intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. - Người ra đề: Nguyễn Thủy Tiên - Tổ Tự nhiên – Trường THCS Nguyễn Hiền - Kiểm tra giữa học kỳ II – Môn Hóa học 8 – Thời gian 45 phút - Năm học 2022-2023 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chương…) Chủ đề 1 -Biết tính chất vật lí, tính -Phân loại và đọc -Tính theo Giải thích và Oxi- Không chất hóa học của oxi tên các oxit PTHH (tính viết PTHH khi khí -Điều chế, cách thu khí, -Điều kiện phát khối lượng oxi lấy cùng một ứng dụng của oxi. lượng KClO3 và sinh và các biện thu được…) -Khái niệm oxit KMnO4 để điều -Thành phần không khí pháp dập tắt sự chế khí O2. Chất -Sự oxi hóa, sự cháy cháy nào cho nhiều -Hiểu được các khí O2 hơn? ứng dụng của oxi Số câu 6 2 1 1 1 11 Số điểm 2đ 0.7đ 1đ 0.5 1đ 5.2đ Chủ đề 2 -Tính chất vật lí, tính - Viết được các -Tính tỉ lệ hỗn Hidro-Nước chất hóa học của Hidro PTHH về tính hợp nổ VH2 : VO2 -Điều chế, cách thu khí, chất của Hidro, -Tính khối lượng ứng dụng của Hidro. điều chế Hidro axit cần dùng để -Thành phần cấu tạo của -Hiểu được được các dụng điều chế H2 nước theo tỉ lệ khối lượng của Hidro -Tính thể tính H2 cần dùng để khử đồng (II) oxit … Số câu 4 1 1 1 7 Số điểm 1.3đ 0.3 1đ 1.5đ 4.1đ Chủ đề 3 - Biết được thế nào phản Các loại ứng hóa hợp, phản ứng PƯHH (hóa phân hủy, phản ứng thế. hợp; phân hủy; - Phân biệt được các loại thế) phản ứng Số câu 2 2 Số điểm 0.7đ 0.7đ Tổng số câu 12 3 2 2 1 20 Tổng số điểm 4đ 1đ 2đ 2đ 1 10đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023
  2. Môn: HÓA HỌC - LỚP 8 Chủ đề kiểm tra Câu CĐộ Nội dung Ghi chú 1,2,13(đềA,B) 1 Tính chất vật lí, Tính chất hóa học của oxi 4,5(đềA,đềB) 1 Điều chế, thu khí oxi 7(đềA,đềB) 2 Ứng dụng của oxi 3(đềA,B) 1 Phân biệt oxit axit, oxit bazơ 6(đề A,B) 1 Thành phần của không khí Chủ đề 1 Oxi– Không khí 16(đề A,B) 2 Phân loại oxit và đọc tên các oxit 17(đềA,B) 3 Tính theo PTHH ( tính thể tích khí H2, khối lượng Al) 18(đềA,B) 4 Gỉai thích và viết PTHH khi lấy cùng một lượng KClO3, KMnO4 để điều chế khí oxi. Chất nào cho nhiều oxi hơn? 9(đ.A) 1 Tính chất vật lí, tính chất hóa học của hidro 8,9(Đ.B) 15(đềA,B) 3 Tính thể tích H2, O2 11(đềA,B) 1 Điều chế, cách thu khí hidro 8(đềA) 1 Ứng dụng của hidro Chủ đề 2 12(đềA,B) 1 Thành phần cấu tạo của nước theo tỉ lệ khối Hidro- Nước lượng, thể tích 18a(đềA,B) 3 Tính thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO 18b(đềA,B) 3 Tính khối lượng của axit cần dung để điều chế khí H2 18c(đềA,B) 3 Tính tỉ lệ hỗn hợp nổVH2: VO2 10,14(đềA, đềB) 1 Phân biệt phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, Chủ đề 3:Các loại phản ứng thế. phản ứng hóa học
  3. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm KIỂM TRA GIỮA HKII( 2022-2023) ĐIỂM: Họ và tên:............................................ Môn: HÓA HỌC 8 Lớp: 8/..... (Thời gian: 45 phút không kể phát đề) MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào phần làm bài. Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải của oxi? A. Oxi là chất khí không màu, không mùi. B. Khí oxi nhẹ hơn không khí. C. Khí oxi ít tan trong nước. D. Khí oxi duy trì sự cháy. Câu 2: Chất khí nào sau đây làm tàn than đỏ bùng cháy? A. H2. B. CO2. C. O2. D. N2 Câu 3: Dãy các oxit bazơ là A. CuO, Na2O, Fe2O3, CaO. B. CO2, SO3, P2O5, CaO. C. P2O5, N2O5, CO2, SO2. D. Al2O3, SO2, NO2, CuO. Câu 4: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ vào tính chất: A. Khí oxi không tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước C. khí oxi khó hóa lỏng D. khí oxi nhẹ hơn nước Câu 5: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là A. KClO3 và H2O B. KMnO4 và KClO3. C. KClO3 và CaCO3. D. KMnO4 và không khí. Câu 6: Không khí là hỗn hợp gồm: A. 21% là khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ. B. 21% là khí nitơ, 78% là các khí khác, 1% khí oxi C. 21% là khí oxi, 78% là khí nitơ, 1% các khí khác. D. 21% là khí nitơ, 78% là khí oxi, 1% các khí khác. Câu 7 : Những phi công bay cao cần khí oxi nén trong bình đặc để thở vì : A. Càng lên cao không khí càng đặc B. Có khí độc C. Càng lên cao không khí càng loãng. D. Có nhiều khói Câu 8: Khí H2 được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì H2 là khí: A. Không màu. B. Ít tan trong nước. C. Có phản ứng với oxi. D. Nhẹ nhất trong các chất khí. Câu 9: H2 tác dụng được với chất nào sau đây? A. ZnCl2 B. CuO C. HCl D. H2O Câu 10: Các phản ứng dưới đây phản ứng nào là phản ứng thế? o A. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 B. CaCO3 t CaO + CO2 . C. Na2O + H2O 2NaOH. D. 2H2 + O2 2H2O. Câu 11: Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm? A. Zn và H2SO4 . B. H2O và Zn. C. H2O và HCl. D. KClO3 và KMnO4. Câu 12: Nước là hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tố H và O, chúng đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ khối lượng là A. 2 phần Hiđrô, 1 phần Oxi B. 1 phần Hiđrô, 2 phần Oxi C. 8 phần Hiđrô, 1 phần Oxi D. 1 phần Hiđrô, 8 phần Oxi Câu 13: Khí oxi phản ứng được với chất nào cho dưới đây?
  4. A. CH4. B. Na2O. C. SO3. D. CaO. Câu 14: Phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới, thuộc loại phản ứng: A. Phản ứng thế B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng hóa hợp D. Phản ứng cháy. Câu 15: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng: 2H2 + O2 → 2H2O Muốn thu được 22,5 gam nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là A. 11,2 lít. B. 2,8 lít. C. 48 lít. D. 28 lít. II. Tự luận: (5đ) Câu 16(1,5 điểm): Em hãy phân loại và gọi tên các hợp chất oxit sau: P2O5, Fe2O3, NO2 Câu 17 (2,5 điểm) a. Khử 72 gam đồng(II) oxit CuO bằng khí hiđro. Tính thể tích khí H2 (ở đktc) cần dùng để khử hết 72 gam CuO đã cho. b. Để có lượng H2 dùng cho phản ứng trên người ta cho Al tác dụng với dung dịch axit H2SO4. Tính khối lượng của Al đã phản ứng? c. Trộn thể tích khí H2 trên với bao nhiêu lít khí O2 để tạo ra hỗn hợp nổ mạnh nhất? Câu 18: ( 1 điểm) Để điều chế được cùng một lượng khí oxi thì dùng KMnO4 hay KClO3 sẽ tiết kiệm hơn? Viết PTHH và giải thích. Cho biết: K= 39, Mn=55, Cu= 64, O=16, H=1, Cl= 35,5 BÀI LÀM. I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.án II. TỰ LUẬN: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  5. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  6. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm KIỂM TRA GIỮA HKII( 2022-2023) ĐIỂM: Họ và tên:............................................ Môn: HÓA HỌC 8 Lớp: 8/..... (Thời gian: 45 phút không kể phát đề) MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào phần làm bài. Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải của oxi? A. Oxi là chất khí ít tan trong nước. B. Khí oxi hóa lỏng ở -183oC . C. Là khí nhẹ nhất trong các chất khí. D. Khí oxi duy trì sự cháy. Câu 2: Đốt cháy Photpho đỏ trong lọ chứa khí oxi, sản phẩm thu được là? A. P2O5. B. CO2. C. H2O D. SO2 Câu 3 Dãy các oxit axit là A. CuO, CO2, SO2, N2O3. B. CO2, SO3, P2O5, CaO. C. P2O5, N2O5, CO2, SO2. D. CO, SO2, NO2, CuO. Câu 4: Những chất được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là A. KClO3 và KMnO4. B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3. D. KMnO4 và không khí. Câu 5: Qúa trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? A. Sự quang hợp của cây xanh. B. Sự hô hấp của động vật. C. Các vật dụng bằng sắt bị ghỉ. D. Sự cháy của than, củi. Câu 6: Thể tích khí Oxi trong không khí chiếm tỉ lệ là A. 21%. B. 78% C. 87% . D. 1% Câu 7: Tại sao bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định? A. Để lưu thông máu B. Để tăng nhiệt độ của cơ thể C. Để giảm đau D. Để cung cấp oxi cho cơ thể. Câu 8: Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí của H2? A. H2 không tan trong nước. B. Là khí nhẹ nhất trong các chất khí . C. Là khí duy trì sự cháy. D. Có phản ứng với oxi. Câu 9: H2 tác dụng được với chất nào sau đây? A. H2O B. Cu C. HCl D. O2 Câu 10: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy? o A. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 B. CaCO3 t CaO + CO2 . C. Na2O + H2O 2NaOH. D. 2H2 + O2 2H2O. Câu 11: Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm? A. H2O và Zn . B. O2 và CuO. C. KMnO4 và KClO3. D. Zn và H2SO4. Câu 12: Nước là hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tố H và O, chúng đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là A. 1 phần Hiđrô, 2 phần Oxi B. 2 phần Hiđrô, 1 phần Oxi C. 1 phần Hiđrô, 8 phần Oxi D. 8 phần Hiđrô, 16 phần Oxi Câu 13: Khí oxi phản ứng được với chất nào cho dưới đây? A. CaO. B. CuO. C. Fe. D. CO2.
  7. Câu 14: Số chất sản phẩm được tạọ thành trong phản ứng hóa hợp là A. 2 chất B. 3 chất C. 4 chất D. 1 chất Câu 15: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng: 2H2 + O2 → 2H2O Thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hết 2,24lít khí H2 là (các khí đo ở đktc) A. 3,36 lít. B. 2,8 lít. C. 1,12 lít. D. 4,8 lít. II. Tự luận: (5đ) Câu 16(1,5 điểm): Em hãy phân loại và gọi tên các hợp chất oxit sau: SiO2, FeO, P2O5 Câu 17 (2,5 điểm) a. Khử 48 gam đồng(II) oxit CuO bằng khí hiđro. Tính thể tích khí H2 (ở đktc) cần dùng để khử hết lượng CuO đã cho. b. Để có lượng H2 dùng cho phản ứng trên người ta cho Al tác dụng với dung dịch axit HCl. Tính khối lượng của kim loại Al đã phản ứng? c. Trộn thể tích khí H2 trên với bao nhiêu lít khí O2 để tạo ra hỗn hợp nổ mạnh nhất? Câu 18: ( 1 điểm) d. Lấy cùng một lượng KMnO4 và KClO3 để điều chế khí oxi. Chất nào cho nhiều khí oxi hơn? Viết PTHH và giải thích Cho biết: K= 39, Mn= 55, Cu= 64, O=16, H=1, Cl= 35,5 BÀI LÀM. I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.án II. TỰ LUẬN: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  8. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  9. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II- NĂM HỌC 2022- 2023 MÃ ĐỀ A I.Trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,3 điểm, 2 câu 0,7 điểm, 3 câu đúng 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA B C A B B C C D B A A D A B D II/ Tự luận: (5điểm ) Câu 16: (1,5đ) Gọi tên đúng mỗi công thức oxit: 0,25 điểm, 3 công thức: 0,75 điểm Phân loại đúng Oxit bazơ: Fe2O3 : 0,25 điểm. Phân loại đúng Oxit axit: P2O5 , NO2 : 0,5 điểm. Câu 17: (2,5đ) Số mol của CuO: 0,6 mol (0,25đ) o a/ CuO + H2 t Cu + H2O 0,25đ 1 1 (mol) 0,6 0,6 (mol) Thể tích H2: 13,44 lít 0,5 điểm b/ Viết được :PTHH : 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 0,25 điểm Số mol của Al là: 0,27 (mol) 0,25đ Tính đúng khối lượng Al: 29,2 gam 0,5 điểm c/ Lập luận và Tính đúng thể tích O2 : 4,48 lít 0,5 điểm Câu 18: (1,5đ) a. (0,5 điểm): - Tính đúng số mol KMnO4 0,1 mol: được 0,25 điểm - Lập luận theo PTHH tính đúng số mol và khối lượng khí oxi : 0,25 điểm b. ( 1điểm) MKMnO4 = 158gam/mol MKClO3 = 122,5 gam/mol Gỉa sử lấy cùng khối lượng là a gam o 2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) 0,25 điểm 2 mol 1 mol a a mol mol 158 2.158 o 2KClO3 t 2KCl + 3 O2 (2) 0,25 điểm 2 mol 3 mol
  10. a 3a mol mol 122,5 2.122,5 a 3a Từ (1) và (2) suy ra > Nên khi nhiệt phân cùng 1 lượng, chất cho nhiều O2 2.158 2.122,5 hơn là KClO3 : 0,5 điểm MÃ ĐỀ B I.Trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,3 điểm; 2 câu 0,7 điểm; 3 câu đúng 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA C A C A A A D B D B D B C D C II. Tự luận Câu 16: (1đ) Gọi tên đúng mỗi công thức oxit: 0,25 điểm, 2 công thức: 0,5 điểm Phân loại đúng Oxit bazơ: FeO : 0,25 điểm. Phân loại đúng Oxit axit: SO3 : 0,25 điểm. Câu 17: (1,5đ) b. (0,5 điểm): - Tính đúng số mol KClO3 0,1 mol: được 0,25 điểm - Lập luận theo PTHH tính đúng số mol và khối lượng khí oxi : 0,25 điểm c. ( 1điểm) MKMnO4 = 158gam/mol MKClO3 = 122,5 gam/mol Gỉa sử lấy cùng khối lượng là a gam o 2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) 0,25 điểm 2 mol 1 mol a a mol mol 158 2.158 o 2KClO3 t 2KCl + 3 O2 (2) 0,25 điểm 2 mol 3 mol a 3a mol mol 122,5 2.122,5 a 3a Từ (1) và (2) suy ra > Nên khi nhiệt phân cùng 1 lượng, chất cho nhiều O2 2.158 2.122,5 hơn là KClO3 : 0,5 điểm
  11. Câu 18: (2,5đ) Số mol của CuO: 0,6 mol (0,25đ) o a/ CuO + H2 t Cu + H2O 0,25đ 1 1 (mol) 0,6 0,6 (mol) Thể tích H2: 13,44 lít 0,5 điểm o b/ Viết được :PTHH : Fe + 2HCl t FeCl2 + H2 0,25 điểm Số mol của HCl là: = 1,2 (mol) 0,25đ Tính đúng khối lượng HCl: 43,8 gam 0,5 điểm c/ Lập luận và Tính đúng thể tích O2 : 6,72 lít 0,5 điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0