50 Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sau: C2H5OH (l) + 3O2(g)  2CO2 (g) + 3 H2O(l) Trang 2/3 - Mã đề 281
  12. Cho biết phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Câu 21: (1,0 điểm) a, Viết phương trình nhiệt hóa học ứng với sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của hai phản ứng sau: b, Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng: N2(g) + O2 (g)  2NO (g)  r H 298 0 =+180kJ Câu 22. (1,0 điểm) Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron a, C + H2SO4 đặc, nóng  CO2 + SO2 + H2O b, KMnO4 + KNO2 + H2SO4  MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 281
  13. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC – LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 22 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 380 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) Câu 1: Quá trình sau đây là quá trình nào? 6 3 Cr  3e  Cr A. khử. B. oxi hóa. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 2: Kí hiệu của enthalpy tạo thành chuẩn là? A. ∆𝒇 𝐻1𝑜 𝑜 B. ∆𝒇 𝐻298 𝑜 C. ∆𝒓 𝐻298 𝑜 D. ∆𝒇 𝐻273 Câu 3: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất A. nhường electron. B. nhận electron. C. nhận proton. D. nhường ptroton. Câu 4: Giữa các nguyên tử khí hiếm có thể có loại liên kết nào? A. Liên kết cộng hoá trị. B. Tương tác van der Waals. C. Liên kết hydrogen. D. Không có bất kì liên kết nào. Câu 5: Quá trình nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa - khử? A. Đốt cháy nhiên liệu. B. Quang hợp ở cây xanh. C. Phản ứng giữa NaOH và HCl. D. Luyện gang thép. Câu 6: Biến thiên enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của một phản ứng hóa học, kí hiệu là 𝑜 ∆𝑟 𝐻298 , là nhiệt kèm theo của phản ứng đó trong điều kiện chuẩn. Khi phản ứng tỏa nhiệt thì 𝑜 𝑜 𝑜 𝑜 A. -100 < ∆𝑟 𝐻298 < 0. B. ∆𝑟 𝐻298 < 0. C. 0 < ∆𝑟 𝐻298 < 100. D. ∆𝑟 𝐻298 > 0. Câu 7: Ảnh hưởng nào của liên kết hydrogen đến tính chất vật lí của nước là không đúng? A. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của nước. B. Làm tăng độ tan của các chất phân cực ở trong nước. C. Làm giảm độ tan của các chất phân cực ở trong nước. D. Làm tăng nhiệt độ sôi của nước. Câu 8: Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới đây. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol; B. Phản ứng thu nhiệt. C. Phản ứng tỏa nhiệt; D. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm; Câu 9: Cho các chất sau: F2, Cl2, Br2, I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. Br2. B. F2. C. Cl2. D. I2. Trang 1/3 - Mã đề 380
  14. Câu 10: Phương trình nhiệt hóa học là A. phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong điều kiện cung cấp nhiệt độ. B. phương trình phản ứng hóa học tỏa nhiệt ra môi trường. C. phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng. D. phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm. Câu 11: Phản ứng tỏa nhiệt là A. phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. B. phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường. C. phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng điện năng ra môi trường. D. phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ điện năng từ môi trường. Câu 12: Loại liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn, thường là F, O, N) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn thường là F, O, N) còn cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết là A. liên kết cộng hóa trị có cực. B. liên kết ion. C. liên kết hydrogen. D. liên kết cộng hóa trị không cực. Câu 13: Cho phản ứng: N2(g) + O2(g)  2NO(g),  r H 298 0 = +89,6 kJ/mol Chọn phát biểu đúng A. Nhiệt độ môi trường xung quanh hệ tăng lên. B. Phản ứng tự xảy ra C. Phản ứng tỏa nhiệt ra môi trường. D. Phản ứng thu nhiệt từ môi trường. Câu 14: Điền vào chỗ trống: Số oxi hóa của một nguyên tử trong phân tử là ……(1)….của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố có ……(2)…….lớn hơn. A. (1) độ âm điện, (2) điện tích. B. (1) electron, (2) độ âm điện. C. (1) độ âm điện, (2) electron. D. (1) điện tích, (2) độ âm điện. Câu 15: Trong các quá trình sao quá trình nào là quá trình thu nhiệt? A. Đốt than đá. B. Nung đá vôi. C. Đốt cháy cồn. D. Vôi sống tác dụng với nước Câu 16: Giá trị nhiệt độ và áp suất được chọn ở điều kiện chuẩn là A. 273 K và 1 bar. B. 273 K và 0 bar. C. 298 K và 0 bar. D. 298 K và 1 bar. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu 17: (1,0 điểm) Xác định số oxi hóa của nguyên tố nitrogen (N) trong các chất sau: NH3, NO2, HNO3, NH4+ Câu 18: (1,0 điểm) Các quá trình nào sau đây là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? a) Cho vôi sống vào nước. b) Hòa tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh. c) Khí CH4 đốt ở trong lò. d) Sulfuric acid đặc khi thêm vào nước làm cho nước nóng lên. Câu 19: (1,0 điểm) Biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử: a) Amonia (NH3). b) Nước (H2O). Câu 20: (1,0 điểm) Cho enthalpy tạo thành chuẩn của các chất Chất CH4 (g) H2O (l) CO2 (g) O2 (g) ∆fH 298 (kJ/mol) 0 -74,87 -285,84 -393,50 0 Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sau: CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) Cho biết phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Trang 2/3 - Mã đề 380
  15. Câu 21: (1,0 điểm) a, Viết phương trình nhiệt hóa học ứng với sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của hai phản ứng sau: b, Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng: H2 (g) + O2 (g)  2H2O(g)  r H o298 =-483,64kJ Câu 22. (1,0 điểm) Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron a, P + HNO3 đặc, nóng  H3PO4 + NO2 + H2O b, KMnO4 + KI + H2SO4  MnSO4 + I2 + K2SO4 + H2O ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 380
  16. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 22 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 479 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) Câu 1: Biến thiên enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của một phản ứng hóa học, kí hiệu là 𝑜 ∆𝑟 𝐻298 , là nhiệt kèm theo của phản ứng đó trong điều kiện chuẩn. Khi phản ứng thu nhiệt thì 𝑜 𝑜 𝑜 𝑜 A. 0 < ∆𝑟 𝐻298 < 100. B. ∆𝑟 𝐻298 > 0. C. -100 < ∆𝑟 𝐻298 < 0. D. ∆𝑟 𝐻298 < 0. Câu 2: Kí hiệu của enthalpy tạo thành chuẩn là? A. ∆𝑓 𝐻1𝑜 B. ∆𝑓 𝐻𝑜 𝑜 C. ∆𝑓 𝐻298 𝑜 D. ∆𝑓 𝐻273 Câu 3: Điền vào chỗ trống: Số oxi hóa của một nguyên tử trong phân tử là ……(1)….của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố có ……(2)…….lớn hơn. A. (1) độ âm điện, (2) điện tích. B. (1) độ âm điện, (2) electron. C. (1) điện tích, (2) độ âm điện. D. (1) electron, (2) độ âm điện. Câu 4: Giá trị nhiệt độ và áp suất được chọn ở điều kiện chuẩn là A. 273 K và 0 bar. B. 298 K và 0 bar. C. 298 K và 1 bar. D. 273 K và 1 bar. Câu 5: Cho các chất sau: F2, Cl2, Br2, I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. Cl2. B. Br2. C. F2. D. I2. Câu 6: Quá trình nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa - khử? A. Phản ứng giữa NaOH và HCl. B. Đốt cháy nhiên liệu. C. Quang hợp ở cây xanh. D. Luyện gang thép. Câu 7: Phản ứng tỏa nhiệt là A. phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. B. phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường. C. phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng điện năng ra môi trường. D. phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ điện năng từ môi trường. Câu 8: Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới đây. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Phản ứng tỏa nhiệt; B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm; C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol; D. Phản ứng thu nhiệt. Câu 9: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất khử là chất A. nhường electron. B. nhận electron. C. nhận proton. D. nhường ptroton. Trang 1/3 - Mã đề 479
  17. Câu 10: Cho phản ứng: 2H2(g) + O2(g)  2H2O(l), ∆𝑟 𝐻𝑜298 = -571,68 kJ. Chọn phát biểu đúng A. Có sự hấp thu nhiệt từ môi trường xung quanh. B. Năng lượng của hệ phản ứng tăng lên. C. Phản ứng thu nhiệt từ môi trường. D. Phản ứng tỏa nhiệt ra môi trường. Câu 11: Ảnh hưởng nào của liên kết hydrogen đến tính chất vật lí của nước là không đúng? A. Làm tăng độ tan của các chất phân cực ở trong nước. B. Làm tăng nhiệt độ sôi của nước. C. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của nước. D. Làm giảm độ tan của các chất phân cực ở trong nước. Câu 12: Trong các quá trình sao quá trình nào là quá trình thu nhiệt? A. Vôi sống tác dụng với nước B. Đốt cháy cồn. C. Đốt than đá. D. Nung đá vôi. Câu 13: Giữa các nguyên tử khí hiếm có thể có loại liên kết nào? A. Không có bất kì liên kết nào. B. Liên kết hydrogen. C. Liên kết cộng hoá trị. D. Tương tác van der Waals. Câu 14: Loại liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn, thường là F, O, N) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn thường là F, O, N) còn cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết là A. liên kết cộng hóa trị không cực. B. liên kết cộng hóa trị có cực. C. liên kết ion. D. liên kết hydrogen. Câu 15: Quá trình sau đây là quá trình nào? 2 0 S  S  2e A. oxi hóa. B. khử . C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 16: Phương trình nhiệt hóa học là A. phương trình phản ứng hóa học tỏa nhiệt ra môi trường. B. phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong điều kiện cung cấp nhiệt độ. C. phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng. D. phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu 17: (1,0 điểm) Xác định số oxi hóa của nguyên tố sulfur (S) trong các chất sau: H2S, SO3, H2SO3, SO42- Câu 18: (1,0 điểm) Các quá trình nào sau đây là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? a) Quá trình quang hợp của cây xanh. b) Nhiệt phân Cu(OH)2 tạo thành CuO. c) Đốt cháy xăng. d) Hòa tan sodium hydroxide (NaOH) vào nước làm cho nước nóng lên. Câu 19: (1,0 điểm) Biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử: a) Hydrogen fluoride (HF). b) Ethanol (C2H5OH). Câu 20: (1,0 điểm) Cho enthalpy tạo thành chuẩn của các chất Chất C2H5OH (l) O2 (g) H2O (l) CO2 (g) ∆fH 298 (kJ/mol) 0 -277,63 0 -285,84 -393,50 Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sau: C2H5OH (l) + 3O2(g)  2CO2 (g) + 3 H2O(l) Cho biết phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Trang 2/3 - Mã đề 479
  18. Câu 21: (1,0 điểm) a, Viết phương trình nhiệt hóa học ứng với sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của hai phản ứng sau: b, Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng: N2(g) + O2 (g)  2NO (g)  r H 298 0 =+180kJ Câu 22. (1,0 điểm) Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron a, C + H2SO4 đặc, nóng  CO2 + SO2 + H2O b, KMnO4 + KNO2 + H2SO4  MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 479
  19. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 182 281 380 479 1 B C A B 2 A A B C 3 D D B C 4 C C B C 5 B A C D 6 B B B A 7 D C C B 8 D A C A 9 A C D A 10 A A D D 11 D A B D 12 A B C D 13 C B D D 14 A B D D 15 C B B A 16 C D D D Phần tự luận Đề 182 và 380 Câu Trả lời Điểm 1 NH3: -3 0,25 (1 điểm) NO2: +4 0,25 HNO3: +5 0,25 NH4+: -3 0,25 2 a) Cho vôi sống vào nước: quá trình tỏa nhiệt 0,25 (1 điểm) b) Hòa tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh: quá trình thu nhiệt 0,25 c) Khí CH4 đốt ở trong lò: quá trình tỏa nhiệt 0,25 d) Sulfuric acid đặc khi thêm vào nước làm cho nước nóng lên: quá trình 0,25 tỏa nhiệt 3 a) Amonia (NH3): (1 điểm) 0,5 b) Nước (H2O). 0,5 1
  20. 4 = (sp)- (cđ) 0,25 (1 điểm) = (-393,5) + 2.(-285,84) – (-74,87) – 2.0 = -890,31 kJ 0,5 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0