intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT số 2 An Nhơn, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT số 2 An Nhơn, Bình Định’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT số 2 An Nhơn, Bình Định

  1. Sở Giáo Dục và Đào Tạo Bình Định ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2022 – 2023 Trường THPT số 2 An Nhơn Môn thi: Hóa học - Lớp 10 Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Mã đề: 103 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuần? A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 °C hay 298 K. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298 K. C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 °C. D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 K. Câu 2. Phản ứng thu nhiệt có A. . B. . C. . D. . Câu 3. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự A. lấy nhiệt từ môi trường. B. hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. C. giải phóng nhiệt năng ra môi trường. D. làm nhiệt độ môi trường giảm đi. Câu 4. Ý nghĩa của phản ứng oxihóa – khử về sự cháy của nhiên liệu là A. tỏa nhiệt không lớn và lượng nhiệt này thường dùng trong công nghiệp luyện kim. B. tỏa nhiệt lớn, dễ gây hỏa hoạn. C. tỏa nhiệt lớn và lượng nhiệt này thường dùng để sưởi ấm vào mùa lạnh. D. tỏa nhiệt lớn và lượng nhiệt này thường dùng để nấu chín thức ăn. Câu 5. Số oxihóa của một nguyên tử trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố có A. điện tích lớn hơn. B. điện tích nhỏ hơn. C. độ âm điện nhỏ hơn. D. độ âm điện lớn hơn. Câu 6. Nguyên tố manganese có số oxihóa bằng +7trong hợp chất nào sau đây: A. MnO2 B. K2MnO4. C. MnCl2. D. KMnO4. Câu 7. Cho phản ứng: 2H2(g) + I2(g) 2HI(g), ∆rH298 = +113 kJ. Chọn phát biểu đúng? A. Phản ứng hấp thụ nhiệt lượng là 113 kJ khi có 1 mol HI được tạo thành. B. Nhiệt tạo thành chuẩn của HI là + 113 kJ. C. Phản ứng giải phóng nhiệt lượng là 113 kJ khi có 2 mol HI được tạo thành. D. Nhiệt tạo thành chuẩn của HI là + 56,5 kJ. Câu 8. Phương trình nào sau đây là phương trình nhiệt hóa học viết đúng? A. CaCO3 (s)  CaO(s) + CO2 (g) B. N2 + O2 2NO = + 179,20 KJ C. S (s) + O2 (g)  SO2 (g) D. CO2 (g)  CO (g) + ½ O2 (g) = + 280 KJ Câu 9. Số oxihóa của nguyên tử Sulfur trong hợp chất SO2 là A. +6. B. +2. C. -2. D. +4. Câu 10. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. H2O. B. CH4. C. H2S. D. CH3OH. Câu 11. Cho phản ứng Cl2 + 2FeCl2 2FeCl3. Chất thể hiện tính oxihóa là A. Fe. B. FeCl3, C. FeCl2. D. Cl2. Câu 12. Tương tác van der Waals là A. lực tương tác yếu giữa các ion, được hình thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực cảm ứng. B. lực tương tác yếu giữa các phân tử, được hình thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng. C. lực tương tác mạnh giữa các phân tử, được hình thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng. Mã đề 103 Trang 1/3
  2. D. lực tương tác yếu giữa các nguyên tử, được hình thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực tạm thời. Câu 13. Nhúng sợi dây zinc (Zn) vào ống nghiệm chứa 2 – 3 ml dung dịch H2SO4 có hiện tượng là A. Zinc tan tạo dung dịch trong suốt. B. Zinc không tan. C. Zinc tan tạo dung dịch trong suốt và có sủi bọt khí không màu. D. Zinc tan nhưng không có bọt khí thoát ra. Câu 14. So với các hợp chất có cấu trúc phân tử tương tự, các hợp chất có liên kết hydrogen đều có A. nhiệt độ sôi cao hơn và ít tan trong nước. B. nhiệt độ sôi thấp hơn và tan tốt trong nước. C. nhiệt độ sôi thấp hơn và ít tan trong nước. D. nhiệt độ sôi cao hơn và tan tốt trong nước. Câu 15. Cho phản ứng Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. Cho biết bán phản ứng nào sau là quá trình khử? A. Fe2+ + 2e Fe. B. Fe  Fe2+ + 2e. C. H2 2H+ + 2e. D. 2H+ + 2e  H2. Câu 16. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự A. hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. B. làm nhiệt độ môi trường giảm đi. C. lấy nhiệt từ môi trường. D. giải phóng nhiệt năng ra môi trường. Câu 17. Phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm thì được gọi là A. phuong trình thu nhiệt. B. phuong trình tỏa nhiệt. C. phương trình nhiệt hóa học. D. phương trình nhiệt hạch. Câu 18. Cho phản ứng: 2H2(g) + O2(g) 2H2O(l), ∆H298 = -571,68 kJ. Chọn phát biểu đúng? A. Phản ứng thu nhiệt từ môi trường. B. Phản ứng tỏa nhiệt ra môi trường. C. Có sự hấp thu nhiệt từ môi trường xung quanh. D. Năng lượng của hệ phản ứng tăng lên. Câu 19. Cho phương trình nhiệt hóa học sau: CO(g) + O2(g)→ CO2(g) Tính nhiệt lượng tỏa ra khí đốt cháy 0,1 mol CO. A. 283 kJ. B. 57,6 kJ. C. 30,5 kJ. D. 28,3 kJ. Câu 20. Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hyđrogen liên phân tử?? A. H2O. B. CH4. C. PH3. D. H2S. Câu 21. Trong các ion đa nguyên tử, tổng số oxihóa của các nguyên tử sẽ A. bằng 0. B. có giá trị âm. C. bằng điện tích của ion đó. D. không bằng điện tích của ion đó. Câu 22. Cho các nhận định sau: (1). Khi đốt khí CH4 trong lò là quá trình tỏa nhiệt. (2) Hòa tan H2SO4 đặc vào nước, nước nóng lên là quá trình thu nhiệt. (3)Sự tiêu hóa thức ăn là quá trình thu nhiệt. (4). Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm để điều chế kim loại là phản ứng tỏa nhiệt. Số nhận định đúng là A. 1. B. 4 C. 2. D. 3. Câu 23. . Chất khử là A. chất nhường electron hay chất có số oxihóa tăng. B. chất nhường electron hay chất có số oxihóa giảm. C. chất nhận electron hay chất có số oxihóa giảm. D. chất nhận electron hay chất có số oxihóa tăng. Câu 24. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tương tác van der Waals? A. Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất. B. Tương tác van der Waals được hình thành do tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử. Mã đề 103 Trang 1/3
  3. C. Tương tác van der Waals là lực tương tác yếu giữa các ion. D. Tương tác van der Waals tồn tại giữa những hạt proton. Câu 25. Phát biểu nào sau đây là đúng trong phản ứng oxihóa – khử? A. Chất bị oxi hóa là chất nhận electron và chất bị khử là chất cho electron. B. Chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. C. Quá trình oxi hóa và quá trình khử xảy ra đồng thời. D. Quá trình nhận e gọi là quá trình oxi hóa. Câu 26. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về liên kết hydrogen? A. Là liên kết thường được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. B. Là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. C. Là một loại liên kết mạnh, được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn, thường là F, O, N) với một nguyên tử khác có độ âm điện lớn (thường là F,O,N). D. Là một loại liên kết yếu, được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn, thường là F, O, N) với một nguyên tử khác có độ âm điện lớn (thường là F,O,N) còn cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết. Câu 27. Cho phản ứng: N2(g) + 3H2(g) 2NH3 (g), = - 92,4 KJ Chọn phát biểu đúng? A. Nhiệt tạo thành của NH3 là - 92,4 kJ/mol B. Nhiệt tạo thành của NH3 là 92,4 kJ/mol C. Nhiệt phân hủy của NH3 là 46,2 kJ/mol D. Nhiệt tạo thành của N2 là 92,4 kJ/mol Câu 28. Giá trị ∆r của phản ứng sau là bao nhiêu kJ? H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g). Cho Eb(H-H) = 432 kJ/mol; Eb(Cl-Cl) = 243 kJ/mol; Eb(H-Cl) = 427kJ/mol. A. -179 kJ B. +197 kJ C. +179 kJ D. -197 kJ II. PHẦN TỰ LUẬN : Câu 29 (1 điểm): Trong 2 chất ammonia (NH3) và phosphine (PH3), chất nào có nhiệt độ sôi và độ tan trongnước lớn hơn, giải thích? Câu 30 (1 điểm): Lập PTHH của các phản ứng sau và cho biết vai trò của các chất: a. Mg + H2SO4 đặc  MgSO4 + S + H2O b. NH3 + O2 NO + H2O Câu 31 (0,5 điểm):Cho KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc theo phương trình sau KMnO4 + HCl MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O (K = 39, Mn = 55, O = 16) Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để tạo ra 0,1 mol khí Cl2. Câu 32 (0,5 điểm):Cho năng lượng liên kết: Liên kết C-H C-C C=C Eb (kJ/mol) 413 347 614 Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng: CH3-CH2-CH3 (g) CH4(g) + CH2 = CH2 (g) *. Lưu ý: HS khuyết tật không làm câu 31, 32. ------ HẾT ------ Mã đề 103 Trang 1/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2