intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum

  1. SỞ GD&ĐT KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN HÓA HỌC- Lớp 10 Ngày kiểm tra: 22 /03/ 2024 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra có 03 trang) Mã đề 102 Họ và tên học sinh:……….……………………….......................Lớp..................SBD............ PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Phản ứng đốt khí gas tỏa ra lượng nhiệt lớn phục vụ cho mục đích đun nấu, sưởi ẩm, vận hành động cơ. Phương trình hóa học là A. 2C4H10 + 13O2  8CO2 + 10H2O. to  B. 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe. to  C. C + O2  CO2.  D. 2H2 + O2  2H2O.  o o t t Câu 2. Cho phản ứng: Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu. Trong phản ứng này, ion Cu+2  A. đã nhường 2 electron. B. đã nhận 2 electron. C. đã nhận 1 electron. D. đã nhường 1 electron. Câu 3. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận A. electron. B. neutron. C. proton. D. cation. Câu 4. Số oxi hóa của nguyên tử S trong hợp chất Na2SO4 là A. +2. B. +4. C. +6. D. 1. Câu 5. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 4NH3(g) + 3O2(g)  2N2(g) + 6H2O(l)  r H298 = –1531 kJ o  o t Phản ứng trên là phản ứng A. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường. B. không có sự thay đổi năng lượng. C. thu nhiệt. D. tỏa nhiệt. Câu 6. Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất A. nhận proton. B. nhường electron. C. nhường ptroton. D. nhận electron. 0 3 Câu 7. Cho quá trình: Fe → Fe + 3e. Đây là quá trình A. tự oxi hóa – khử. B. nhận proton. C. khử. D. oxi hóa. Câu 8. Tương tác van der Waals tăng khi A. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử tăng. B. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử giảm. C. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử tăng. D. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử giảm. Câu 9. Cho phương trình nhiệt hóa học: H2(g) + Cl2(g)  2HCl(g)  r H298 = -184,6 kJ o  o t Nhận định nào sau đây là đúng? A. Nhiệt lượng thu vào của phản ứng là 184,6 kJ. B. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên là – 184,6 kJ. C. Phản ứng là phản ứng thu nhiệt. D. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên là – 92,3 kJ. Câu 10. Giữa các nguyên tử He có thể có loại liên kết (tương tác)nào? A. Không có bất kì liên kết nào. B. Liên kết cộng hoá trị. C. Liên kết hydrogen. D. Tương tác van der Waals. Câu 11. Trong phản ứng oxi hóa – khử thì: A. chất oxi hóa nhường electron và chất khử nhận electron. B. quá trình nhường electron gọi là quá trình khử. C. quá trình nhận electron gọi là quá trình oxi hóa. D. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời. Câu 12. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? Mã đề 101 Trang 4/9
  2. A. CaCO3  CaO  CO2 .  0 t B. Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2. C. CaO + H2O  Ca(OH)2.  D. NaOH + HCl  NaCl + H2O.  Câu 13. Số oxi hóa của nguyên tử trong các ion đơn nguyên tử bằng A. +1. B. 0. C. điện tích ion. D. -1. Câu 14. Cho phương trình phản ứng oxi hóa – khử: aMg + bHNO3  cMg(NO3)2 + dNO + eH2O. Tỉ  lệ a: b là A. 2: 3. B. 2: 5. C. 3: 8. D. 3: 4. Câu 15. Liên kết hydrogen được hình thành giữa nguyên tử hydrogen (liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn) với nguyên tử khác có A. cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết. B. độ âm điện nhỏ. C. electron. D. mang điện tích. Câu 16. Liên kết hydrogen được hình thành giữa hai phân tử nào sau đây? A. 2 phân tử NH3. B. 2 phân tử CH4. C. 2 phân tử HBr. D. 2 phân tử HCl. Câu 17. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó A. các chất sản phẩm thu nhiệt từ môi trường. B. chất phản ứng truyền nhiệt cho sản phẩm. C. có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường. D. chất phản ứng thu nhiệt từ môi trường. Câu 18. Khí hydrogen cháy trong không khí tạo thành hơi nước tỏa ra lượng nhiệt là 483,64 kJ, được biểu diễn bằng phương trình nhiệt hóa học nào sau đây? A. 2H2(g) + O2(g)  2H2O(g) to   r H 0 = –483,64 kJ 298 B. 2H2(g) + O2(g)  2H2O(g)   r H 0 = +483,64 kJ o t 298 C. 2H2 + O2  2H2O   r H 0 = –483,64 kJ o t 298 D. 2H2 + O2  2H2O  o t Câu 19. Enthalpy tạo thành chuẩn (  f H298 ) được định nghĩa là o A. nhiệt tỏa ra theo phản ứng tạo thành 1 mol chất từ các đơn chất ở kém bền nhất ở một điều kiện. B. nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol chất từ các đơn chất ở bền nhất ở điều kiện chuẩn. C. nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol chất từ các đơn chất ở kém bền nhất ở một điều kiện. D. nhiệt thu vào theo phản ứng tạo thành 1 mol chất từ các đơn chất ở bền nhất ở một điều kiện. Câu 20. Nhiệt kèm theo (nhiệt lượng toả ra hay thu vào) của một phản ứng hoá học ở điều kiện chuẩn gọi là A. biến thiên enthalpy của phản ứng. B. biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng hoá học. C. enthalpy tạo thành chuẩn của một chất. D. enthalpy tạo thành của một chất. Câu 21. Biến thiên enthalpy của phản ứng được biểu diễn ở sơ đồ sau đây: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Phản ứng được biểu diễn trong sơ đồ trên là phản ứng thu nhiệt. Mã đề 101 Trang 5/9
  3. B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm. C. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là 483,64kJ. D. Năng lượng chất tham gia phản ứng lớn hơn năng lượng sản phẩm. Câu 22. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với A. áp suất 1 bar, nồng độ 1 mol/L và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). B. áp suất 1 atm, nồng độ 1 mol/L và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). C. áp suất 2 atm, nồng độ 2 mol/L và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). D. áp suất 1 bar, nồng độ 2 mol/L và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). Câu 23. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 2Fe(s) + 3CO2(g) → Fe2O3(s) + 3CO(g)  r H298 = +26,6 kJ. Phản ứng trên là phản ứng o A. tỏa nhiệt. B. thu nhiệt. C. không có sự thay đổi năng lượng. D. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường. Câu 24. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó A. các chất sản phẩm truyền nhiệt cho môi trường. B. các chất phản ứng truyền nhiệt cho môi trường. C. có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. D. các chất sản phẩm nhận nhiệt từ các chất phản ứng. Câu 25. Quy ước về dấu của nhiệt phản ứng ( r H298 ) nào sau đây là đúng? o A. Phản ứng tỏa nhiệt có r H298 > 0. o B. Phản ứng thu nhiệt có r H298 = 0. o C. Phản ứng thu nhiệt có r H298 < 0. o D. Phản ứng tỏa nhiệt có r H298 < 0. o Câu 26. Cho phản ứng hóa học sau: 2H2(g) + O2(g)  2H2O(g).  o t Biết: Eb(H-H) = 432 kJ/mol; Eb(O=O) = 498 kJ/mol; Eb(O-H) = 467 kJ/mol. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là A. -506 kJ. B. +506 kJ. C. -560 kJ. D. +560 kJ. Câu 27. Cho phản ứng hóa học sau: CaCO3(s)  CaO(s) + CO2(g)  t0 Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CaCO3(s) là -1206,9 kJ/mol, của CaO(s) là -635,1 kJ/mol, của CO2(g) là - 393,5kJ/mol. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là A. - 1206 kJ. B. - 1028,6 kJ. C. - 178,9 kJ. D. +178,3 kJ. Câu 28. Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết đúng là 𝑜 𝑜 A. ∆ 𝑟 H298 =∑Eb(cđ)−∑Eb(sp). B. ∆ 𝑟 H298 =2.∑Eb(sp)−∑Eb(cđ). 𝑜 𝑜 𝑜 𝑜 𝑜 𝑜 C. ∆ 𝑟 H298 =2.∑ ∆ 𝑓 H298 (sp)−∑ ∆ 𝑓 H298 (cđ). D. ∆ 𝑟 H298 =∑∆ 𝑓 H298 (cđ)−2.∑ ∆ 𝑓 H298 (sp). PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29. (1,5 điểm) Cho phản ứng oxi hóa – khử: Al + H2SO4 (đặc)  Al2(SO4)3 + SO2 + H2O  0 t a. Cân bằng phản ứng oxi hoá – khử trên bằng phương pháp thăng bằng electron. Xác định chất khử, chất oxi hóa? b. Tính thể tích khí thu được ở điều kiện chuẩn khi hoà tan hoàn toàn 2,7 gam nhôm. (Biết đkc: 1 mol khí có thể tích 24,79l). MAl=27. Câu 30. (1,5 điểm) Cho các phương trình nhiệt hóa học sau: C(s) + H2O(g) → CO(g) + H2(g) a. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng. Biết  f H 298 (CO(g)) = -110,57 kJ/mol;  f H 298 (H2O(g)) = o o -241,82 kJ/mol b. Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng trên? ----------- HẾT ---------- HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG BTH Mã đề 101 Trang 6/9
  4. SỞ GDĐT KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THPT LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II. NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Hóa học, Lớp: 10. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. Câu Mã đề 101 102 103 104 105 106 107 108 1 C A D C D D D B 2 B B D B D B A A 3 D A A D A C A B 4 C C A D A B B C 5 D D D B B D C D 6 A D A B D A B D 7 B D D C A B B C 8 C A D B B C B B 9 A B C D B B B D 10 A D C A C A A D 11 D D D D C A D D 12 C B C D D C A C 13 D C A B D A B B 14 D C C C A B B A 15 B A D D B A D C 16 D A A B C C D A 17 A C B A A C A C 18 B A D B D D A C 19 A B A D C C B B 20 B B C B C B D A 21 D D C C B C C C 22 B A B D B D D C 23 A B A B B B B D 24 C C B C B D C A 25 C D A B D D B A 26 A A B D C A A D 27 D D D C B C D B 28 D A C D D C D A Mã đề 101 Trang 7/9
  5. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) ĐỀ LẺ Câu hỏi Nội dung Điểm 0 5 2 2 a. Zn  H N O3  Zn ( NO3 )2  N O  H 2O  0,25 C.K C.OXH 2x N 5 + 3e  N 2  0,25 3x Zn 0  Zn 2 + 2e  3Zn + 8HNO3  3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O  0,25 Câu 29 b. Số mol Zn=6,5/65=0,1 mol 0,25 (1,5 điểm) 0,25 Số mol NO=2.0,1/3=0,2/3 mol 0,25 VNO=0,2.24,79/3=1,6527 lít 𝑜 𝑎. ∆ 𝑟 H298 = Eb (H–H) + Eb (F–F) - 2Eb (H–F) 0,5 = 432 + 159 -2.568,5 = -546kJ b. 0,5 Câu 30 0,5 (1,5 điểm) ĐỀ CHẴN Mã đề 101 Trang 8/9
  6. Câu hỏi Nội dung Điểm 0 6 3 4 a. Al  H 2 S O4  Al2 (SO4 )3  S O2  H 2O  0,25 C.K C.OXH 3x S6 + 2e  S4  0,25 2x Al  Al3 + 3e 0  Câu 29 2Al + 6H2SO4 (đặc)  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O t  0 0,25 (1,5 điểm) b. Số mol Al=2,7/27=0,1 mol Số mol SO2=3.0,1/2=0,15 mol VSO2=0,15.24,79=3,7185 lít 0,25 0,25 0,25 a. ∆ 𝑟 H298 =  f H 298 (CO) -  f H 298 (H2O) 𝑜 o o 0,5 = -110,57 -(-241,82) = +131,25kJ 0,5 b. 0,5 Câu 30 (1,5 điểm) ----- HẾT ---- Mã đề 101 Trang 9/9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2