intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:21

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY BẢNG MÔ TẢ TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: HÓA HỌC 9 Năng lực cần hướng NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao tới Phi kim. Sơ lược về - Biết được tính chất - Hoàn thành dãy - Viết PTHH. - Giải thích một số -Năng lực sử dụng bảng tuần hoàn các của Axit cacbonic và chuyển đổi hóa học. - Tính thể tích dung hiện tượng trong đời ngôn ngữ hóa học. nguyên tố hóa học muối cacbonat, silic. - Hiểu được sự biến dịch trong phản ứng. sống hàng ngày. - Năng lực giải quyết - Nêu được cấu tạo, đổi tính chất các - Tìm công thức muối vấn đề thông qua môn nguyên tắc sắp xếp nguyên tố trong bảng trong phản ứng. hóa học. các nguyên tố, sự tuần hoàn. -Năng lực tính toán biến đổi tính chất các - Hiểu được ý nghĩa hóa học. nguyên tố trong bảng bảng tuần hoàn. tuần hoàn. Hidrocacbon. Nhiên - Biết khái niệm về - Phân loại hợp chất - Viết PTHH. - Dự đoán tính chất -Năng lực sử dụng liệu hợp chất hữu cơ và hữu cơ - Tính thể tích khí hóa học từ cấu trúc ngôn ngữ hóa học. hóa hữu cơ. -Lập được CTCT, trong phản ứng. phân tử và ngược lại. - Năng lực giải quyết - Nhận biết được hợp CTTG các hợp chất - Xác định được 1 - Viết được PTHH vấn đề thông qua môn chất hữu cơ. hữu cơ. CTPT có bao nhiêu của các chất đã dự hóa học. -Nêu được đặc điểm -Nêu được phương CTCT. đoán. -Năng lực tính toán cấu tạo, công thức pháp nhận biết, phân - Tính nhiệt lượng tỏa - Giải các bài tập có hóa học. cấu tạo phân tử hợp biệt được các hợp ra khi đốt cháy than, liên quan đến hiệu -Năng lực thực hành chất hữu cơ và ý chất hữu cơ. khí metan, thể tích suất, xác định CTPT, hóa học. nghĩa của nó. -Hiểu được quá trình khí cacbonic thoát ra. % các chất khí trong - Nêu được tính chất tạo ra các sản phẩm - Tính thành phần hỗn hợp hoắc các bài vật lý, tính chất hóa từ dầu mỏ. phần trăm các nguyên tập liên quan đến thực học các hợp chất hữu - Nêu được các cách tố trong hợp chất hữu tiễn cơ. sử dụng nhiên liệu cơ. -Từ CTCT suy ra tính hiệu quả - Lập được CTPT khi chất. biết thành phần phần -Biết được cách điều trăm các nguyên tố. chế và ứng dụng của
  2. hợp chất hữu cơ
  3. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Hóa học – Lớp 9 (Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam) Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (nội dung, chương…) - Tính chất của H2CO3(I.1) - Xác định cấu tạo nguyên Phi kim. - Trạng thái tự nhiên của Si(I.2) tố hóa học dựa vào vị trí Sơ lược về - Tính chất hóa học của Silic đioxit của nguyên tố trong bảng bảng tuần (SiO2 )(I.3) tuần hoàn( I.6) hoàn các - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố nguyên tố trog bảng tuần hoàn(I.4) hóa học - Biết số thứ tự của nguyên tố trong BTH(I.5) Số câu 5 1 1 7 Số điểm 1,67đ 0,33đ 1,0đ 3,0đ - Nhận biết được hợp chất hữu cơ(I.7) - Phân biệt được HC, Dẫn - Viết được - Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí xuất HC và HC vô cơ(I.8) phương trình của khí metan(I.9,10) - Hổn hợp nổ của khí phản ứng cháy Hidrocacb - Phản ứng đặc trưng của metan(I.11) metan và oxi(I.12) của etilen, tính on. Nhiên - Phản ứng đặc trưng của - Viết được CTCT và thu thể tích chất khí ở liệu axetilen(I.13) gọn của các hợp chất hữu đktc theo phương - Tính chất hóa học của cơ(II.16) trình hóa axetilen(I.14,15) học(II.17) Số câu 7 2 1 1 11 Số điểm 2,3đ 0.67đ 1,0đ 2,0đ 4.1đ Tổng số 12 1 1 1 18 3 câu Tổng số 4,0đ 2,0đ 2,0đ 1,0đ 10đ 1,0đ điểm Tỉ lệ 40% 30% 20% 100%
  4. Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Họ và tên:…………………….................…… NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: HÓA HỌC 9 Lớp: 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ A Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (5,0đ) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài Câu 1. Kết luận nào sau đây về H2CO3 là đúng? A. H2CO3 là axit mạnh. C. H2CO3 là axit không bền. B. H2CO3 là axit yếu. D. H2CO3 là axit yếu và không bền. Câu 2. Nguyên tố phổ biến thứ 2 trong tự nhiên, chỉ sau oxi là nguyên tố nào sau đây? A. Cacbon. B. Silic. C. Hiđro. D. Nitơ. Câu 3. Tính chất nào sau đây không phải của Silic đioxit (SiO2)? A. Tác dụng với kiềm. C. Phản ứng với nước. B. Tác dụng với oxit bazơ. D. Tác dụng với kiềm và oxit bazơ. Câu 4. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trog bảng tuần hoàn theo chiều A. tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. C. tăng dần của nguyên tử khối. D. giảm dần của nguyên tử khối. Câu 5. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 6 thì X ở ô nguyên tố thứ mấy trong bảng tuần hoàn? A. 3. B. 6. C. 9. D. 12 Câu 6. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm II, thì X là có cấu tạo về số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng lần lượt là A. 2,2. B. 2,4. C. 4,4. D. 4,2. Câu 7. Trong các công thức hoá học sau, công thức hoá học của chất hữu cơ là A. CO2. B. Na2CO3. C. CO. D. CH3Cl. Câu 8. Dãy chất nào sau đây toàn là các Hidrocacbon? A. C2H6O, CH3Cl, CO2. B. C2H6, C2H4, C3H8 . C. C2H6, CH3Cl, CO2. D. C2H6, C2H4, CH3COOH. Câu 9: Khí metan có trong A. khí quyển, mỏ than. B. nước biển.
  5. C. các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than. D. trong nước ao. Câu 10. Các tính chất vật lý cơ bản của khí metan là A. chất lỏng không màu, tan nhiều trong nước. B. chất khí, không màu, tan nhiều trong nước. C. chất khí không màu không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước D. chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước. Câu 11. Phản ứng giữa Metan với Clo thuộc loại phản ứng A. cộng. B. thế. C. trùng hợp. D. trao đổi. Câu 12. Hỗn hợp khí metan và oxi nổ mạnh khi kết hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích A. CH4: O2 = 1:1. B. CH4: O2 = 1:2. C. CH4: O2 = 2:1. D. CH4: O2 = 1:3. Câu 13. Phản ứng đặc trưng của axetilen là phản ứng A. cháy. B. cộng. C. thế. D. trùng hợp. Câu 14. Đặc điểm cấu tạo của phân tử axetilen là giữa 2 nguyên tử C có liên kết A. đơn. B. đôi. C. ba. D. đôi và ba. Câu 15. Dẫn khí Axetilen vào dung dịch Brom, hiện tượng xảy ra là A. xuất hiện kết tủa trắng. B. sủi bọt khí có khí thoát ra. C. mất màu dung dịch Brom. D. không có hiện tượng xảy ra. II. TỰ LUẬN: (5,0đ) Câu 1: (2,0đ) Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: CH 4; C3H6. Câu 2: (2,0 đ) Đốt cháy hoàn toàn 11,2 (l) khí etilen ở điều kiện tiêu chuẩn. a. Viết PTHH xảy ra? b. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn? c. Tính thể tích không khí. Biết không khí chứa 20% khí oxi? Câu 3: (1,0đ) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Sản phẩm phản ứng có thể là những chất nào? ( Biết: C: 12; H: 1; O: 16 ) **** Bài làm ***** I. TRẮC NGHIỆM: Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 u Đá p án
  6. II. TỰ LUẬN:
  7. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: HÓA MÃ ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (03 câu được 1,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D B C A B D D B C D B B B C C II. PHẦN TỰ LUẬN:(5 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1: Câu 1: Mỗi công thức viết đúng 0.5 điểm (2,0 H điểm) CH4: H – C – H Viết gọn: CH4 0.5 H C3H6: H-C–H CH 2 H–C C – H Viết gọn: CH 2 CH2 0.75 H H H H
  8. H - C - C = C Viết gọn: CH3-CH=CH2 0.75 H H H Câu 2: a. C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O 0.5 (2,0 b. nC2H4 = (mol) điểm) C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O 0.25 0,5 mol 1,5 mol - Theo PTHH: nO2 = 3 x nC2H4 = 1,5 (mol) VO2 = 1,5 x 22,4 = 33,6 (l) 0.5 c. Vkk = (33.6 : 20)x100 = 168 (l) 0.25 0.5 Câu 3: Sản phẩm có 3 trường hợp xảy ra: (1,0 1. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (1) 0.25 điểm) 2. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 (2) 0.25 0.5 3. Cả 2 phản ứng. sản phẩm là hổn hợp CaCO3, Ca(HCO3)2 Lưu ý: Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
  9. Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Họ và tên:…………………….................…… NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: HÓA HỌC 9 Lớp: 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ B Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (5,0đ) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài Câu 1. Kết luận nào sau đây về H2CO3 là đúng? A. H2CO3 là axit không bền. C. H2CO3 là axit mạnh.. B. H2CO3 là axit yếu. D. H2CO3 là axit yếu và không bền. Câu 2. Tính chất nào sau đây không phải của Silic đioxit (SiO2)? A. Tác dụng với kiềm. C. Phản ứng với nước. B. Tác dụng với oxit bazơ. D. Tác dụng với kiềm và oxit bazơ. Câu 3. Nguyên tố phổ biến thứ 2 trong tự nhiên, chỉ sau oxi là nguyên tố nào sau đây? A. Silic. B. Cacbon. C. Hiđro. D. Nitơ. Câu 4. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm II, thì X là có cấu tạo về số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng lần lượt là A. 2,2. B. 2,4. C. 4,4. D. 4,2. Câu 5. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 6 thì X ở ô nguyên tố thứ mấy trong bảng tuần hoàn? A. 3. B. 6. C. 9. D. 12 Câu 6. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trog bảng tuần hoàn theo chiều A. tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. C. tăng dần của nguyên tử khối. D. giảm dần của nguyên tử khối. Câu 7. Trong các công thức hoá học sau, công thức hoá học của chất hữu cơ là A. CO2. B. Na2CO3. C. CO. D. CH3Cl. Câu 8. Phản ứng giữa Metan với Clo thuộc loại phản ứng A. cộng. B. thế. C. trùng hợp. D. trao đổi. Câu 9: Hỗn hợp khí metan và oxi nổ mạnh khi kết hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích A. CH4: O2 = 1:1. B. CH4: O2 = 1:2. C. CH4: O2 = 2:1. D. CH4: O2 = 1:3. Câu 10. Các tính chất vật lý cơ bản của khí metan là
  10. A. chất lỏng không màu, tan nhiều trong nước. B. chất khí, không màu, tan nhiều trong nước. C. chất khí không màu không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước D. chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước. Câu 11. Dãy chất nào sau đây toàn là các Hidrocacbon? A. C2H6O, CH3Cl, CO2. B. C2H6, C2H4, C3H8 . C. C2H6, CH3Cl, CO2. D. C2H6, C2H4, CH3COOH. Câu 12. Khí metan có trong A. khí quyển, mỏ than. B. nước biển. C. các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than. D. trong nước ao. Câu 13. Phản ứng đặc trưng của axetilen là phản ứng A. cháy. B. cộng. C. thế. D. trùng hợp. Câu 14. Đặc điểm cấu tạo của phân tử axetilen là giữa 2 nguyên tử C có liên kết A. đơn. B. đôi. C. ba. D. đôi và ba. Câu 15. Dẫn khí Axetilen vào dung dịch Brom, hiện tượng xảy ra là A. xuất hiện kết tủa trắng. B. sủi bọt khí có khí thoát ra. C. mất màu dung dịch Brom. D. không có hiện tượng xảy ra. II. TỰ LUẬN: (5,0đ) Câu 1: (2,0đ) Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: CH 4; C3H6. Câu 2: (2,0 đ) Đốt cháy hoàn toàn 11,2 (l) khí etilen ở điều kiện tiêu chuẩn. a. Viết PTHH xảy ra? b. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn? c. Tính thể tích không khí. Biết không khí chứa 20% khí oxi? Câu 3: (1,0đ) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Sản phẩm phản ứng có thể là những chất nào? ( Biết: C: 12; H: 1; O: 16 ) **** Bài làm ***** I. TRẮC NGHIỆM: Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 u Đá p án
  11. II. TỰ LUẬN:
  12. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: HÓA MÃ ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (03 câu được 1,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D C A D B A D B B D B C B C C II. PHẦN TỰ LUẬN:(5 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1: Câu 1: Mỗi công thức viết đúng 0.5 điểm (2,0 H điểm) CH4: H – C – H Viết gọn: CH4 0.5 H C3H6: H-C–H CH 2 H–C C – H Viết gọn: CH 2 CH2 0.75 H H H H
  13. H - C - C = C Viết gọn: CH3-CH=CH2 0.75 H H H Câu 2: a. C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O 0.5 (2,0 b. nC2H4 = (mol) điểm) C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O 0.25 0,5 mol 1,5 mol - Theo PTHH: nO2 = 3 x nC2H4 = 1,5 (mol) VO2 = 1,5 x 22,4 = 33,6 (l) 0.5 c. Vkk = (33.6 : 20)x100 = 168 (l) 0.25 0.5 Câu 3: Sản phẩm có 3 trường hợp xảy ra: (1,0 1. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (1) 0.25 điểm) 2. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 (2) 0.25 0.5 3. Cả 2 phản ứng. sản phẩm là hổn hợp CaCO3, Ca(HCO3)2 Lưu ý: Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Tôi cam kết tính bảo mật, tính khách quan và tính chính xác của đề kiểm tra. NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ Trương Thị Bích Thảo Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Họ và tên:…………………….................…… NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: HÓA HỌC 9 Lớp: 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian giao đề)
  14. Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (5,0đ) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài Câu 1. Kết luận nào sau đây về H2CO3 là không đúng? A. H2CO3 là axit mạnh. C. H2CO3 là axit không bền. B. H2CO3 là axit yếu. D. H2CO3 là axit yếu và không bền. Câu 2. Nguyên tố phổ biến thứ 2 trong tự nhiên, chỉ sau oxi là nguyên tố nào sau đây? A. Cacbon. B. Silic. C. Hiđro. D. Nitơ. Câu 3. Tính chất nào sau đây không phải của Silic đioxit (SiO2)? A. Tác dụng với kiềm. C. Phản ứng với nước. B. Tác dụng với oxit bazơ. D. Tác dụng với kiềm và oxit bazơ. Câu 4. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trog bảng tuần hoàn theo chiều A. tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. C. tăng dần của nguyên tử khối. D. giảm dần của nguyên tử khối. Câu 5. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 9 thì X ở ô nguyên tố thứ mấy trong bảng tuần hoàn? A. 3. B. 6. C. 9. D. 12 Câu 6. Nguyên tố X thuộc chu kì 2, nhóm IV, thì X là có cấu tạo về số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng lần lượt là A. 2,2. B. 2,4. C. 4,4. D. 4,2. Câu 7. Trong các công thức hoá học sau, công thức hoá học của chất hữu cơ là A. CO2. B. C3H7Cl. C . CO. D. Na2CO3. Câu 8. Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CH4, C2H6, CO. B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO2. D. C2H2, C2H6O, BaCO3. Câu 9: Khí metan có trong A. khí quyển, mỏ than. B. nước biển. C. trong nước ao. D. các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than. Câu 10. Khí metan có lẫn khí cacbonic. Để thu được khí metan tinh khiết cần A. dẫn hỗn hợp qua nước vôi trong dư. B. đốt cháy hỗn hợp rồi dẫn qua nước vôi trong. C. dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch H2SO4. D. dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch brom.
  15. Câu 11. Phản ứng giữa Metan với Clo thuộc loại phản ứng A. cộng. B. thế. C. trùng hợp. D. trao đổi. Câu 12. Cho các chất sau: H2O, HCl, Cl2, O2, CO2. Khí metan phản ứng được với A. Cl2, O2. B. H2O, HCl. C. HCl, Cl2. D. O2, CO2. Câu 13. Phản ứng đặc trưng của axetilen là phản ứng A. cháy. B. cộng. C. thế. D. trùng hợp. Câu 14. Đặc điểm cấu tạo của phân tử Etilen là giữa 2 nguyên tử C có liên kết A. đơn. B. đôi. C. ba. D. đôi và ba. Câu 15. Dẫn khí Etilen vào dung dịch Brom, hiện tượng xảy ra là A. xuất hiện kết tủa trắng. B. sủi bọt khí có khí thoát ra. C. mất màu dung dịch Brom. D. không có hiện tượng xảy ra. II. TỰ LUẬN: (5,0đ) Câu 1: (2,0đ) Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C 3H8;; C3H6. Câu 2: (2,0 đ): Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít khí axetilen ở đktc. a. Viết PTHH xảy ra? b. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn? c. Tính thể tích không khí. Biết không khí chứa 20% khí oxi? Câu 3: (1,0đ) Dẫn khí CO2 vào dung dịch NaOH. Sản phẩm phản ứng có thể là những chất nào? ( Biết: C: 12; H: 1; O: 16 ) **** Bài làm ***** I. TRẮC NGHIỆM: Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 u Đá p án II. TỰ LUẬN:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1