intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo" là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuẩn bị tham gia bài thi giữa học kì 2 sắp tới. Luyện tập với đề thường xuyên giúp các em học sinh củng cố kiến thức đã học và đạt điểm cao trong kì thi này, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo

  1. TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO ĐỀ GIỮA HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC LỚP 8 NĂM HỌC 2022-2023 I. Phần trắc nghiệm ( 3.0 điểm): khoanh tròn vào một chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1: Phot pho cháy mạnh trong khí sinh ra chất gì ? A. SO2 B. P2O5 C. SO3 D. PH3 Câu 2: Trong các hợp chất sau chất nào là oxit axit ? A. CaO B. H2SO4 C. SO3 D. PH3 Câu 3: Phản ứng thộc loại phản ứng hóa hợp là: A. HgO Hg + O2 B. CaCO3 CaO +CO2 C. H2O + CaO Ca(OH)2 D. Fe +HCl FeCl2 +H2 Câu 4: Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để úp ống nghiệm vì khí H2 A. Tan ít trong nước B. Nặng hơn không khí B. Nhẹ hơn không khí D. Tan nhiều trong nước Câu 5: Khi đưa que đóm tàn đỏ vào miệng ống nghiệm chứa khí ô xi có hiện tượng gì xảy ra ? A. Tàn đóm tắt ngay B. Không có hiện tượng gì B. Tàn đóm tắt dần D. Tàn đóm bùng cháy Câu 6: Thành 0 phần không khí gồm A. 21 % t các khí khác,78% khí ni tơ, 1% Các khí oxi B. 21% khí oxi, 78% khí ni tơ, 1% các khí khác C. 21% khí ni tơ, 78 % khí o xi, 1% các khí khác D. 21% khí nitơ, 78 % các khí khác, 1% khí oxi II. Phần tự luận ( 7.0 điểm) Câu 7: (2,0 đ): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ? a. Na2O + H2O ? b. Zn + HCl ? + ? c. P + O2 ? d. Fe2O3 + H2 ? + ? Câu 8:(2,0 đ): Gọi tên các chất có công thức hóa học sau : Fe2O3 ; CO2 ; MgO ; SO3. Câu 9: (3,0 đ):Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl a. Viết phương trình hóa học xảy ra b. Tính thể tích khí sinh ra sau phản ứng c. Lượng khí Hidro thu được ở trên qua bình đựng 32 g CuO nung nóng thu được m gam chất rắn. Tính % khối lượng các chất có trong m gam chất rắn ? Bài làm 1
  2. Đáp án môn: Hóa học 8 Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B C C D B Phần 2: TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Hoàn thành đúng mỗi phương trình cho 0,25đ (2 điểm) Phân loại đúng mỗi phản ứng cho 0,25đ a. Na2O + H2O 2NaOH – Phản ứng hóa hợp 0,5đ b. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 – Phản ứng thế 0,5đ c.Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (phản ứng thế) 0 t 0,5đ d. 4P + 5O2 2P2O5 (phản ứng hóa hợp ) 0 t 0,5đ 2 Gọi tên đúng mỗi chất cho 0,5đ 2đ (2điểm) 3 a. PTHH: 2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2 0,5đ (3điểm) b. Đổi 400ml = 0,4 l 0,5đ Theo PTHH : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 0,5đ (mol) 2 6 2 3 (mol) 0,2 0,6 0,2 0,3 nH2 = 0,3 (mol) 0,5đ VH2 = 0,3. 22,4 = 6,72 lit c. Theo PTHH ta có nH2 = 0,3 (mol) 0,25đ 0,25đ Ta có: 0,4 > 0,3 => CuO dư. Nên chất rắn thu được gồm Cu và CuO dư. →mCuO dư = 0,1. 80 = 8(g) mCu = 0,3. 64 = 19,2(g) 0,25đ Trong m có 8g CuO dư và 19,2g Cu => m = 8 +19,2 = 27,2g 0,25đ (Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) 2
  3. Tiết 52: BÀI THỰC HÀNH 5 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được: + HS nắm vững nguyên tắc điều chế H2 trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý, tính chất hoá học. 2. Kó năng + Rèn kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế và thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí. Kỹ năng nhận ra khí H2, biết kiểm tra độ tinh khiết của H2, biết tiến hành thí nghiệm với H2 (dùng H2 khử CuO). 3. Thái độ - Say mê, hứng thú với môn học, bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng. 4. Định hướng hình thành phẩm chất, năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học. - Phương pháp làm thí nghiệm. - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp vấn đáp tìm tòi. 2. Kỹ thuật dạy học - Kó thuật đặt câu hỏi 3. Hình thức dạy học - Dạy học trên lớp. III. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - 4 bộ thí nghiệm gồm: a. Hoá chất: Zn, dd HCl, CuO. b. Dụng cụ: - Giá ống nghiệm, ống nghiệm, chổi rửa, ống dẫn khí, kẹp. - Đèn cồn, diêm. - Ống hút, thìa lấy hoá chất 2. Học sinh - Kẻ bản tường trình vào vở: STT Tên thí nghiệm Hoá chất Hiện tượng PTPƯ + giải thích 3
  4. Điều chế khí 1. H2… 2. Thu khí H2. 3. H2 khử CuO IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp -Kiểm tra sự chuẩn bị: -Hoá chất. -Dụng cụ. ? Những nguyên liệu nào thường dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm. ? Thử nhận biết khí H2 bằng cách nào. ? Có mấy cách thu H2. ? Khi thu H2 bằng cách đẩy không khí phải chú ý những vấn đề gì. ? H2 có tính chất hoá học như thế nào. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tiến hành thí nghiệm a.Mục tiêu: HS biết tiến hành các thí nghiệm liên quan b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp, hoạt động nhóm c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, năng lực thực hành hoá học - Yêu cầu HS đọc - Đọc sách nắm vững 1.Thí nghiệm 1: điều chế SGK/102. cách làm thí nghiệm. H2. Đốt cháy H2. *Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 1: điều chế 2.Thí nghiệm 2: Thu H2. Lưu ý HS: H2. Đốt cháy H2. 3.Thí nghiệm 3: H2 khử + Để nghiêng ống - Tiến hành thí nghiệm, CuO. nghiệm khi bỏ viên Zn giải thích: vào, khỏi bể ống nghiệm 2H2 + O2 t 2H2O + Để khí H2 thoát ra một thời gian trước khi đốt. Thí nghiệm 2: Thu H2. *Thí nghiệm 2 Làm thí nghiệm và giải 4
  5. Lưu ý HS: thích. + Thu bằng cách đẩy nước: Phải đổ nước đầy ống nghiệm, úp ngược vào chậu, thu. + Thu bằng cách đẩy không khí: úp miệng ống Thí nghiệm 3: H2 khử xuống dưới. CuO. *Thí nghiệm 3 -Làm thí nghiệm. Lưu ý HS: H2 + CuO Cu + + Đặt CuO vào đáy ống H2O nghiệm. + Miệng ống nghiệm đựng CuO thấp huơ đáy ống nghiệm. + Nung nóng CuO trước rồi dẫn H2 vào. Hoạt động 2.2: Nhận xét, rút kinh nghiệm a.Mục tiêu: HS biết được những lỗi mắc phải trong quá trình thí nghiệm và khắc phục. b.Phương thức dạy học: Trực quan, cả lớp, hoạt động nhóm. c. Sản phẩm dự kiến: Bài làm của học sinh. d. Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, năng lực thực hành hoá học. - GV rút kinh nghiệm một số lỗi HS mắc phải trong quá trình làm thí nghiệm. V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà Yêu cầu HS làm bản tường trình vào vở. -Thu vở HS chấm bài thực hành. 5
  6. 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1