intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luyện tập với "Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị" nhằm đánh giá sự hiểu biết và năng lực tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua các câu hỏi đề thi. Để củng cố kiến thức và rèn luyện khả năng giải đề thi chính xác, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 10 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề chính thức (đề thi gồm 02 trang) Mã đề: 153 (Đề có 02 trang) Họ và tên học sinh:……………………………………………….…Lớp: 10A……. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm; 10 phút) Câu 1: Số mol electron dùng để khử 0,5 mol Fe3+ thành Fe là A. 1,5. B. 0,5. C. 1,0. D. 4,5. Câu 2: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: N2(g) + O2(g)  2NO(g)   r H o = +179,20 kJ o t 298 Phản ứng trên là phản ứng A. tỏa nhiệt. B. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường. C. không có sự thay đổi năng lượng. D. thu nhiệt. Câu 3: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa- khử? A. 2H2S + SO2  3S + 2H2O.  B. BaCO3  BaO + CO2  o o t t C. HCl + AgNO3→AgCl + HNO3 D. CaO + H2O→Ca(OH)2 Câu 4: Sulfur (S) có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây? A. H2S. B. Na2SO3. C. Na2SO4. D. SO2. Câu 5: Trong phản ứng 3CuO + 2NH3  3Cu + N2 + 3H2O vai trò của NH3 là  o t A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. chất bị khử. D. chất oxi hóa và môi trường. Câu 6: Trong phản ứng hoá học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu, mỗi nguyên tử Zn đã A. nhận 2 electron. B. nhường 2 electron. C. nhường 1 electron. D. nhận 1 electron. Câu 7: Enthalpy tạo thành của một chất (ΔfH) là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành A. 1 gam chất đó từ các đơn chất bền nhất. B. 1 lít chất đó từ các đơn chất dạng bền nhất. C. 1 mol chất đó từ các đơn chất bền nhất. D. 1 mol chất đó từ các hợp chất bền nhất. Câu 8: Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhường electron là chất A. có số oxi hóa không đổi. B. có số oxi hóa tăng. C. có số oxi hóa giảm. D. có số oxi hóa bằng 0. Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai? A. Nguyên tử oxygen trong phân tử O2, O3 đều có số oxi hóa bằng 0. B. Trong phân tử C6H12O6 tổng số oxi hóa các nguyên tử bằng 0. C. Trong phân tử CaH2 nguyên tử H có số oxi hóa là +1. D. Trong phản ứng oxi hoá -khử luôn xảy ra đồng thời quá trình oxi hoá và quá trình khử. Câu 10: Trong phản ứng: 3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O, nguyên tử Cl  o t A. chỉ bị khử. B. chỉ bị oxi hóa. C. không bị khử, cũng không bị oxi hóa. D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. Trang 1/2 - Mã đề thi 153
  2. Câu 11: Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn? A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298 K. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 0C hay 298 K. C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 0C. D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K. Câu 12: Phản ứng nào sau đây không xảy ra ở điều kiện thường? A. Phản ứng giữa Al với Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). B. Phản ứng giữa Zn với dung dịch CuSO4. C. Phản ứng giữa CaO và H2O. D. Phản ứng giữa Fe và dung dịch H2SO4. Câu 13: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận A. cation. B. neutron. C. proton. D. electron. Câu 14: Chất oxi hóa còn được gọi là A. chất có số oxi hóa tăng. B. chất bị khử. C. chất có tính khử. D. chất bị oxi hóa. 1 Câu 15: Quá trình: 2 Cl → Cl2 + 2e là quá trình A. nhận electron. B. oxi hóa. C. nhận proton. D. tự oxi hóa- khử. Câu 16: Biến thiên enthapy chuẩn của một phản ứng hóa học được kí hiệu là . C.  r H 0 . 298 D.  r H . A. B. -II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm; 35 phút) Câu 17: (2,0 điểm) Tính số oxi hóa của Cl, Mn, N trong các chất và ion sau: KClO4, MnO42-, NH4NO3 Câu 18: (1,0 điểm) Cho biết enthalpy tạo thành chuẩn theo bảng sau: Chất (kJ/mol) CO2 (g) -393,50 Viết phương trình nhiệt hóa học của phản ứng tạo CO2. Câu 19: (2,0 điểm) Cho phản ứng: Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2S + H2O a. Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng elelctron. b. Tính tỉ lệ số phân tử H2SO4 làm môi trường với số phân tử H2SO4 bị khử. Câu 20: (1,0 điểm) a. Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do lái xe uống rượu, hàm lượng rượu (ethanol CH3CH2OH) trong máu của người lái xe được chuẩn độ theo phản ứng sau: CH3CH2OH + K2Cr2O7 + H2SO4  CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. Nếu chuẩn độ 12,5 gam huyết tương máu của một lái xe cần dùng 10ml dung dịch K2Cr2O7 0,01M thì người lái xe đó có vi phạm luật không? (theo luật định, hàm lượng ethanol trong máu của tài xế không vượt quá 0,02% về khối lượng). b. Cho V lít hỗn hợp khí X (đkc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với hỗn hợp Y gồm 0,2 mol Mg và 0,2 mol Al, thu được 29,2 gam hỗn hợp Z gồm muối chloride và oxide (AlCl 3, MgCl2, Al2O3, MgO). Tính giá trị của V. (Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố: H= 1; C =12; O = 16; Mg =24; Al = 27 và Cl =35,5). Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ---------------------------------------------------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 153
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2