intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT VÕ CHÍ CÔNG NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN HÓA HỌC - LỚP 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 301 PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7,0 ĐIỂM Câu 1: Số oxi hóa của nguyên tử trong các đơn chất A. +2. B. +1. C. -1. D. 0. Câu 2: Số lượng mỗi loại liên kết trong phân tử CH3Cl là A. 1 liên kết C – H, 1 liên kết C – Cl. B. 2 liên kết C – H, 1 liên kết C – Cl. C. 3 liên kết C – H, 1 liên kết C – Cl. D. 3 liên kết C – H, 1 liên kết H – Cl. Câu 3: Cho phương trình hóa học: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O. Tỉ lệ a: b là A. 1 : 2. B. 2 : 5. C. 1 : 3. D. 2 : 3. Câu 4: Cho phản ứng có dạng: 2H2 (g) + O2 (g)  2H2O(g) (1)  Công thức tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết Eb của phản ứng (1) là A. = Eb(O-H) - Eb (H-H)- Eb(O=O). B. = 2 x 2 x Eb(O-H) - 2 x Eb (H-H) - Eb(O=O). C. = 2 x Eb (H-H)+ Eb(O=O) – 2 x 2 x Eb(O-H). D. = Eb (H-H)+ Eb(O=O) –Eb(O-H). Câu 5: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 2H2(g)+O2(g)→2H2O(l) Δ r Ho =-571kJ. Phản ứng trên là phản ứng 298 A. trao đổi. B. phân hủy. C. thu nhiệt. D. tỏa nhiệt. Câu 6: Cho phương trình nhiệt hoá học sau: N2(g) + O2(g) → 2NO(g); Δ r Ho = +180,6kJ. Nhiệt tạo thành chuẩn của NO(g) là 298 A. +180,6 kJ/ mol. B. -90,3 kJ/mol. C. +90,3 kJ/mol. D. –180,6 kJ/ mol. Câu 7: Điều kiện chuẩn đối với chất khí là điều kiện ứng với A. áp suất 1 bar và nhiệt độ thường được chọn là 298K (0oC). B. áp suất 2 bar và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). C. áp suất 1 bar và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). D. áp suất 2 bar và nhiệt độ thường được chọn là 298K (0oC). 1 Câu 8: Cho phản ứng: KNO3  KNO2  O2 o 500 C 0   r H 298 ? 2 Phản ứng nhiệt phân KNO3 là A. toả nhiệt, có  r H 298  0 . 0 B. toả nhiệt, có  r H 298  0 . 0 C. thu nhiệt, có  r H 298  0 . 0 D. thu nhiệt, có  r H 298  0 . 0 Câu 9: Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) có kí hiệu là A. ΔC. B. Δf . C. Eb. D. Δr . Câu 10: Cho phản ứng có dạng: aA (g) + bB (g) ⟶ mM (g) + nN (g) Công thức tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết Eb là A. ΔrH0298= Eb(M) + Eb(N) – Eb(A) – Eb(B). B. ΔrH0298= m×Eb(M) + n×Eb(N) − a×Eb(A) − b×Eb(B). C. ΔrH0298= a×Eb(A) + b×Eb(B) − m×Eb(M) − n×Eb(N). Trang 1/3 - Mã đề 301
  2. D. ΔrH0298= Eb(A) + Eb(B) − Eb(M) − Eb(N). Câu 11: Chất khử là chất A. nhận electron. B. nhường electron. C. bị khử. D. thu electron. Câu 12: Số oxi hóa của các nguyên tử kim loại nhóm IA trong hợp chất luôn bằng bao nhiêu? A. 0. B. +1. C. +2. D. -1. Câu 13: Trong hợp chất SO2, số oxi hóa của sulfur (S) là A. +3. B. +6. C. +4. D. +2. Câu 14: Tổng số oxi hóa của ion [PO4] 3- là A. 3-. B. 0. C. -3. D. +5. Câu 15: Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của một phản ứng ở một điều kiện xác định được gọi là gì? A. Nhiệt lượng tỏa ra. B. Biến thiên enthalpy. C. Biến thiên năng lượng. D. Nhiệt lượng thu vào. Câu 16: Cho phản ứng: MnO2 + HCl (đặc)  MnCl2 + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng phản ứng là t  0 các số nguyên, tối giản. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử là A. 2. B. 5. C. 4. D. 1. Câu 17: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: 3Fe(s) + 4H2O(l)  Fe3O4(s) + 4H2(g)  r Ho = +26,32 kJ 298 Giá trị r Ho của phản ứng: Fe3O4(s) + 4H2(g)  3Fe(s) + 4H2O(l) là 298  A. +13,16 kJ. B. +19,74 kJ. C. –26,32 kJ. D. –10,28 kJ. Câu 18: Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó A. có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường. B. chất phản ứng truyền nhiệt cho sản phẩm. C. có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. D. các chất sản phẩm thu nhiệt từ môi trường. Câu 19: Hiện tượng nào sau đây có quá trình oxi hóa - khử xảy ra? A. Quang hợp ở thực vật. B. Ánh sáng truyền qua nước. C. Vật rơi tự do. D. Thổi bong bóng phồng lên. Câu 20: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hoá - khử là A. tạo ra chất khí. B. tạo ra chất kết tủa. C. có sự thay đổi màu sắc của các chất. D. có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. Câu 21: Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng: N2(g) + H2(g) NH3(g) Biết năng lượng liên kết của một số liên kết cộng hóa trị. Liên kết N-N N=N N≡N H-H N-H Eb (kJ/mol) 160 418 945 432 391 A. Δ r Ho =+986kJ. 298 B. Δ r Ho =+204kJ. 298 C. Δ r Ho =+105kJ. 298 D. Δ r Ho =-105kJ. 298 PHẦN TỰ LUẬN: 3,0 ĐIỂM Câu 1: (1,0 điểm) Xác định số oxi hóa của các nguyên tố; chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng oxi hóa – khử sau: 2H2O2 → 2H2O + O2. (1) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O (2) Câu 2: (1,0 điểm) Dựa vào giá trị enthalpy tạo thành ở bảng: Chất C2H2(g) CO2(g) H2O(g) CH4(g)  f H o (kJ/mol) 298 + 227,00 -393,50 -241,82 -74,87 1)Tính giá trị Δ r H 0 của các phản ứng (3) sau: 298 o C2H2(g) + 5/2O2(g)  2CO2(g) + H2O(g) t  (3) Trang 2/3 - Mã đề 301
  3. 2) Phản ứng (3) là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Vì sao? 3) Vẽ biểu đồ biến thiên enthalpy của phản ứng (3). Câu 3: (1,0 điểm) 1) Phản ứng (3) có phải là phản ứng oxi hóa - khử không, tại sao. 2) Dựa vào kiến thức đã học, em giải thích tại sao để hàn - cắt kim loại người ta dùng nhiên liệu từ khí acetylen (C2H2) mà không dùng khí methane (CH4). ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 301
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2