Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 3
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 - MÔN HÓA LỚP 11 MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung/ Đơn vị Tổng % TT Chủ đề Số Số Số Số Số Số Số Số kiến thức điểm câu câu câu câu câu câu câu câu TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 1. Alkane (3 tiết) 4 0 4 0 0 1 0 0 8 1 30% 2. Hydrocarbon không 6 0 4 0 0 0 0 1 10 1 35% no (4 tiết) 1 Hydrocarbon 3. Arene (Hydrocarbon thơm) 6 0 4 0 0 1 0 0 10 1 35% (4 tiết) 2 Số câu 16 0 12 0 0 2 0 1 28 3 31 3 Điểm số 4,0 0 3,0 0 0 2,0 0 1,0 7,0 3,0 10 4 Tỉ lệ % 40% 0% 30% 0% 0% 20% 0% 10% 70% 30% 5 Tổng hợp chung 4,0 điểm 3,0 điểm 3,0 điểm 0 điểm 10 điểm 100% BẢNG ĐẶC TẢ THI GIŨA KỲ 2-LỚP 11 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao kiến thức H11.12.2 Trình bày được quy tắc gọi tên theo danh pháp thay thế; áp dụng 1. Khái H11.12.1 Nêu được khái niệm về gọi được tên cho một số alkane (C – 1 niệm, danh alkane, nguồn alkane trong tự nhiên, ALKANE công thức chung của alkane. C10) mạch không phân nhánh và một số pháp alkane mạch nhánh chứa không quá 5 nguyên tử C. Số câu hỏi 1 2
- H11.12.3 Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, 2. Tính H11.12.3 Giải thích được đặc điểm về nhiệt độ sôi, tỉ khối, tính tan) của một chất vật lý- tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, số alkane. Điều chế- nhiệt độ sôi, tỉ khối, tính tan) của một H11.12.6 Trình bày được các ứng dụng Ứng dụng số alkane. của alkane trong thực tiễn và cách điều chế alkane trong công nghiệp. Số câu hỏi 2 1 H11.12.4 Trình bày được đặc điểm về H11.12.8 Các dạng bài phản ứng thế, cracking, reforming, tập TL: Alkane phản ứng oxi hoá hoàn toàn, phản ứng - Thực hiện được thí oxi hoá không hoàn toàn nghiệm: cho hexane vào dung dịch thuốc tím, cho hexane tương 3. Đặc tác với nước bromine ở điểm cấu H11.12.4 Trình bày được đặc điểm về nhiệt độ thường và khi tạo - Tính liên kết hoá học trong phân tử alkane, đun nóng (hoặc chiếu chất hóa hình dạng phân tử của methane, ethane. học sáng), đốt cháy hexane; quan sát, mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của alkane. - Viết CTCT của alkane Số câu hỏi 1 1* H11.12.7 Trình bày được một trong 4. Ô nhiểm các nguyên nhân gây ô nhiễm không không khí khí là do các chất trong khí thải của các do phương phương tiện giao thông; Hiểu và thực tiện giao hiện được một số biện pháp hạn chế ô thông nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây ra.
- Số câu hỏi 1 H11.13.1 Nêu được khái niệm về H11.13.2 Gọi được tên một số alkene, alkene và alkyne, công thức chung của alkyne đơn giản (C2 – C5), tên thông 1. Khái alkene. thường một vài alkene, alkyne thường niệm, đồng gặp H11.13.3 Nêu được khái niệm và xác phân, danh định được đồng phân hình học (cis, pháp trans) trong một số trường hợp đơn giản. Số câu hỏi 2 1 2. Đặc H11.13.1 Nêu được hình dạng phân tử HYDROCA điểm cấu của ethylene và acetylene. RBON tạo của KHÔNG ethylene và NO acetylene Số câu hỏi 1 H11.13.4 Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tỉ khối, khả năng hoà tan trong 3. Tính nước) của một số alkene, alkyne. chất vật lí, H11.13.7 Trình bày được ứng dụng điều chế, của các alkene và acetylene trong thực ứng dụng tiễn; phương pháp điều chế alkene, acetylene trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Số câu hỏi 3 H11.13.5 Trình bày được các tính chất H11.13.8 Các dạng hoá học của alkene, alkyne. Phản ứng bài tập TL: cộng hydrogen, cộng halogen Hydrocarbon 4. Tính (bromine); cộng hydrogen halide không no chất hóa (HBr) và cộng nước; quy tắc - Xác định được học Markovnikov; Phản ứng trùng hợp của đồng phân hình học alkene; Phản ứng của alk-1-yne với (cis, trans) trong dung dịch AgNO3 trong NH3; Phản một số trường hợp ứng oxi hoá (phản ứng làm mất màu đơn giản.
- thuốc tím của alkene, phản ứng cháy - Thực hiện được của alkene, alkyne). thí nghiệm điều chế và thử tính chất của ethylene và acetylene (phản ứng cháy, phản ứng với nước bromine, phản ứng làm mất màu thuốc tím); mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của alkene, alkyne. Số câu hỏi 3 1* 1. Khái H11.14.1 Nêu được khái niệm về arene. H11.14.2 Viết được công thức và gọi niệm, danh được tên của một số arene (benzene, pháp và toluene, xylene, styrene, naphthalene). đặc điểm cấu tạo. Số câu hỏi 1 1 2. Tính H11.14.3 Trình bày được đặc điểm về chất vật lí tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của ARENE và trạng một số arene, đặc điểm liên kết và hình thái tự dạng phân tử benzene. nhiên Số câu hỏi 3 H11.14.6 Trình bày được ứng dụng H11.14.6 Trình bày được cách ứng xử của arene. thích hợp đối với việc sử dụng arene 3. Điều chế, H11.14.7 Trình bày được phương pháp trong việc bảo vệ sức khoẻ con người ứng dụng điều chế arene trong công nghiệp (từ và môi trường. nguồn hydrocarbon thiên nhiên, từ phản ứng reforming). Số câu hỏi 2
- H11.14.4 Trình bày được tính chất H11.14.8 Các dạng bài hoá học đặc trưng của arene (hoặc qua tập TL Arene mô tả thí nghiệm): Phản ứng thế của Thực hiện được (hoặc benzene và toluene, gồm phản ứng quan sát qua video hoặc halogen hoá, nitro hoá (điều kiện phản qua mô tả) thí nghiệm ứng, quy tắc thế); Phản ứng cộng nitro hoá benzene, cộng chlorine, hydrogen vào vòng benzene; chlorine vào benzene, 4. Tính Phản ứng oxi hoá hoàn toàn, oxi hoá oxi hoá benzene và chất hóa nhóm alkyl. toluene bằng dung dịch học KMnO4; mô tả các hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của arene và viết phương trình hóa học minh họa. Số câu hỏi 3 1
- SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: Hóa học Lớp: 11 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 03 trang) Mã đề: 141 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7.0 điểm) Câu 1: Ở điều kiện thường, alkane nào sau đây tồn tại ở thể khí? A. C10H22 . B. C3H8 . C. C7H16 . D. C8H18 . Câu 2: Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay nhiều A. liên kết đôi. B. vòng benzene. C. liên kết đơn. D. liên kết ba. Câu 3: Liên kết ba C≡C bao gồm A. 1 liên kết π và 1 liên kết . B. 2 liên kết π và 1 liên kết . C. 3 liên kết . D. 1 liên kết π và 2 liên kết . Câu 4: Trong phân tử benzene có A. các nguyên tử hydrogen và carbon cùng nằm ở đỉnh của hình đa giác. B. sáu nguyên tử carbon nằm ở sáu đỉnh của một lăng trụ đứng. C. các nguyên tử carbon nằm ở đỉnh của một hình tứ diện. D. sáu nguyên tử carbon nằm ở sáu đỉnh của một lục giác đều. Câu 5: PE (polyethylene) là một loại nhựa phổ biến trên thế giới, ước tính mỗi năm toàn thế giới tiêu thụ khoảng 60 triệu tấn. Nó được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như công nghiệp, phụ kiện đường ống nước, in ấn, dùng trong ngành điện,...Vậy PE được điều chế bằng cách trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CH2 B. CH3CH3. C. CHCH D. CH2=CHCH3 Câu 6: Alkane có công thức chung là A. CnH2n + 2 (n ≥1). B. CnH2n – 6 (n ≥ 6). C. CnH2n (n ≥ 2). D. CnH2n – 2 (n ≥ 3). Câu 7: Công thức cấu tạo thu gọn của toluene là A. C6H5CH2CH3. B. C6H5CH(CH3)2. C. C6H5CH=CH2. D. C6H5CH3. Câu 8: Chất nổ TNT là chất nào sau đây? A. Benzene B. 2,4,6-Trinitrotoluene C. Toluene D. Nitrobenzene Câu 9: Khi được chiếu sáng, benzene có thể phản ứng với Cl2 tạo thành sản phẩm nào? A. C6H5Cl. B. C6H11Cl. C. C6H6Cl6. D. C6H12Cl6. Câu 10: Alkene là A. các hydrocarbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử. B. các hydrocarbon chỉ chứa liên kết đơn và liên kết ba trong phân tử. C. các hydrocarbon không no, mạch hở, có chứa một liên kết đôi C = C trong phân tử. D. các hydrocarbon không no, mạch hở, có chứa liên kết đơn và 1 liên kết đôi trong phân tử. Câu 11: Hợp chất nào sau đây là một ankyne A. CH2= C=CH3. B. CH2=CH-CH3. C. CH3 - CH2 - CH3. D. CH ≡ C-CH3. Câu 12: Trong phòng thí nghiệm ethylene được điều chế từ chất nào? A. ethanol (C2H5OH). B. ethane (C2H6). C. acetylen (C2H2). D. calcium carbide (CaC2). Câu 13: Tính chất nào không phải của benzene? A. Tác dụng với Cl2, ánh sáng. B. Tác dụng với dung dịch KMnO4. C. Tác dụng với HNO3 (đặc) /H2SO4(đặc). D. Tác dụng với Br2 (to, FeBr3). Câu 14: Quá trình cháy của xăng, dầu diesel trong động cơ các phương tiện giao thông ra Trang 1/3 - Mã đề 141
- sản phẩm cuối cùng là A. C2H4. B. CH4. C. CO2. D. C2H2. Câu 15: Công thức cấu tạo nào sau đây là của propyne? A. CH2=CH2 B. CH3CH3 C. CHCH D. CHCCH3 Câu 16: LPG (Liquefied Petroleum Gas) thương phẩm chứa hỗn hợp chất nào sau đây? A. methane và ethane. B. methane và propane. C. ethane và butane. D. propane và butane. Câu 17: Cho các phát biểu sau : (a) Ở điều kiện thường, các alkene, alkyne từ C2 đến C4 ở thể khí. (b) Các alkene và alkyne đều nhẹ hơn nước, không tan hoặc rất ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi không phân cực như chloroform, diethyl ether,…. (c) Các alkene, alkyne có mùi đặc trưng. (d) Ở điều kiện thường, but-2-yne ở thể lỏng. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 18: Hợp chất sau có tên thay thế là gì? A. 2,3-dimethylpentane B. 2,3-dimethylbutane C. 3,4-dimethylpentane D. 2-methyl,3-methylpentane. Câu 19: Alkene nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2=CHCH3 B. CH2=CH2 C. CH3CH=CHCH2CH3 D. CH3C(CH3)=CHCH3 Câu 20: Cho ba đồng phân của hydrocarbon thơm có hai nhóm thế A, B như sau: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. (3) là đồng phân para. B. (1), (2), (3) là đồng phân không gian. C. (2) là đồng phân meta. D. (1) là đồng phân ortho. Câu 21: Toluene tác dụng với dung dịch KMnO4 khi đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ là A. C6H5CHO. B. C6H5COOK. C. C6H5OK. D. C6H5CH2OH. Câu 22: Khi bị cháy xăng dầu không nên dùng nước để dập tắt vì A. Đám cháy cung cấp nhiệt làm nước bị phân hủy giải phóng oxygen làm cho đám cháy to hơn. B. Nước xúc tác cho phản ứng cháy của xăng dầu C. Xăng dầu nhẹ hơn nước nổi trên mặt nước, làm tăng khả năng tiếp xúc với oxygen, làm đám cháy lan rộng hơn. D. Xăng dầu tác dụng với nước. Câu 23: Biện pháp nào dưới đây không giúp giảm ô nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây ra? A. Sử dụng các loại nhiên liệu sinh học như xăng E5. B. Sử dụng các loại nhiên liệu cháy sạch. C. Sử dụng các phương tiện giao thông tiết kiệm năng lượng và chuyển đổi sang các loại động cơ điện. Trang 2/3 - Mã đề 141
- D. Sử dụng các nhiên liệu như xăng, dầu diesel. Câu 24: Công thức cấu tạo của ethylbenzene là A. B. C. D. Câu 25: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4 ? A. Propane B. Propyne C. Toluene. D. But-1-ene Câu 26: Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết acetylen và ethylene? A. Dung dịch HBr. B. Dung dịch Br2 C. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Dung dịch KMnO4 Câu 27: So với benzene, khả năng phản ứng của toluene với dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ) như thế nào? A. Dễ hơn, tạo ra o – nitrotoluene và p – nitrotoluene. B. Khó hơn, tạo ra o – nitrotoluene và p – nitrotoluene. C. Dễ hơn, tạo ra o – nitrotoluene và m – nitrotoluene. D. Dễ hơn, tạo ra m – nitrotoluene và p – nitrotoluene. Câu 28: Cho butane (CH3 - CH2 - CH2 - CH3) tác dụng với chlorine (ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) thu bao nhiêu sản phẩm thế chlorine? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Phần II: TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hoàn thành các PTHH sau a, Ethylbezene tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc/ H2SO4 đặc. b, Oxi hóa không hoàn toàn toluen bởi dung dịch KMnO4. Câu 2:(1 điểm) Gas là nhiên liệu phổ biến hiện nay có thành phần chính là propane và butane. Nhiệt lượng giải phóng khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg một loại gas là khoảng 50400 kJ. a, Biết để làm nóng 1kg nước lên 1 độ thì cần cung cấp nhiệt lượng là 4200 J. Để đun sôi 30 kg nước từ nhiệt độ 20 oC cần cung cấp bao nhiêu kJ nhiệt? b, Cần đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu kg gas để cung cấp đủ nhiệt lượng trên, biết hiệu suất hấp thụ nhiệt đạt 85%? Câu 3: (1 điểm) Hình vẽ sau là thiết bị điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm. Khí Y có thể là khí nào trong 3 khí sau: methane, ethylene, acetylene. Biết khí Y làm mất màu dung dịch bromine. - Xác định công thức cấu tạo của Y. - Viết phương trình điều chế Y, phản ứng hóa học Y tác dụng với dung dịch bromine dư và hydrogen dư (xúc tác Ni, to, áp suất). (Biết M của C=12, H=1, N=14, O=16) ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 141
- SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: Hóa học Lớp: 11 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 03 trang) Mã đề: 242 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7.0 điểm) Câu 1: Trong phân tử benzene có A. sáu nguyên tử carbon nằm ở sáu đỉnh của một lăng trụ đứng. B. sáu nguyên tử carbon nằm ở sáu đỉnh của một lục giác đều. C. các nguyên tử carbon nằm ở đỉnh của một hình tứ diện. D. các nguyên tử hydrogen và carbon cùng nằm ở đỉnh của hình đa giác. Câu 2: Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay nhiều A. liên kết đôi. B. liên kết ba. C. vòng benzene. D. liên kết đơn. Câu 3: Tính chất nào không phải của benzene? A. Tác dụng với HNO3 (đặc) /H2SO4(đặc). B. Tác dụng với Br2 (to, FeBr3). C. Tác dụng với Cl2, ánh sáng. D. Tác dụng với dung dịch KMnO4. Câu 4: Trong phòng thí nghiệm ethylene được điều chế từ chất nào? A. ethane (C2H6). B. calcium carbide (CaC2). C. ethanol (C2H5OH). D. acetylen (C2H2). Câu 5: PE (polyethylene) là một loại nhựa phổ biến trên thế giới, ước tính mỗi năm toàn thế giới tiêu thụ khoảng 60 triệu tấn. Nó được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như công nghiệp, phụ kiện đường ống nước, in ấn, dùng trong ngành điện,...Vậy PE được điều chế bằng cách trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CHCH3 B. CH2=CH2 C. CH3CH3. D. CHCH Câu 6: Alkene là A. các hydrocarbon không no, mạch hở, có chứa một liên kết đôi C = C trong phân tử. B. các hydrocarbon không no, mạch hở, có chứa liên kết đơn và 1 liên kết đôi trong phân tử. C. các hydrocarbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử. D. các hydrocarbon chỉ chứa liên kết đơn và liên kết ba trong phân tử. Câu 7: Công thức cấu tạo thu gọn của toluene là A. C6H5CH2CH3. B. C6H5CH=CH2. C. C6H5CH3. D. C6H5CH(CH3)2. Câu 8: Công thức cấu tạo nào sau đây là của acetylen? A. CH3CH3 B. CH2=CH2 C. CHCH D. CHCCH3 Câu 9: Alkane có công thức chung là A. CnH2n – 2 (n ≥ 3). B. CnH2n (n ≥ 2). C. CnH2n – 6 (n ≥ 6). D. CnH2n + 2 (n ≥1). Câu 10: Quá trình cháy của xăng, dầu diesel trong động cơ các phương tiện giao thông ra sản phẩm cuối cùng là A. C2H4. B. CO2. C. C2H2. D. CH4. Câu 11: Ở điều kiện thường, alkane nào sau đây tồn tại ở thể khí? A. C3H8 . B. C8H18 . C. C10H22 . D. C7H16 . Câu 12: Khi được chiếu sáng, benzene có thể phản ứng với Cl2 tạo thành sản phẩm nào? A. C6H6Cl6. B. C6H11Cl. C. C6H12Cl6. D. C6H5Cl. Câu 13: Liên kết ba C≡C bao gồm A. 2 liên kết π và 1 liên kết . B. 3 liên kết . C. 1 liên kết π và 2 liên kết . D. 1 liên kết π và 1 liên kết . Trang 1/3 - Mã đề 242
- Câu 14: LGP (Liquefied Petroleum Gas) thương phẩm chứa hỗn hợp chất nào sau đây? A. propane và butane. B. methane và ethane. C. ethane và butane. D. methane và propane. Câu 15: Hợp chất nào sau đây là một ankyne A. CH ≡ C-CH3. B. CH2= C=CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3 - CH2 - CH3. Câu 16: Chất nổ TNT là chất nào sau đây? A. Toluene B. Nitrobenzene C. Benzene D. 2,4,6-Trinitrotoluene Câu 17: Cho các phát biểu sau : (a) Ở điều kiện thường, các alkene, alkyne từ C2 đến C4 ở thể khí. (b) Các alkene và alkyne đều nhẹ hơn nước, không tan hoặc rất ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi không phân cực như chloroform, diethyl ether,…. (c) Các alkene, alkyne có mùi đặc trưng. (d) Ở điều kiện thường, but-2-yne ở thể lỏng. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 18: Biện pháp nào dưới đây không giúp giảm ô nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây ra? A. Sử dụng các loại nhiên liệu sinh học như xăng E5. B. Sử dụng các loại nhiên liệu cháy sạch. C. Sử dụng các phương tiện giao thông tiết kiệm năng lượng và chuyển đổi sang các loại động cơ điện. D. Sử dụng các nhiên liệu như xăng, dầu diesel. Câu 19: Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết acetylen và ethylene? A. Dung dịch KMnO4 B. Dung dịch AgNO3/NH3 C. Dung dịch Br2 D. Dung dịch HBr. Câu 20: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4 ? A. Propane B. But-1-ene C. Propyne D. Toluene. Câu 21: Cho butane (CH3 - CH2 - CH2 - CH3) tác dụng với chlorine (ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) thu bao nhiêu sản phẩm thế chlorine? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 22: Toluene tác dụng với dung dịch KMnO4 khi đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ là A. C6H5OK. B. C6H5CHO. C. C6H5CH2OH. D. C6H5COOK. Câu 23: Alkene nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2=CH2 B. CH2=CHCH3 C. CH3CH=CHCH2CH3 D. CH3C(CH3)=CHCH3 Câu 24: Công thức cấu tạo của ethylbenzene là A. B. C. D. Câu 25: Hợp chất sau có tên thay thế là gì? A. 2,3-dimethylbutane B. 2-methyl,3-methylpentane. C. 2,3-dimethylpentane D. 3,4-dimethylpentane Câu 26: Khi bị cháy xăng dầu không nên dùng nước để dập tắt vì A. Nước xúc tác cho phản ứng cháy của xăng dầu B. Xăng dầu tác dụng với nước. Trang 2/3 - Mã đề 242
- C. Đám cháy cung cấp nhiệt làm nước bị phân hủy giải phóng oxygen làm cho đám cháy to hơn. D. Xăng dầu nhẹ hơn nước nổi trên mặt nước, làm tăng khả năng tiếp xúc với oxygen, làm đám cháy lan rộng hơn. Câu 27: Cho ba đồng phân của hydrocarbon thơm có hai nhóm thế A, B như sau: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. (1) là đồng phân ortho. B. (1), (2), (3) là đồng phân không gian. C. (3) là đồng phân para. D. (2) là đồng phân meta. Câu 28: So với benzene, khả năng phản ứng của toluene với dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ) như thế nào? A. Khó hơn, tạo ra o – nitrotoluene và p – nitrotoluene. B. Dễ hơn, tạo ra o – nitrotoluene và p – nitrotoluene. C. Dễ hơn, tạo ra m – nitrotoluene và p – nitrotoluene. D. Dễ hơn, tạo ra o – nitrotoluene và m – nitrotoluene. Phần II: TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hoàn thành các PTHH sau a, Benzene phản ứng cộng với Cl2. b, Toluen tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc/ H2SO4 đặc. Câu 2: (1 điểm) Gas là nhiên liệu phổ biến hiện nay có thành phần chính là propane và butane. Nhiệt lượng giải phóng khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg một loại gas là khoảng 50400 kJ. a, Biết để làm nóng 1kg nước lên 1 độ thì cần cung cấp nhiệt lượng là 4200 J. Để đun sôi 25 kg nước từ nhiệt độ 28oC cần cung cấp bao nhiêu kJ nhiệt? b, Cần đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu kg gas để cung cấp đủ nhiệt lượng trên, biết hiệu suất hấp thụ nhiệt đạt 80%? Câu 3: (1 điểm) Hình vẽ sau là thiết bị điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm. a, Khí Y là khí nào? Xác định công thức cấu tạo của Y. b, Viết phương trình điều chế Y, phương trình hóa học của Y dung dịch KMnO4. (Biết M của C=12, H=1, N=14, O=16) ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 242
- SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: Hóa học Lớp: 11 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 03 trang) Mã đề: 343 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7.0 điểm) Câu 1: Trong phòng thí nghiệm ethylene được điều chế từ chất nào? A. calcium carbide (CaC2). B. acetylen (C2H2). C. ethane (C2H6). D. ethanol (C2H5OH). Câu 2: Công thức cấu tạo nào sau đây là của propyne? A. CHCCH3 B. CH2=CH2 C. CH3CH3 D. CHCH Câu 3: PE (polyethylene) là một loại nhựa phổ biến trên thế giới, ước tính mỗi năm toàn thế giới tiêu thụ khoảng 60 triệu tấn. Nó được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như công nghiệp, phụ kiện đường ống nước, in ấn, dùng trong ngành điện,...Vậy PE được điều chế bằng cách trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CH2 B. CH2=CHCH3 C. CHCH D. CH3CH3. Câu 4: Chất nổ TNT là chất nào sau đây? A. Nitrobenzene B. Benzene C. 2,4,6-Trinitrotoluene D. Toluene Câu 5: Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay nhiều A. liên kết ba. B. vòng benzene. C. liên kết đơn. D. liên kết đôi. Câu 6: Ở điều kiện thường, alkane nào sau đây tồn tại ở thể khí? A. C10H22 . B. C7H16 . C. C8H18 . D. C3H8 . Câu 7: LPG (Liquefied Petroleum Gas) thương phẩm chứa hỗn hợp chất nào sau đây? A. ethane và butane. B. methane và ethane. C. propane và butane. D. methane và propane. Câu 8: Alkene là A. các hydrocarbon không no, mạch hở, có chứa liên kết đơn và 1 liên kết đôi trong phân tử. B. các hydrocarbon không no, mạch hở, có chứa một liên kết đôi C = C trong phân tử. C. các hydrocarbon chỉ chứa liên kết đơn và liên kết ba trong phân tử. D. các hydrocarbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử. Câu 9: Quá trình cháy của xăng, dầu diesel trong động cơ các phương tiện giao thông ra sản phẩm cuối cùng là A. CH4. B. CO2. C. C2H2. D. C2H4. Câu 10: Tính chất nào không phải của benzene? A. Tác dụng với dung dịch KMnO4. B. Tác dụng với Cl2, ánh sáng. C. Tác dụng với HNO3 (đặc) /H2SO4(đặc). D. Tác dụng với Br2 (to, FeBr3). Câu 11: Trong phân tử benzene có A. các nguyên tử hydrogen và carbon cùng nằm ở đỉnh của hình đa giác. B. sáu nguyên tử carbon nằm ở sáu đỉnh của một lăng trụ đứng. C. các nguyên tử carbon nằm ở đỉnh của một hình tứ diện. D. sáu nguyên tử carbon nằm ở sáu đỉnh của một lục giác đều. Câu 12: Alkane có công thức chung là A. CnH2n – 6 (n ≥ 6). B. CnH2n + 2 (n ≥1). C. CnH2n – 2 (n ≥ 3). D. CnH2n (n ≥ 2). Câu 13: Khi được chiếu sáng, benzene có thể phản ứng với Cl2 tạo thành sản phẩm nào? Trang 1/3 - Mã đề 343
- A. C6H5Cl. B. C6H12Cl6. C. C6H6Cl6. D. C6H11Cl. Câu 14: Công thức cấu tạo thu gọn của toluene là A. C6H5CH2CH3. B. C6H5CH(CH3)2. C. C6H5CH3. D. C6H5CH=CH2. Câu 15: Hợp chất nào sau đây là một ankyne A. CH2= C=CH3. B. CH3 - CH2 - CH3. C. CH ≡ C-CH3. D. CH2=CH-CH3. Câu 16: Liên kết ba C≡C bao gồm A. 2 liên kết π và 1 liên kết . B. 1 liên kết π và 1 liên kết . C. 1 liên kết π và 2 liên kết . D. 3 liên kết . Câu 17: Công thức cấu tạo của ethylbenzene là A. B. C. D. Câu 18: Cho ba đồng phân của hydrocarbon thơm có hai nhóm thế A, B như sau: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. (2) là đồng phân meta. B. (3) là đồng phân para. C. (1) là đồng phân ortho. D. (1), (2), (3) là đồng phân không gian. Câu 19: Biện pháp nào dưới đây không giúp giảm ô nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây ra? A. Sử dụng các loại nhiên liệu sinh học như xăng E5. B. Sử dụng các loại nhiên liệu cháy sạch. C. Sử dụng các phương tiện giao thông tiết kiệm năng lượng và chuyển đổi sang các loại động cơ điện. D. Sử dụng các nhiên liệu như xăng, dầu diesel. Câu 20: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4 ? A. Propyne B. Propane C. But-1-ene D. Toluene. Câu 21: Alkene nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH3CH=CHCH2CH3 B. CH2=CHCH3 C. CH3C(CH3)=CHCH3 D. CH2=CH2 Câu 22: Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết acetylen và ethylene? A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch HBr. C. Dung dịch KMnO4 D. Dung dịch AgNO3/NH3 Câu 23: Toluene tác dụng với dung dịch KMnO4 khi đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ là A. C6H5CHO. B. C6H5OK. C. C6H5COOK. D. C6H5CH2OH. Câu 24: So với benzene, khả năng phản ứng của toluene với dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ) như thế nào? A. Dễ hơn, tạo ra o – nitrotoluene và p – nitrotoluene. B. Dễ hơn, tạo ra m – nitrotoluene và p – nitrotoluene. C. Khó hơn, tạo ra o – nitrotoluene và p – nitrotoluene. D. Dễ hơn, tạo ra o – nitrotoluene và m – nitrotoluene. Câu 25: Khi bị cháy xăng dầu không nên dùng nước để dập tắt vì A. Xăng dầu nhẹ hơn nước nổi trên mặt nước, làm tăng khả năng tiếp xúc với oxygen, làm đám cháy lan rộng hơn. Trang 2/3 - Mã đề 343
- B. Đám cháy cung cấp nhiệt làm nước bị phân hủy giải phóng oxygen làm cho đám cháy to hơn. C. Xăng dầu tác dụng với nước. D. Nước xúc tác cho phản ứng cháy của xăng dầu Câu 26: Hợp chất sau có tên thay thế là gì? A. 2-methyl,3-methylpentane. B. 2,3-dimethylbutane C. 2,3-dimethylpentane D. 3,4-dimethylpentane Câu 27: Cho các phát biểu sau : (a) Ở điều kiện thường, các alkene, alkyne từ C2 đến C4 ở thể khí. (b) Các alkene và alkyne đều nhẹ hơn nước, không tan hoặc rất ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi không phân cực như chloroform, diethyl ether,…. (c) Các alkene, alkyne có mùi đặc trưng. (d) Ở điều kiện thường, but-2-yne ở thể lỏng. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 28: Cho butane (CH3 - CH2 - CH2 - CH3) tác dụng với chlorine (ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) thu bao nhiêu sản phẩm thế chlorine? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Phần II: TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hoàn thành các PTHH sau a, Ethylbezene tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc/ H2SO4 đặc. b, Oxi hóa không hoàn toàn toluen bởi dung dịch KMnO4. Câu 2:(1 điểm) Gas là nhiên liệu phổ biến hiện nay có thành phần chính là propane và butane. Nhiệt lượng giải phóng khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg một loại gas là khoảng 50400 kJ. a, Biết để làm nóng 1kg nước lên 1 độ thì cần cung cấp nhiệt lượng là 4200 J. Để đun sôi 30 kg nước từ nhiệt độ 20 oC cần cung cấp bao nhiêu kJ nhiệt? b, Cần đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu kg gas để cung cấp đủ nhiệt lượng trên, biết hiệu suất hấp thụ nhiệt đạt 85%? Câu 3: (1 điểm) Hình vẽ sau là thiết bị điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm. Khí Y có thể là khí nào trong 3 khí sau: methane, ethylene, acetylene. Biết khí Y làm mất màu dung dịch bromine. - Xác định công thức cấu tạo của Y. - Viết phương trình điều chế Y, phản ứng hóa học Y tác dụng với dung dịch bromine dư và hydrogen dư (xúc tác Ni, to, áp suất). (Biết M của C=12, H=1, N=14, O=16) ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 343
- SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: Hóa học Lớp: 11 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 03 trang) Mã đề: 440 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7.0 điểm) Câu 1: LGP (Liquefied Petroleum Gas) thương phẩm chứa hỗn hợp chất nào sau đây? A. methane và ethane. B. propane và butane. C. ethane và butane. D. methane và propane. Câu 2: Công thức cấu tạo thu gọn của toluene là A. C6H5CH=CH2. B. C6H5CH2CH3. C. C6H5CH3. D. C6H5CH(CH3)2. Câu 3: Liên kết ba C≡C bao gồm A. 1 liên kết π và 1 liên kết . B. 1 liên kết π và 2 liên kết . C. 2 liên kết π và 1 liên kết . D. 3 liên kết . Câu 4: Tính chất nào không phải của benzene? A. Tác dụng với dung dịch KMnO4. B. Tác dụng với HNO3 (đặc) /H2SO4(đặc). C. Tác dụng với Cl2, ánh sáng. D. Tác dụng với Br2 (to, FeBr3). Câu 5: Ở điều kiện thường, alkane nào sau đây tồn tại ở thể khí? A. C8H18 . B. C10H22 . C. C7H16 . D. C3H8 . Câu 6: Hợp chất nào sau đây là một ankyne A. CH2= C=CH3. B. CH ≡ C-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3 - CH2 - CH3. Câu 7: Chất nổ TNT là chất nào sau đây? A. Toluene B. 2,4,6-Trinitrotoluene C. Nitrobenzene D. Benzene Câu 8: Alkene là A. các hydrocarbon chỉ chứa liên kết đơn và liên kết ba trong phân tử. B. các hydrocarbon không no, mạch hở, có chứa một liên kết đôi C = C trong phân tử. C. các hydrocarbon không no, mạch hở, có chứa liên kết đơn và 1 liên kết đôi trong phân tử. D. các hydrocarbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử. Câu 9: Quá trình cháy của xăng, dầu diesel trong động cơ các phương tiện giao thông ra sản phẩm cuối cùng là A. C2H2. B. CO2. C. C2H4. D. CH4. Câu 10: Công thức cấu tạo nào sau đây là của acetylen? A. CH2=CH2 B. CH3CH3 C. CHCCH3 D. CHCH Câu 11: Trong phân tử benzene có A. các nguyên tử hydrogen và carbon cùng nằm ở đỉnh của hình đa giác. B. sáu nguyên tử carbon nằm ở sáu đỉnh của một lăng trụ đứng. C. các nguyên tử carbon nằm ở đỉnh của một hình tứ diện. D. sáu nguyên tử carbon nằm ở sáu đỉnh của một lục giác đều. Câu 12: Trong phòng thí nghiệm ethylene được điều chế từ chất nào? A. ethanol (C2H5OH). B. ethane (C2H6). C. calcium carbide (CaC2). D. acetylen (C2H2). Câu 13: Alkane có công thức chung là A. CnH2n + 2 (n ≥1). B. CnH2n – 2 (n ≥ 3). C. CnH2n – 6 (n ≥ 6). D. CnH2n (n ≥ 2). Câu 14: PE (polyethylene) là một loại nhựa phổ biến trên thế giới, ước tính mỗi năm toàn thế giới tiêu thụ khoảng 60 triệu tấn. Nó được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như công nghiệp, phụ kiện đường ống nước, in ấn, dùng trong ngành điện,...Vậy PE được điều chế Trang 1/3 - Mã đề 440
- bằng cách trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CH2 B. CH2=CHCH3 C. CHCH D. CH3CH3. Câu 15: Khi được chiếu sáng, benzene có thể phản ứng với Cl2 tạo thành sản phẩm nào? A. C6H11Cl. B. C6H5Cl. C. C6H12Cl6. D. C6H6Cl6. Câu 16: Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay nhiều A. liên kết ba. B. liên kết đôi. C. liên kết đơn. D. vòng benzene. Câu 17: Cho các phát biểu sau : (a) Ở điều kiện thường, các alkene, alkyne từ C2 đến C4 ở thể khí. (b) Các alkene và alkyne đều nhẹ hơn nước, không tan hoặc rất ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi không phân cực như chloroform, diethyl ether,…. (c) Các alkene, alkyne có mùi đặc trưng. (d) Ở điều kiện thường, but-2-yne ở thể lỏng. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 18: Cho butane (CH3 - CH2 - CH2 - CH3) tác dụng với chlorine (ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) thu bao nhiêu sản phẩm thế chlorine? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 19: So với benzene, khả năng phản ứng của toluene với dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ) như thế nào? A. Dễ hơn, tạo ra o – nitrotoluene và p – nitrotoluene. B. Dễ hơn, tạo ra o – nitrotoluene và m – nitrotoluene. C. Khó hơn, tạo ra o – nitrotoluene và p – nitrotoluene. D. Dễ hơn, tạo ra m – nitrotoluene và p – nitrotoluene. Câu 20: Toluene tác dụng với dung dịch KMnO4 khi đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ là A. C6H5CH2OH. B. C6H5COOK. C. C6H5OK. D. C6H5CHO. Câu 21: Cho ba đồng phân của hydrocarbon thơm có hai nhóm thế A, B như sau: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. (1), (2), (3) là đồng phân không gian. B. (3) là đồng phân para. C. (1) là đồng phân ortho. D. (2) là đồng phân meta. Câu 22: Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết acetylen và ethylene? A. Dung dịch KMnO4 B. Dung dịch Br2 C. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Dung dịch HBr. Câu 23: Alkene nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2=CHCH3 B. CH3C(CH3)=CHCH3 C. CH3CH=CHCH2CH3 D. CH2=CH2 Câu 24: Biện pháp nào dưới đây không giúp giảm ô nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây ra? A. Sử dụng các loại nhiên liệu cháy sạch. B. Sử dụng các phương tiện giao thông tiết kiệm năng lượng và chuyển đổi sang các loại động cơ điện. C. Sử dụng các nhiên liệu như xăng, dầu diesel. D. Sử dụng các loại nhiên liệu sinh học như xăng E5. Trang 2/3 - Mã đề 440
- Câu 25: Hợp chất sau có tên thay thế là gì? A. 2,3-dimethylpentane B. 2-methyl,3-methylpentane. C. 3,4-dimethylpentane D. 2,3-dimethylbutane Câu 26: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4 ? A. But-1-ene B. Propyne C. Toluene. D. Propane Câu 27: Khi bị cháy xăng dầu không nên dùng nước để dập tắt vì A. Xăng dầu tác dụng với nước. B. Đám cháy cung cấp nhiệt làm nước bị phân hủy giải phóng oxygen làm cho đám cháy to hơn. C. Nước xúc tác cho phản ứng cháy của xăng dầu D. Xăng dầu nhẹ hơn nước nổi trên mặt nước, làm tăng khả năng tiếp xúc với oxygen, làm đám cháy lan rộng hơn. Câu 28: Công thức cấu tạo của ethylbenzene là A. B. C. D. Phần II: TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hoàn thành các PTHH sau a, Benzene phản ứng cộng với Cl2. b, Toluen tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc/ H2SO4 đặc. Câu 2: (1 điểm) Gas là nhiên liệu phổ biến hiện nay có thành phần chính là propane và butane. Nhiệt lượng giải phóng khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg một loại gas là khoảng 50400 kJ. a, Biết để làm nóng 1kg nước lên 1 độ thì cần cung cấp nhiệt lượng là 4200 J. Để đun sôi 25 kg nước từ nhiệt độ 28oC cần cung cấp bao nhiêu kJ nhiệt? b, Cần đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu kg gas để cung cấp đủ nhiệt lượng trên, biết hiệu suất hấp thụ nhiệt đạt 80%? Câu 3: (1 điểm) Hình vẽ sau là thiết bị điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm. a, Khí Y là khí nào? Xác định công thức cấu tạo của Y. b, Viết phương trình điều chế Y, phương trình hóa học của Y dung dịch KMnO4. (Biết M của C=12, H=1, N=14, O=16) ------ HẾT ----- Trang 3/3 - Mã đề 440
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài : 45 Phút 1. Phần đáp án câu trắc nghiệm: 141 242 343 440 1 B B D B 2 B C A C 3 B D A C 4 D C C A 5 A B B D 6 A A D B 7 D C C B 8 B C B B 9 C D B B 10 C B A D 11 D A D D 12 A A B A 13 B A C A 14 C A C A 15 D A C D 16 D D A D 17 C B D C 18 A D D C 19 C B D A 20 B A B B 21 B C A A 22 C D D C 23 D C C C 24 D D A C 25 A C A A 26 C D C D 27 A B B D 28 A B B B 2. Phần tự luận Đề 141, 343 Câu Đáp án Điểm 1 a, Ethylbezene tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc/ H2SO4 đặc. 0,5đ/pt (1 điểm)
- b, Oxi hóa không hoàn toàn toluen bởi dung dịch KMnO4. 2 a, Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 30kg nước từ 20oC lên 100oC là (1 điểm) 4200.30.(100-20)=10080000J=10080kJ b, Lượng gas cần đốt cháy để cung cấp đủ nhiệt là 0,5đ 10080.100 0, 235kg 0,5đ 50400.85 3 a, Y là acetylen (ethyne) 0,5đ (1 điểm CTCT của Y là CHCH b, Viết phương trình điều chế Y, phản ứng hóa học Y tác dụng với dung 0,5đ dịch bromine dư và hydrogen dư (xúc tác Ni, to, áp suất). CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2 CHCH + 2Br2 CBr2- CBr2 𝑁𝑖,𝑡,𝑃 CHCH + 2H2 → CH3-CH3 Đề 242, 440 Câu Đáp án Điểm 1 a, Benzene phản ứng cộng với Cl2. 0,5đ/pt (1 điểm) b, Toluen tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc/ H2SO4 đặc. 2 a, Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 30kg nước từ 20oC lên 100oC là (1 điểm) 4200.25.(100-28)=7560000J=7560kJ b, Lượng gas cần đốt cháy để cung cấp đủ nhiệt là 0,5đ 7560.100 0,1875kg 50400.80 0,5đ 3 a, Y là ethylen (ethene) 0,5đ (1 điểm CTCT của Y là CH2=CH2
- b, Viết phương trình điều chế Y, phản ứng hóa học Y tác dụng với dung 0,5đ dịch bromine dư và hydrogen dư (xúc tác Ni, to, áp suất). 𝐻2𝑆𝑂4đ,180 𝑜 𝐶 C2H5OH → CH2=CH2 + H2O 3CH2=CH2 + 2KMnO4 +4H2O3HO-CH2-CH2-OH + 2MnO2 + 2KOH
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 172 | 9
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kim Liên
10 p | 50 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 68 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 56 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Long
4 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tam Thái
12 p | 52 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 - Trường Tiểu học Hòa Bình 1
3 p | 58 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành
4 p | 51 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 75 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Đại An
3 p | 43 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 108 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
13 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 73 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Thạch Bằng
6 p | 32 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 66 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành B
4 p | 46 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 81 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn