intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Núi Thành, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn học sinh khối 10 đạt kết quả cao trong kì thi giữa học kì 2 sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chia sẻ đến các bạn "Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Núi Thành, Quảng Nam", mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Núi Thành, Quảng Nam

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022- TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH 2023 Môn: HÓA HỌC – Lớp: 10 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 301 Cho số hiệu nguyên tử: ZN =7, ZO =8, ZF =9, ZC =6, ZCl =17, ZH =1, ZHe =2, ZNe =10, ZAr =18, ZKr=36. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Câu 1. Trong phân tử fluorine (F2), mỗi nguyên tử fluorine đã góp một electron để tạo cặp electron chung. Nhờ đó, mỗi nguyên tử fluorine đã đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm nào dưới đây? A. Kr. B. He. C. Ar. D. Ne. Câu 2. Phương trình nhiệt hoá học nào ứng với sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng dưới đây: A. CaO (s) + CO2 (g) → CaCO3 (s) = +178,49 kJ B. CaCO3 (s) → CaO (s) + CO2 (g) = -178,49 kJ C. CaCO3 (s) → CaO (s) + CO2 (g) = +178,49 kJ D. CaO (s) + CO2 (g) → CaCO3 (s) = -178,49 kJ Câu 3. Enthalpy tạo thành chuẩn đối với nồng độ chất tan trong dung dịch ở điều kiện chuẩn là A. 0,01 mol/L. B. 0,5 mol/L. C. 0,1 mol/L. D. 1 mol/L. Câu 4. Liên kết hydrogen xuất hiện giữa những phân tử cùng loại nào sau đây? A. PH3. B. H2S. C. CH4. D. NH3. Câu 5. Liên kết tạo thành do sự góp chung electron thuộc loại liên kết A. kim loại. B. ion. C. cộng hóa trị. D. hidro. Câu 6. Chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị không phân cực? A. O₂. B. H2O. C. NH3. D. HCl. Câu 7. Phân tử chỉ có liên kết ba là A. F2. B. O2. C. N2. D. CO2 Câu 8. Trong phản ứng oxy hóa – khử, chất oxy hóa là chất A. nhường proton. B. nhận proton. C. nhận electron. D. nhường electron. Câu 9. Tương tác van der Waalsxuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời cũng như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của A. các proton trong hạt nhân. B. các nguyên tử trong phân tử. C. các neutron và proton trong hạt nhân. D. các electron trong phân tử. Câu 10. Liên kết hydrogen là loại liên kết hóa học được hình thành giữa các nguyên tử nào sau đây? A. Phi kim và hydrogen trong cùng một phân tử. B. Phi kim có độ âm điện lớn và nguyên tử hydrogen. C. Phi kim và hydrogen trong hai phân tử khác nhau. D. F, O, N,…có độ âm điện lớn, còn cặp electron hóa trị chưa liên kết và nguyên tử hydrogen linh động. Câu 11. Số oxi hóa của sulfur (S) trong hợp chất SO2 là A. +6. B. 1. C. +4. D. +2. Câu 12. Gang là một nhóm vật liệu hợp kim sắt–cacbon.Sản xuất gang xảy ra qua nhiều giai đoạn, trong đó phản ứng chính là : 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2. Kết luận nào sau đây đúng? A. CO2 là chất khử, Fe là chất oxi hóa. B. CO là chất oxi hóa, Fe2O3 là chất khử. C. Fe là chất khử, CO2 là chất oxi hóa. Mã đề 301 Trang 2/2
  2. D. CO là chất khử, Fe2O3 là chất oxi hóa. Câu 13. Phương trình nhiệt hóa học giữa hydrogen kết hợp với fluorinenhư sau: F2(g) + H2(g) → 2HF(g) = - 546,00 kJ Kết luận nào sau đây đúng? A. Phản ứng thu nhiệt. B. Hydro chỉ phản ứng được với fluorine ở điều kiện nhiệt độ cao. C. Phản ứng xảy ra cần có sự hấp thu năng lượng từ môi trường. D. Phản ứng tỏa nhiệt. Câu 14. Thả vài mẫu hạt kẽm vào ống nghiệm đựng khoảng 2 mL dung dịch H2SO4 loãng. Hiện tượng quan sát được là A. dung dịch chuyển sangmàu xanh. B. có bọt khí nổi lên trong ống nghiệm. C. có kết tủa trắng. D. dung dịch chuyển sang màu vàng. Câu 15. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó A. chất phản ứng truyền nhiệt cho sản phẩm. B. các chất sản phẩm thu nhiệt từ môi trường. C. chất phản ứng thu nhiệt từ môi trường. D. có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường. II.PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 1 (1 điểm). a. Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: K (0,82); Cl (3,16); O (3,44). Em hãy xác định kiểu liên kết dựa vào giá trị hiệu độ âm điện trong các phân tử KCl, O2. b. Viết công thức Lewis và công thức cấu tạo của phân tử H2O. Câu 2(1 điểm). a. Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron (chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử, sự khử, sự oxh): NH3 + Br2→ N2 + HBr b.Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Xác định thể tích khí Cl2 thu được ở điều kiện chuẩn. Biết ở điều kiện chuẩn 1 mol khí chiếm 24,79 lít đo ở 25oC, 1bar. Cho nguyên tử khối : O = 16, Mn = 55, K=39 Câu 3 (1 điểm). Cho phản ứng sau : 2Al(s) + Fe2O3(s) 2Fe(s) + Al2O3(s) a. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng dựa vào nhiệt tạo thành của hợp chất(bảng 1). Biết Fe, Al là đơn chất bền ở điều kiện chuẩn. b. Phản ứng trên tỏa nhiệt hay thu nhiệt. Vì sao? Bảng 1. Enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất. Chất Fe2O3(s) Al2O3(s) (kJ/mol) - 825,50 -1676,00 Câu 4(1 điểm). Cho các phản ứng sau: H2(g) + O2(g) H2O(g) (1) C8H18(g) + O2(g) CO2(g) + 9H2O(g) (2) a. Dựa vào biến thiên enthalpy chuẩn của các phản ứng (tính theo năng lượng liên kết ở bảng 2) hãy cho biết H2 hay C8H18 là nhiên liệu hiệu quả hơncho tên lửa? b.H2 hay C8H18 là nguồn nhiên liệu sạch. Vì sao? Bảng 2. Năng lượng liên kết của một số liên kết cộng hóa trị. Liên kết H–H C–H C–C O=O C=C O- H C=O Eb (kJ/mol) 432 413 347 498 614 467 745 (HS không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) ------ HẾT ------ Mã đề 301 Trang 2/2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2